thumbnail

77. Đề thi thử TN THPT môn Toán năm 2024 - CỤM 08 - GIA LAI (Có lời giải)

/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2024 các trường, sở

Từ khoá: THPT Quốc gia, Toán

Thời gian làm bài: 1 giờ 30 phút


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!




Câu 1: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) có bảng biến thiên như sau:



Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A.  

Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; 3)\left( - 1 ; \textrm{ } 3 \right).

B.  

Hàm số đồng biến trên khoảng (1; +)\left( - 1 ; \textrm{ } + \infty \right).

C.  

Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; 1)\left( - 1 ; \textrm{ } 1 \right).

D.  

Hàm số đồng biến trên khoảng (; 1)\left( - \infty ; \textrm{ } 1 \right).

Câu 2: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) có đồ thị trên một khoảng KK như hình vẽ bên. Trên KK, hàm số có bao nhiêu cực trị?

A.  

3.

B.  

2.

C.  

0.

D.  

1.

Câu 3: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right)limx1+f(x)=+\underset{x \rightarrow 1^{+}}{lim} f \left( x \right) = + \inftylimx1f(x)=2\underset{x \rightarrow 1^{-}}{lim} f \left( x \right) = 2. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A.  

Đồ thị hàm số không có tiệm cận.

B.  

Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x=1x = 1.

C.  

Đồ thị hàm số có hai tiệm cận.

D.  

Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y=2y = 2.

Câu 4: 0.2 điểm

Đường cong trong hình bên dưới là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

A.  

y=x42x2+2y = x^{4} - 2 x^{2} + 2

B.  

y=x3+3x2+2y = - x^{3} + 3 x^{2} + 2

C.  

y=x4+2x2+2y = - x^{4} + 2 x^{2} + 2

D.  

y=x33x2+2y = x^{3} - 3 x^{2} + 2

Câu 5: 0.2 điểm

Với xx là số thực dương tùy ý, xx5x \sqrt{x^{5}} bằng

A.  

x35x^{\dfrac{3}{5}}.

B.  

x3x^{3}.

C.  

x23x^{\dfrac{2}{3}}.

D.  

x72x^{\dfrac{7}{2}}.

Câu 6: 0.2 điểm

Cho aa, bb là hai số thực dương tùy ý và b1b \neq 1. Tìm kết luận đúng.

A.  

lna+lnb=ln(a+b)ln a + ln b = ln \left( a + b \right).

B.  

ln(a+b)=lnalnbln \left( a + b \right) = ln a \cdot ln b.

C.  

lnalnb=ln(ab)ln a - ln b = ln \left( a - b \right).

D.  

logba=lnalnb\log_{b} a = \dfrac{ln a}{ln b}.

Câu 7: 0.2 điểm

Tập xác định của hàm số y=logxy = log x

A.  

(;0)\left( - \infty ; 0 \right).

B.  

.

C.  

R\mathbb{R}.

D.  

(0 ;+)\left( 0 \textrm{ } ; + \infty \right).

Câu 8: 0.2 điểm

Nghiệm của phương trình 3x+2=93^{x + 2} = 9

A.  

x=4x = 4.

B.  

x=0x = 0.

C.  

x=4x = - 4.

D.  

x=3x = 3.

Câu 9: 0.2 điểm

Tập nghiệm của bất phương trình (log)2(x1)>3\left(log\right)_{2} \left( x - 1 \right) > 3

A.  

(9; +)\left( 9 ; \textrm{ } + \infty \right)

B.  

(4; +)\left( 4 ; \textrm{ } + \infty \right)

C.  

(1; +)\left( 1 ; \textrm{ } + \infty \right)

D.  

(10; +)\left( 10 ; \textrm{ } + \infty \right)

Câu 10: 0.2 điểm

Cho hàm số f(x)f \left( x \right) xác định trên KKF(x)F \left( x \right) là một nguyên hàm của f(x)f \left( x \right) trên KK. Khẳng định nào dưới đây đúng?

A.  

f(x)=F(x)f^{'} \left( x \right) = F \left( x \right), xK\forall x \in K.

B.  

F(x)=f(x)F^{'} \left( x \right) = f \left( x \right), xK\forall x \in K.

C.  

F(x)=f(x)F \left( x \right) = f \left( x \right), xK\forall x \in K.

D.  

F(x)=f(x)F^{'} \left( x \right) = f^{'} \left( x \right), xK\forall x \in K.

Câu 11: 0.2 điểm

Tính tích phân I=01(1x)2024dxI = \int_{0}^{1} \left( 1 - x \right)^{2024} \text{d} x.

A.  

I=12024I = \dfrac{1}{2024}.

B.  

I=0I = 0.

C.  

I=12025I = \dfrac{1}{2025}.

D.  

I=12025I = \dfrac{- 1}{2025}.

Câu 12: 0.2 điểm

Cho số phức z=12iz = 1 - 2 i. Tìm phần ảo của số phức zz.

A.  

−2.

B.  

2i- 2 i.

C.  

1.

D.  

2i2 i.

Câu 13: 0.2 điểm

Cho hai số phức z1=2+3iz_{1} = 2 + 3 i, z2=32iz_{2} = 3 - 2 i. Tích z1.z2z_{1} . z_{2} bằng:

A.  

5i- 5 i

B.  

66i6 - 6 i

C.  

5i5 i

D.  

12+5i12 + 5 i

Câu 14: 0.2 điểm

Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh aa và chiều cao bằng 4a4 a. Thể tích khối chóp đã cho bằng

A.  

43a3\dfrac{4}{3} a^{3}.

B.  

16a316 a^{3}.

C.  

4a34 a^{3}.

D.  

163a3\dfrac{16}{3} a^{3}.

Câu 15: 0.2 điểm

Một khối trụ có bán kính đáy r=5 cmr = 5 \text{ } c m, chiều cao h=7 cmh = 7 \text{ } c m. Diện tích xung quanh của hình trụ là

A.  

703π cm2\dfrac{70}{3} \pi \text{ } c m^{2}.

B.  

35π cm235 \pi \text{ } c m^{2}.

C.  

70π cm270 \pi \text{ } c m^{2}.

D.  

353π cm2\dfrac{35}{3} \pi \text{ } c m^{2}.

Câu 16: 0.2 điểm

Trong không gian OxyzO x y z, cho hai điểm A(0;6;0)A \left( 0 ; 6 ; 0 \right)B(0;0;8)B \left( 0 ; 0 ; 8 \right). Độ dài đoạn thẳng ABA B bằng

A.  

6.

B.  

10.

C.  

100.

D.  

48.

Câu 17: 0.2 điểm

Trong không gian OxyzO x y z, mặt cầu (S):(x5())2+(y1())2+(z+2())2=9\left( S \right) : \left( x - 5 \left(\right)\right)^{2} + \left( y - 1 \left(\right)\right)^{2} + \left( z + 2 \left(\right)\right)^{2} = 9 có bán kính RR

A.  

R=18R = 18.

B.  

R=6R = 6.

C.  

R=9R = 9.

D.  

R=3R = 3.

Câu 18: 0.2 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ OxyzO x y z; cho điểm A(1;3;2)A \left( 1 ; 3 ; - 2 \right)(P):2x+y2z3=0\left( P \right) : 2 x + y - 2 z - 3 = 0. Khoảng cách từ điểm AA đến mặt phẳng (P)\left( P \right) bằng:

A.  

1.

B.  

2.

C.  

23\dfrac{2}{3}.

D.  

3.

Câu 19: 0.2 điểm

Trong không gian, cho đường thẳng d:x21=y12=3z1d : \dfrac{x - 2}{- 1} = \dfrac{y - 1}{2} = \dfrac{3 - z}{- 1}. Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của dd

A.  

(u)d=(1;2;1)\left(\overset{\rightarrow}{u}\right)_{d} = \left( 1 ; 2 ; 1 \right).

B.  

(u)d=(1;2;1)\left(\overset{\rightarrow}{u}\right)_{d} = \left( 1 ; - 2 ; - 1 \right).

C.  

(u)d=(1;2;1)\left(\overset{\rightarrow}{u}\right)_{d} = \left( - 1 ; 2 ; - 1 \right).

D.  

(u)d=(2;1;3)\left(\overset{\rightarrow}{u}\right)_{d} = \left( 2 ; 1 ; 3 \right).

Câu 20: 0.2 điểm

Cho cấp số nhân (un)\left( u_{n} \right)u2=3u_{2} = 3, u3=6u_{3} = 6. Số hạng đầu u1u_{1}

A.  

2.

B.  

32\dfrac{3}{2}.

C.  

0.

D.  

1.

Câu 21: 0.2 điểm

Kết luận nào sau đây về tính đơn điệu của hàm số y=2x+1x+1y = \dfrac{2 x + 1}{x + 1} là đúng?

A.  

Hàm số đồng biến trên các khoảng (;1)\left( - \infty ; - 1 \right)(1;+)\left( - 1 ; + \infty \right).

B.  

Hàm số nghịch biến trên các khoảng (;1)\left( - \infty ; - 1 \right)(1;+)\left( - 1 ; + \infty \right).

C.  

Hàm số luôn luôn đồng biến trên .

D.  

Hàm số luôn luôn nghịch biến trên .

Câu 22: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right). Hàm số y=f(x)y = f^{'} \left( x \right) có đồ thị như hình bên.



Tìm số điểm cực trị của hàm số y=f(x)y = f \left( x \right).

A.  

3

B.  

1

C.  

0

D.  

2

Câu 23: 0.2 điểm

Hàm số y=x4+8x2+6y = - x^{4} + 8 x^{2} + 6 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A.  

(;2)\left( - \infty ; - 2 \right)(2;+)\left( 2 ; + \infty \right).

B.  

(2;2)\left( - 2 ; 2 \right).

C.  

(;2)\left( - \infty ; - 2 \right)(0;2)\left( 0 ; 2 \right).

D.  

(2;0)\left( - 2 ; 0 \right)(2;+)\left( 2 ; + \infty \right).

Câu 24: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) có đồ thị như hình vẽ



Số nghiệm của phương trình

A.  

4.

B.  

6.

C.  

3.

D.  

2.

Câu 25: 0.2 điểm

Tập xác định của hàm số

A.  

D=[3;+)D = \left[ 3 ; + \infty \right).

B.  

.

C.  

D=RD = \mathbb{R}.

D.  

D=(3;+)D = \left( 3 ; + \infty \right).

Câu 26: 0.2 điểm

Cho F(x)F \left( x \right) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=x22x+3f \left( x \right) = x^{2} - 2 x + 3F(0)=2F \left( 0 \right) = 2. Tính F(1)F \left( 1 \right).

A.  

4.

B.  

2.

C.  

133\dfrac{13}{3}.

D.  

113\dfrac{11}{3}.

Câu 27: 0.2 điểm

Biết 18f(x)dx=2\int_{1}^{8} f \left( x \right) \text{d} x = - 2; 14f(x)dx=3\int_{1}^{4} f \left( x \right) \text{d} x = 3; 14g(x)dx=7\int_{1}^{4} g \left( x \right) \text{d} x = 7. Mệnh đề nào sau đây sai?

A.  

48f(x)dx=1\int_{4}^{8} f \left( x \right) \text{d} x = 1.

B.  

14[f(x)+g(x)]dx=10\int_{1}^{4} \left[\right. f \left( x \right) + g \left( x \right) \left]\right. \text{d} x = 10.

C.  

48f(x)dx=5\int_{4}^{8} f \left( x \right) \text{d} x = - 5.

D.  

.

Câu 28: 0.2 điểm

Biết 35x2+x+1x+1dx=a+lnb2\int_{3}^{5} \dfrac{x^{2} + x + 1}{x + 1} \text{d} x = a + ln \dfrac{b}{2} với aa, bb là các số nguyên. Tính S=a2bS = a - 2 b.

A.  

S=2S = - 2.

B.  

S=5S = 5.

C.  

S=2S = 2.

D.  

S=10S = 10.

Câu 29: 0.2 điểm

Rút gọn biểu thức ta được

A.  

M=21009M = - 2^{1009}.

B.  

M=21009iM = 2^{1009} i.

C.  

M=21009M = 2^{1009}.

D.  

M=21009iM = - 2^{1009} i.

Câu 30: 0.2 điểm

Cho số phức z=4+6iz = 4 + 6 i. Tìm số phức w=i.zˉ+zw = i . \bar{z} + z

A.  

w=1010iw = 10 - 10 i.

B.  

w=10+10iw = - 10 + 10 i.

C.  

w=10+10iw = 10 + 10 i.

D.  

w=2+10iw = - 2 + 10 i.

Câu 31: 0.2 điểm

Cho lăng trụ tam giác ABC.ABCA B C . A^{'} B^{'} C^{'} có đáy ABCA B C là tam giác vuông cân tại AA, AB=aA B = a, cạnh bên bằng 2a2 a. Hình chiếu vuông góc của AA^{'} trên mặt phẳng (ABC)\left( A B C \right) là trung điểm cạnh BCB C. Tính thể tích của khối lăng trụ ABC.ABCA B C . A^{'} B^{'} C^{'}

A.  

a322\dfrac{a^{3} \sqrt{2}}{2}.

B.  

a326\dfrac{a^{3} \sqrt{2}}{6}.

C.  

a3144\dfrac{a^{3} \sqrt{14}}{4}.

D.  

a31412\dfrac{a^{3} \sqrt{14}}{12}.

Câu 32: 0.2 điểm

Trong không gian cho tam giác ABCA B C vuông cân tại đỉnh AABC=2aB C = 2 a. Quay tam giác ABCA B C quanh cạnh BCB C ta được khối tròn xoay. Thể tích của khối tròn xoay đó bằng

A.  

πa33\dfrac{\pi a^{3}}{3}.

B.  

2πa32 \pi a^{3}.

C.  

2πa33\dfrac{2 \pi a^{3}}{3}.

D.  

πa3\pi a^{3}.

Câu 33: 0.2 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ OxyzO x y z, cho hai điểm A(1;2;3)A \left( 1 ; 2 ; 3 \right)B(1;4;1)B \left( - 1 ; 4 ; 1 \right). Phương trình mặt cầu đường kính ABA B

A.  

(x1())2+(y2())2+(z3())2=12\left( x - 1 \left(\right)\right)^{2} + \left( y - 2 \left(\right)\right)^{2} + \left( z - 3 \left(\right)\right)^{2} = 12.

B.  

x2+(y3())2+(z2())2=3x^{2} + \left( y - 3 \left(\right)\right)^{2} + \left( z - 2 \left(\right)\right)^{2} = 3.

C.  

(x+1())2+(y4())2+(z1())2=12\left( x + 1 \left(\right)\right)^{2} + \left( y - 4 \left(\right)\right)^{2} + \left( z - 1 \left(\right)\right)^{2} = 12.

D.  

x2+(y3())2+(z2())2=12x^{2} + \left( y - 3 \left(\right)\right)^{2} + \left( z - 2 \left(\right)\right)^{2} = 12.

Câu 34: 0.2 điểm

Chi đoàn lớp 12A có 20 đoàn viên trong đó có 12 đoàn viên nam và 8 đoàn viên nữ. Tính xác suất khi chọn 3 đoàn viên có ít nhất 1 đoàn viên nữ.

A.  

4657\dfrac{46}{57}.

B.  

251285\dfrac{251}{285}.

C.  

117\dfrac{11}{7}.

D.  

110570\dfrac{110}{570}.

Câu 35: 0.2 điểm

Cho hình chóp S.ABCS . A B CSAS A vuông góc với mặt phẳng (ABC)\left( A B C \right), SA=a2S A = a \sqrt{2}, tam giác ABCA B C vuông tại AAAC=a,sinB=13A C = a , sin B = \dfrac{1}{\sqrt{3}} (minh họa như hình bên). Góc giữa đường thẳng SBS B với mặt phẳng (ABC)\left( A B C \right) bằng

A.  

(90)0.\left(90\right)^{0} .

B.  

(30)0.\left(30\right)^{0} .

C.  

(45)0.\left(45\right)^{0} .

D.  

(60)0.\left(60\right)^{0} .

Câu 36: 0.2 điểm

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = 2 x + 4 x m đồng biến trên ( ; 4 ) .

A.  

1.

B.  

3.

C.  

Vô số.

D.  

2.

Câu 37: 0.2 điểm

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 4 x + 1 2 . 6 x + m . 9 x = 0 có đúng 1 nghiệm thực

A.  

m < 0 .

B.  

[ m = 1 4 m 0 .

C.  

m = 1 4 .

D.  

0 < m < 1 4 .

Câu 38: 0.2 điểm

Một ô tô đang chạy đều với vận tốc 15 m/s thì phía trước xuất hiện chướng ngại vật nên người lái xe đạp phanh gấp. Kể từ thời điểm đó, ô tô chuyển động chậm dần đều với gia tốc a m/s 2 . Biết rằng ô tô chạy được thêm 20m thì dừng hẳn. Giá trị của a thuộc khoảng nào dưới đây?

A.  

( 4 ; 5 ) .

B.  

( 5 ; 6 ) .

C.  

( 3 ; 4 ) .

D.  

( 6 ; 7 ) .

Câu 39: 0.2 điểm

Xét các số phức z , w thỏa mãn | z | = 2 ( w 3 + 4 i ) ( w ¯ + 3 + 4 i ) là số thuần ảo. Khi | z w | = 3 2 , giá trị của | 2 z + w | bằng

A.  

41 .

B.  

47 .

C.  

63 .

D.  

4 3 .

Câu 40: 0.2 điểm

Cho hình chóp S . A B C D có đáy A B C D là hình thoi cạnh bằng a . Biết rằng S A = a , S A A D , S B = a 3 , A C = a . Thể tích khối chóp S . A B C D bằng.

A.  

a 3 2 2 .

B.  

a 3 2 3 .

C.  

a 3 2 6 .

D.  

a 3 6 2 .

Câu 41: 0.2 điểm

Cho hình chóp S . A B C có đáy A B C là tam giác vuông cân tại B , A B = B C = 3 a , góc S A B ^ = S C B ^ = 90 0 và khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( S B C ) bằng a 6 . Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . A B C theo a .

A.  

36 π a 2 .

B.  

6 π a 2 .

C.  

18 π a 2 .

D.  

48 π a 2 .

Câu 42: 0.2 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ O x y z , cho mặt phẳng ( P ) : 2 y z + 3 = 0 và điểm A ( 2 ; 0 ; 0 ) . Mặt phẳng ( α ) đi qua A , vuông góc với ( P ) , cách gốc tọa độ O một khoảng bằng 4 3 và cắt các tia O y , O z lần lượt tại các điểm B C khác O . Thể tích khối tứ diện O A B C bằng

A.  

16.

B.  

8 3 .

C.  

16 3 .

D.  

8.

Câu 43: 0.2 điểm

Trong không gian O x y z , cho điểm A ( 1 ; 3 ; 4 ) , mặt phẳng ( P ) : 3 x + 3 y + 5 z + 16 = 0 và đường thẳng d : x 1 2 = y + 1 1 = z + 2 2 . Gọi Δ là đường thẳng cắt d ( P ) lần lượt tại M N sao cho A N = 3 A M . Khi đó Δ đi qua điểm nào

A.  

( 3 ; 0 ; 3 ) .

B.  

( 7 ; 6 ; 1 ) .

C.  

( 1 ; 6 ; 3 ) .

D.  

( 4 ; 9 ; 6 ) .

Câu 44: 0.2 điểm

Cho tập hợp gồm các số tự nhiên từ 1 đến 200,chọn ba số bất kỳ. Xác suất để ba số được chọn lập thành một cấp số cộng gần nhất với giá trị nào sau đây?

A.  

0,0075.

B.  

0,056.

C.  

0,0067.

D.  

0,03.

Câu 45: 0.2 điểm

Cho hình chóp S . A B C có đáy là tam giác đều cạnh a , I là trung điểm của A B , hình chiếu S lên mặt đáy là trung điểm H của C I , góc giữa S A và đáy là 45 ° . Khoảng cách giữa S A C I bằng

A.  

a 2 .

B.  

a 3 2 .

C.  

a 77 22 .

D.  

a 7 4 .

Câu 46: 0.2 điểm

Cho hàm số bậc bốn y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [ 0 ; 20 ] sao cho giá trị nhỏ nhất của hàm số g ( x ) = | | 2 f ( x ) + m 2 | f ( x ) | trên đoạn [ 1 ; 1 ] không bé hơn 2?

A.  

20.

B.  

21.

C.  

19.

D.  

18.

Câu 47: 0.2 điểm

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 2 m log 2 ( x 2 + 2 x + m ) = 2 x 2 + 2 x 1 2 m có hai nghiệm phân biệt?

A.  

3.

B.  

0.

C.  

1.

D.  

2.

Câu 48: 0.2 điểm

Cho số phức z thỏa mãn | z + 1 + i | + | z | = | z + 2 + 2 i | + | z 1 i | . Giá trị nhỏ nhất của | z 1 + 3 i | bằng

A.  

4.

B.  

2 10 .

C.  

10 .

D.  

2 2 .

Câu 49: 0.2 điểm

Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị ( C ) là đường cong như hình dưới. Biết f ( x ) đạt cực trị tại hai điểm x 1 , x 2 thỏa x 2 = x 1 + 2 4 f ( x 1 ) = 5 f ( x 2 ) . Đường thẳng d qua điểm uốn U của ( C ) và song song với đường phân giác góc phần tư thứ nhất cắt ( C ) tại hai điểm khác U có hoành độ x 3 , x 4 thỏa mãn x 4 x 3 = 4 . Gọi S 1 , S 2 là diện tích của hai hình phẳng được gạch trong hình. Tỉ số S 1 S 2 gần nhất với giá trị nào sau đây?

A.  

32.

B.  

31.

C.  

30.

D.  

29.

Câu 50: 0.2 điểm

Trong không gian với hệ trục toạ độ O x y z , cho các điểm A ( 1 ; 0 ; 1 ) , B ( 1 ; 3 ; 5 ) , C ( 3 ; 4 ; 3 ) và mặt phẳng ( P ) : 2 x y + 2 z + 5 = 0 . Xét các đường thẳng Δ qua A và tạo với đường thẳng B C một góc 45 ° . Gọi M là giao điểm của Δ với ( P ) . Khi B M lớn nhất, Δ có một véc-tơ chỉ phương là u Δ = ( 1 ; a ; b ) . Giá trị của a 2 + b 2 bằng

A.  

10.

B.  

2.

C.  

5.

D.  

1.

Tổng điểm

10

Danh sách câu hỏi

1234567891011121314151617181920212223242526272829303132333435363738394041424344454647484950

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
77. ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TIẾNG ANH - Sở giáo dục và đào tạo Cà Mau (Bản word có lời giải chi tiết).docxTHPT Quốc giaTiếng Anh
/Môn Tiếng Anh/Đề thi thử Tiếng Anh 2023 các trường, sở

1 mã đề 50 câu hỏi 40 phút

3,552 lượt xem 1,904 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
77. Đề thi thử TN THPT VẬT LÝ 2024 - Thiệu Hóa - Thanh Hóa. (Có lời giải chi tiết)THPT Quốc giaVật lý
/Môn Lý/Đề thi Vật Lý các trường, sở 2024

1 mã đề 40 câu hỏi 50 phút

5,907 lượt xem 3,157 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi Vật Lý. Nam Trực - Nam Định.docxVật lý
/Môn Lý/Đề thi Vật Lý các trường, sở 2023

1 mã đề 40 câu hỏi 50 phút

1,020 lượt xem 539 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!