thumbnail

EPU - Lập trình hướng đối tượng - Siêu tổng hợp

EDQ #84724

Thời gian làm bài: 1 giờ

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: Tuyển Tập Bộ Đề Thi Môn Lập Trình Hướng Đối Tượng, PLC, OP, BTD - Trường Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi Tiết


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm
Câu 1. Lập trình hướng đối tượng là:
A.  
Lập trình hướng đối tượng là phương pháp mới của lập trình máy tính, chia chương trình thành các hàm; quan tâm đến chức năng của hệ thống.
B.  
Lập trình hướng đối tượng là phương pháp đặt trọng tâm vào các chức năng, cấu trúc chương trình được xây dựng theo cách tiếp cận hướng chức năng.
C.  
Lập trình hướng đối tượng là phương pháp lập trình cơ bản gần với mã máy.
D.  
Lập trình hướng đối tượng là phương pháp đặt trọng tâm vào các đối tượng, nó không cho phép dữ liệu chuyển động một cách tự do trong hệ thống; dữ liệu được gắn với các hàm thành phần.
Câu 2: 1 điểm
Câu 2. Đặc điểm cơ bản của lập trình hướng đối tượng thể hiện ở:
A.  
Tính đóng gói, tính kế thừa, tính đa hình, tính trừu tượng.
B.  
Tính chia nhỏ, tính kế thừa.
C.  
Tính đóng gói, tính trừu tượng.
D.  
Tính đóng gói, tính kế thừa, tính đa hình, tính đặc biệt hóa.
Câu 3: 1 điểm
Câu 3. OOP là viết tắt của:
A.  
Open Object Programming
B.  
Object Open Programming.
C.  
Object Oriented Proccessing.
D.  
Object Oriented Programming.
Câu 4: 1 điểm
Câu 4. Hãy chọn câu đúng:
A.  
Ngôn ngữ lập trình pascal, C, C++ là ngôn ngữ lập trình cấu trúc.
B.  
C.  
Ngôn ngữ lập trình pascal, C là ngôn ngữ lập trình cấu trúc.
D.  
Ngôn ngữ lập trình C, C++ là ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng.
E.  
Ngôn ngữ lập trình C++, Java là ngôn ngữ lập trình cấu trúc.
Câu 5: 1 điểm
Câu 5. Chọn câu sai:
A.  
B.  
Ngôn ngữ Pascal là ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng.
C.  
C++ là ngôn ngữ lập trình cấu trúc.
D.  
C, Pascal là ngôn ngữ lập trình cấu trúc.
E.  
Ngôn ngữ C++, Java là ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng.
Câu 6: 1 điểm
Câu 6. Tính bao gói là:
A.  
Cơ chế không cho phép các thành phần khác truy cập đến bên trong nó.
B.  
C.  
Cơ chế ràng buộc dữ liệu và thao tác trên dữ liệu đó thành một thể thống nhất, tránh được các tác động bất ngờ từ bên ngoài. Thể thống nhất này gọi là đối tượng.
D.  
Cơ chế cho thấy một hàm có thể có nhiều thể hiện khác nhau ở từng thời điểm.
E.  
Cơ chế chia chương trình thành các hàm và thủ tục thực hiện các chức năng riêng rẽ.
Câu 7: 1 điểm
Câu 7. Tính kế thừa là:
A.  
Khả năng xây dựng các lớp mới từ các lớp cũ, lớp mới được gọi là lớp dẫn xuất, lớp cũ được gọi là lớp cơ sở.
B.  
Tất cả đều đúng.
C.  
Khả năng sử dụng lại các kiểu dữ liệu đã xây dựng.
D.  
Khả năng sử dụng lại các hàm đã xây dựng.
Câu 8: 1 điểm
Câu 8. Sự đóng gói là:
A.  
B.  
Encapsulation
C.  
Polymorphism.
D.  
Inheritance.
E.  
Abstraction.
Câu 9: 1 điểm
Câu 9. Sự trừu tượng là:
A.  
Polymorphism.
B.  
Encapsulation
C.  
Inheritance.
D.  
E.  
Abstraction.
Câu 10: 1 điểm
Câu 10. Sự thừa kế là:
A.  
Abstraction.
B.  
C.  
Inheritance.
D.  
Polymorphism.
E.  
Encapsulation
Câu 11: 1 điểm
Câu 11. Tính đa hình là:
A.  
Abstraction.
B.  
Polymorphism.
C.  
Encapsulation
D.  
Inheritance.
Câu 12: 1 điểm
Câu 12. Trong kế thừa. Lớp mới có thuật ngữ tiếng Anh là:
A.  
B.  
Derived Class.
C.  
Object Class.
D.  
Base Class.
E.  
Inheritance Class.
Câu 13: 1 điểm
Câu 13. Trong kế thừa. Lớp cha có thuật ngữ tiếng Anh là:
A.  
Inheritance Class.
B.  
C.  
Base Class.
D.  
Derived Class.
E.  
Object Class.
Câu 14: 1 điểm
Câu 14. Tính đa hình là:
A.  
Khả năng một hàm, thủ tục có thể được kế thừa lại.
B.  
Khả năng một hàm, thủ tục được sử dụng lại.
C.  
D.  
Khả năng một thông điệp có thể thay đổi cách thể hiện của nó theo lớp cụ thể của đối tượng được nhận thông điệp.
E.  
Khả năng một thông điệp có thể được truyền lại cho lớp con của nó.
Câu 15: 1 điểm
Câu 15. Lớp đối tượng là:
A.  
Tập các phần tử cùng loại.
B.  
Một thể hiện cụ thể cho các đối tượng.
C.  
Tập các giá trị cùng loại.
D.  
E.  
Một thiết kế hay mẫu cho các đối tượng cùng kiểu.
Câu 16: 1 điểm
Câu 16. Sau khi khai báo và xây dựng thành công lớp đối tượng Sinh viên. Khi đó lớp đối tượng Sinh viên còn được gọi là:
A.  
Kiểu dữ liệu trừu tượng.
B.  
Kiểu dữ liệu cơ bản.
C.  
Lớp đối tượng cơ sở.
D.  
Đối tượng.
Câu 17: 1 điểm
Câu 17. Trong các phương án sau, phương án nào mô tả đối tượng:
A.  
Xe đạp.
B.  
Quả cam.
C.  
Tất cả đều đúng.
D.  
Máy tính.
E.  
Đồng hồ.
Câu 18: 1 điểm
Câu 18. Muốn lập trình hướng đối tượng, bạn cần phải phân tích chương trình, bài toàn thành các:
A.  
B.  
Các đối tượng từ đó xây dựng các lớp đối tượng tương ứng.
C.  
Các module
D.  
Các thông điệp
E.  
Hàm, thủ tục
Câu 19: 1 điểm
Câu 19. Trong phương án sau, phương án mô tả tính đa hình là:
A.  
Lớp Điểm, Hình tròn cùng có hàm tạo, hàm hủy.
B.  
Lớp hình tròn kế thừa lớp điểm.
C.  
Các lớp Điểm, Hình tròn, Hình vuông, Hình chữ nhật… đều có phương thức Vẽ.
D.  
Lớp hình vuông kế thừa lớp hình chữ nhật.
Câu 20: 1 điểm
Câu 20. Phương pháp lập trình tuần tự là:
A.  
Phương pháp lập trình với việc cấu trúc hóa dữ liệu và cấu trúc hóa chương trình để tránh các lệnh nhảy.
B.  
Phương pháp xây dựng chương trình ứng dụng theo quan điểm dựa trên các cấu trúc dữ liệu trừu tượng, các thể hiện cụ thể của cấu trúc và quan hệ giữa chúng..
C.  
Phương pháp lập trình được cấu trúc nghiêm ngặt với cấu trúc dạng module.
D.  
E.  
Phương pháp lập trình với cách liệt kê các lệnh kế tiếp.
Câu 21: 1 điểm
Câu 21. Phương pháp lập trình cấu trúc là:
A.  
B.  
Phương pháp lập trình với việc cấu trúc hóa dữ liệu và cấu trúc hóa chương trình để tránh các lệnh nhảy.
C.  
Phương pháp lập trình được cấu trúc nghiêm ngặt với cấu trúc dạng module.
D.  
Phương pháp xây dựng chương trình ứng dụng theo quan điểm dựa trên các cấu trúc dữ liệu trừu tượng, các thể hiện cụ thể của cấu trúc và quan hệ giữa chúng..
E.  
Phương pháp lập trình với cách liệt kê các lệnh kế tiếp.
Câu 22: 1 điểm
Câu 22. Khi khai báo và xây dựng thành công lớp đối tượng, để truy cập vào thành phần của lớp ta phải:
A.  
Truy cập thông qua tên lớp hay tên đối tượng của lớp.
B.  
Không thể truy cập được.
C.  
Chỉ có thể truy cập thông qua tên lớp.
D.  
Chỉ có thể truy cập thông qua tên đối tượng của lớp.
Câu 23: 1 điểm
Câu 23.Phương pháp lập trình module là:
A.  
Phương pháp lập trình với cách liệt kê các lệnh kế tiếp.
B.  
Phương pháp lập trình được cấu trúc nghiêm ngặt với cấu trúc dạng module.
C.  
Phương pháp lập trình với việc cấu trúc hóa dữ liệu và cấu trúc hóa chương trình để tránh các lệnh nhảy.
D.  
Phương pháp xây dựng chương trình ứng dụng theo quan điểm dựa trên các cấu trúc dữ liệu trừu tượng, các thể hiện cụ thể của cấu trúc và quan hệ giữa chúng..
Câu 24: 1 điểm
Câu 24. Trừu tượng hóa là:
A.  
Phương pháp thay thế những chi tiết chính bằng những chi tiết tương tự.
B.  
Không có phương án chính xác
C.  
Phương pháp chỉ quan tâm đến những chi tiết cần thiết (chi tiết chính) và bỏ qua những chi tiết không cần thiết
D.  
Phương pháp quan tâm đến mọi chi tiết của đối tượng
Câu 25: 1 điểm
Câu 25. Đối tượng là:
A.  
Một thực thể cụ thể trong thế giới thực
B.  
Một mẫu hay một thiết kế cho mọi lớp đối tượng.
C.  
Một vật chất trong thế giới thực.
D.  
Một lớp vật chất trong thế giới thực.
Câu 26: 1 điểm
Câu 26. Khi khai báo và xây dựng một lớp ta cần phải xác định rõ thành phần:
A.  
Khái niệm và đối tượng của lớp.
B.  
C.  
Thuộc tính (dữ liệu) và phương thức (hành vi) của lớp.
D.  
Dữ liệu và đối tượng của lớp.
E.  
Vô số thành phần.
Câu 27: 1 điểm
Câu 27. Đoạn chương trình sau khi biên dịch pháp sinh ra lỗi không khai báo biến x tại dòng cin<
A.  
class A
B.  
{ private:
C.  
int x;
D.  
public:
E.  
void nhap();
Câu 28: 1 điểm
Câu 28. Chọn câu đúng:
A.  
Tại chương trình chính chỉ có thể truy cập đến thành phần private của lớp.
B.  
Tại chương trình chính có thể truy cập đến bất kì thành phần nào của lớp.
C.  
Tại chương trình chính chỉ có thể truy cập đến thành phần public của lớp.
D.  
Tại chương trình chính không thể truy cập đến thành phần nào của lớp.
Câu 29: 1 điểm
Câu 29. Cho đoạn chương trình sau:
A.  
class A {
B.  
private:
C.  
int x;
D.  
public:
E.  
int y;
Câu 30: 1 điểm
Câu 30. Cho đoạn chương trình sau:
A.  
class A {
B.  
private:
C.  
int x;
D.  
public:
E.  
int y;
Câu 31: 1 điểm
Câu 31. Khi khai báo lớp trong các ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng phải sử dụng từ khóa:
A.  
Record.
B.  
class.
C.  
Object.
D.  
File.
Câu 32: 1 điểm
Câu 32. Thành phần private của lớp là thành phần:
A.  
Cho phép truy xuất từ bên ngoài lớp và cho phép kế thừa.
B.  
Không cho phép truy xuất từ bên ngoài của lớp nhưng cho phép lớp kế thừa truy xuất tới.
C.  
Cho phép truy xuất từ bên ngoài lớp.
D.  
Không cho phép truy xuất từ bên ngoài của lớp chỉ có các phương thức bên trong lớp mới có thể truy xuất được.
Câu 33: 1 điểm
Câu 33. Thành phần protected của lớp là thành phần:
A.  
Không cho phép truy xuất từ bên ngoài của lớp chỉ có các phương thức bên trong lớp mới có thể truy xuất được.
B.  
Cho phép truy xuất từ bên ngoài lớp và cho phép kế thừa.
C.  
Cho phép truy xuất từ bên ngoài lớp.
D.  
Không cho phép truy xuất từ bên ngoài của lớp nhưng cho phép lớp kế thừa truy xuất tới.
Câu 34: 1 điểm
Câu 34. Thành phần public của lớp là thành phần:
A.  
Cho phép truy xuất từ bên trong và ngoài lớp và cho phép kế thừa.
B.  
Không cho phép truy xuất từ bên ngoài của lớp nhưng cho phép lớp kế thừa truy xuất tới.
C.  
Không cho phép truy xuất từ bên ngoài của lớp chỉ có các phương thức bên trong lớp mới có thể truy xuất được.
D.  
Cho phép truy xuất từ bên ngoài lớp.
Câu 35: 1 điểm
Câu 35. Hàm thành viên (phương thức) của lớp:
A.  
Tất cả các hàm(hàm trả về giá trị và không trả về giá trị) được khai báo bên trong lớp, xây dựng bên trong hay bên ngoài lớp thể hiện các hành vi của đối tượng.
B.  
Tất cả những hàm (hàm và thủ tục) trong chương trình có lớp.
C.  
Tất cả những hàm(hàm và thủ tục) được khai báo và xây dựng bên trong lớp mô tả các dữ liệu của đối tượng.
D.  
Tất cả các hàm(hàm và thủ tục) được sử dụng trong lớp.
Câu 36: 1 điểm
Câu 36. Trong một chương trình có thể xây dựng tối đa bao nhiêu lớp
A.  
10 lớp
B.  
3 lớp
C.  
Vô số tuỳ theo bộ nhớ.
D.  
1 lớp duy nhất
Câu 37: 1 điểm
Câu 37. Hàm thành viên của lớp khác hàm thông thường là:
A.  
Hàm thành viên của lớp thì phải được khai báo và xây dựng bên trong lớp còn hàm thông thường thì không.
B.  
Hàm thành viên của lớp phải được khai báo bên trong lớp và được gọi nhờ tên đối tượng hay tên lớp còn hàm thông thường thì không.
C.  
Hàm thành viên của lớp thì phải khai báo bên trong lớp với từ khóa friend và xây dựng bên ngoài lớp.
D.  
Hàm thành viên của lớp và hàm thông thường không có gì khác nhau.
Câu 38: 1 điểm
Câu 38. Thuộc tính của lớp là:
A.  
Liên quan tới những thứ mà đối tượng có thể làm. Một phương thức đáp ứng một chức năng tác động lên dữ liệu của đối tượng.
B.  
Là những chức năng của đối tượng.
C.  
Là dữ liệu trình bày các đặc điểm của một đối tượng.
D.  
Tất cả đều sai.
Câu 39: 1 điểm
Câu 39. Phương thức là:
A.  
Tất cả đều đúng.
B.  
Liên quan tới những thứ mà đối tượng có thể làm. Một phương thức đáp ứng một chức năng tác động lên dữ liệu của đối tượng.
C.  
Là dữ liệu trình bày các đặc điểm của một đối tượng.
D.  
Là những chức năng của đối tượng.
Câu 40: 1 điểm
Câu 40. Cho lớp người hãy xác định đâu là các thuộc tính của lớp người:
A.  
Tất cả đều sai.
B.  
Ăn, Uống, Chân, Tay.
C.  
Chân, Tay, Mắt, Mũi, Tên, Ngày sinh.
D.  
Hát, học, vui, cười.
Câu 41: 1 điểm
Câu 41. Người ta cần quản lý thông tin sinh viên trên máy tính, Hãy cho biết các thuộc tính của lớp sinh viên là:
A.  
Họ và tên, ngày sinh, giới tính, địa chỉ, số cmt, quê quán
B.  
Họ và tên, ngày sinh, giới tính, địa chỉ, số cmt, quê quán, nhóm máu, màu mắt, màu da, cân nặng.
C.  
Họ và tên, ngày sinh, giới tính, địa chỉ, số cmt, quê quán, lớp học, khóa học, khoa quản lý.
Câu 42: 1 điểm
Câu 42. Cho lớp Điểm trong hệ tọa độ xOy. Các phương thức có thể có của lớp Điểm là:
A.  
Tung độ, hoành độ, cao độ.
B.  
Tung độ, cao độ.
C.  
Dịch chuyển, Thiết lập toạ độ.
D.  
Tung độ, hoành độ.
Câu 43: 1 điểm
Câu 43. Lập trình hướng đối tượng:
A.  
Dữ liệu hay các hàm mới có thể được thêm vào khi cần.
B.  
Nhấn mạnh trên dữ liệu hơn là thủ tục.
C.  
Dữ liệu được che giấu và không thể được truy xuất từ các hàm bên ngoài.
D.  
Tất cả đều đúng.
E.  
Các chương trình được chia thành các đối tượng.
Câu 44: 1 điểm
Câu 44. Lời gọi tới hàm thành viên của lớp là:
A.  
Không có phương án đúng.
B.  
Tên_đối_tượng.Tên_hàm_thành_viên.
C.  
Tên_lớp.Tên_hàm_thành_viên.
D.  
Tên_lớp:Tên_hàm_thành_viên.
Câu 45: 1 điểm
Câu 45. Khi khai báo thành phần thuộc tính và phương thức của lớp, nếu không khai báo từ khóa private, public hay protected thì mặt định sẽ là:
A.  
protected
B.  
private
C.  
public
D.  
Chương trình sẽ lỗi và yêu cầu phải khai báo một trong 3 từ khóa.
Câu 46: 1 điểm
Câu 46. Đoạn chương trình sau:
A.  
class A
B.  
{
C.  
private:
D.  
int x;
E.  
public:
Câu 47: 1 điểm
Câu 47. Trong lập trình hướng đối tượng khả năng các hàm có thể trùng tên nhau gọi là:
A.  
Sự chồng hàm nhưng chỉ những hàm thành viên của lớp mới được phép trùng nhau.
B.  
Sự chồng hàm.
C.  
Sự chồng hàm nhưng chỉ các hàm thông thường mới được phép trùng nhau.
D.  
Không được phép xây dựng các hàm trùng tên nhau trong cùng một chương trình.
Câu 48: 1 điểm
Câu 48. Phân tích mối quan hệ giữa lớp Điểm và lớp Hình tròn ta có thể xác định:
A.  
Không có quan hệ gì.
B.  
Lớp Hình tròn kế thừa lớp Điểm.
C.  
Lớp Điểm kế thừa lớp Hình tròn.
D.  
Lớp Hình tròn dẫn xuất ra lớp Điểm.
Câu 49: 1 điểm
Câu 49. Hàm tạo trong ngôn ngữ C++:
A.  
Xây dựng bên trong hoặc bên ngoài lớp
B.  
Tất cả đều đúng
C.  
Có đối hoặc không có đối
D.  
Tự động được gọi tới khi khai báo đối tượng của lớp.
E.  
Có tên trùng với tên lớp.
Câu 50: 1 điểm
Câu 50. Hàm huỷ trong ngôn ngữ C++ có cú pháp:
A.  
~Tên_lớp{ //nội dung}.
B.  
Done {//nội dung}
C.  
Tên_lớp{//nội dung}
D.  
Destructor Tên_hàm {//nôi dung}
Câu 51: 1 điểm
Câu 51. Cho đoạn chương trình sau
A.  
class A{
B.  
private:
C.  
int x,y;
D.  
public:
E.  
A(int x=0,int y=0);
Câu 52: 1 điểm
Câu 52. Cho đoạn chương trình sau :
A.  
class A{
B.  
private:
C.  
int x,y;
D.  
public:
E.  
A(int x=0,int y=0);
Câu 53: 1 điểm
Câu 53. Cho đoạn chương trình
A.  
class A
B.  
{
C.  
private:
D.  
int x,y;
E.  
};
Câu 54: 1 điểm
Câu 54. Cho khai báo sau:
A.  
class Diem {
B.  
private:
C.  
int x,y;
D.  
public:
E.  
void Nhap();
Câu 55: 1 điểm
Câu 55. Cho khai báo sau:
A.  
class Diem {
B.  
private:
C.  
int x,y;
D.  
public:
E.  
void Nhap();
Câu 56: 1 điểm
Câu 56. Cho đoạn chương trình sau:
A.  
class Diem {
B.  
float x,y;
C.  
public:
D.  
E.  
};
Câu 57: 1 điểm
Câu 57. Lớp bao là lớp:
A.  
Có thành phần thuộc tính là đối tược của lớp khác.
B.  
Lớp bạn của lớp khác.
C.  
Kế thừa lớp khác.
D.  
Dẫn xuất ra lớp khác.
Câu 58: 1 điểm
Câu 58. Hàm tạo là:
A.  
Hàm tạo là hàm dùng để khởi tạo bộ nhớ cho đối tượng của lớp.
B.  
Hàm tạo dùng để huỷ bộ nhớ cho đối tượng.
C.  
Hàm tạo là hàm thành viên của lớp dùng để khởi tạo bộ nhớ và giá trị ban đầu cho các thuộc tính trong lớp.
D.  
Hàm tạo là hàm nằm bên ngoài lớp dùng để khởi tạo bộ nhớ cho đối tượng.
Câu 59: 1 điểm
Câu 59. Hàm huỷ là:
A.  
Hàm huỷ dùng để huỷ (giải phóng) bộ nhớ cho các thành phần thuộc tính bên trong lớp.
B.  
Hàm huỷ là hàm dùng để khởi tạo giá trị ban đầu cho các thành phần thuộc tính bên trong lớp.
C.  
Tất cả đều đúng.
D.  
Hàm huỷ là hàm dùng để giải phóng toàn bộ các biến của chương trình.
Câu 60: 1 điểm
Câu 60. Hàm tạo sao chép là:
A.  
Dùng để tạo một đối tượng theo đối tượng đã có.
B.  
Là hàm thành viên của lớp.
C.  
Tất cả đều đúng.
D.  
Nếu không xây dựng hàm tạo sao chép chương trình sẽ tự sinh hàm tạo sao chép.
Câu 61: 1 điểm
Câu 61. Cho đoạn chương trình sau:
A.  
class Sinh_vien
B.  
{
C.  
private:
D.  
int Masv;
E.  
char Hoten[40];
Câu 62: 1 điểm
Câu 62. Trong khai báo lớp Đa thức(DT) dưới đây bằng C++:
A.  
class DT {
B.  
private:
C.  
int m;//bac cua da thuc
D.  
float *a;//Cac he so cua da thuc
E.  
public:
Câu 63: 1 điểm
Câu 63. Lời gọi hàm tạo:
A.  
Không cần phải gọi tới hàm tạo vì ngay khi khai báo đối tượng sẽ tự gọi tới hàm tạo.
B.  
Gọi bằng cách: Tên lớp.Tên hàm tạo().
C.  
Gọi như hàm thành viên thông thường ( Tên đối tượng.Tên_hàm ) .
D.  
Tất cả đều sai.
Câu 64: 1 điểm
Câu 64. Ta khai báo lớp cơ sở ảo khi nào:
A.  
Khi lớp có phương thức ảo thì bắt buộc phải khai báo là lớp cơ sở ảo.
B.  
Tất cả đều sai.
C.  
Khi có sự trùng lặp lớp kế thừa trong đa kế thừa và kế thừa nhiều mức.
D.  
Khi có sự trùng tên giữa các phương thức của các lớp khác nhau.
Câu 65: 1 điểm
Câu 65. Một người cần xây dựng lớp Thời gian (Timer) trong máy tính cần hiển thị thông tin như sau: giờ:phút:giây. Vậy các thuộc tính cần xây dựng cho lớp Timer là:
A.  
Giờ, Phút, Giây.
B.  
Giây
C.  
Phút
D.  
Giờ
Câu 66: 1 điểm
Câu 66. Trong kế thừa, có thể:
A.  
Kế thừa tất cả các phương thức thuộc tính khai báo trong phần protected, public không kế thừa hàm tạo, hàm huỷ.
B.  
Kế thừa tất cả các phương thức thuộc tính khai báo trong phần protected, public bao gồm hàm tạo, hàm huỷ.
C.  
Kế thừa tất cả các phương thức thuộc tính khai báo trong phần protected, public và không kế thừa hàm tạo, hàm huỷ.
D.  
Kế thừa tất cả các phương thức thuộc tính khai báo trong phần protected, public, private bao gồm hàm tạo, hàm huỷ.
Câu 67: 1 điểm
Câu 67. Các hàm tạo có thể có là:
A.  
Hàm tạo không đối; Hàm tạo có đối; Hàm tạo sao chép; Hàm tạo bộ nhớ.
B.  
Hàm tạo không đối; Hàm tạo có đối.
C.  
Hàm tạo không đối; Hàm tạo có đối; Hàm tạo sao chép
D.  
Hàm tạo không đối; Hàm tạo sao chép.
Câu 68: 1 điểm
Câu 68. Cho khai báo sau:
A.  
int
B.  
(int a); //tri tuyệt đối số nguyên
C.  
long
D.  
(long a); //tính trị tuyệt đối số nguyên dài
E.  
double
Câu 69: 1 điểm
Câu 69. Lời gọi phương thức ảo là:
A.  
Phải gọi thông qua con trỏ đối tượng.
B.  
Gọi như phương thức thông thường.
C.  
Không thể gọi phương thức ảo.
D.  
Gọi kèm từ khoá virtual
Câu 70: 1 điểm
Câu 70. Hàm hủy có:
A.  
Một loại.
B.  
Ba loại.
C.  
Hai l oại.
D.  
Bốn loại.
Câu 71: 1 điểm
Câu 71. Hãy chọn phát biểu sai:
A.  
Hàm huỷ và hàm dựng đều không có tính chất kế thừa.
B.  
Có duy nhất một loại hàm huỷ.
C.  
Có hai loại hàm dựng có đối và không đối.
D.  
Có hai loại hàm huỷ có đối và không đối.
Câu 72: 1 điểm
Câu 72. Trong khai báo dưới:
A.  
class Diem (1)
B.  
{(2)
C.  
private: int x,y;(3)
D.  
public: (4)
E.  
void Diem(int x,int y);(5)
Câu 73: 1 điểm
Câu 73. Trong khai báo sau:
A.  
class Diem { (1)
B.  
private:
C.  
int x,y;(2)
D.  
public:(3)
E.  
…..
Câu 74: 1 điểm
Câu 74. Cho đoạn chương trình sau:
A.  
class A {
B.  
private:
C.  
int x,y;
D.  
};
E.  
Cho lớp B kế thừa lớp A. Để truy cập vào thành phần x,y của lớp A ta chọn kiểu kế thừa:
Câu 75: 1 điểm
Câu 75. Cho đoạn chương trình sau:
A.  
class A{
B.  
private:
C.  
int x,y;
D.  
void Nhap();
E.  
};
Câu 76: 1 điểm
Câu 76. Cho đoạn chương trình sau:
A.  
class A{
B.  
private:
C.  
int x,y;
D.  
protected:
E.  
void Nhap();
Câu 77: 1 điểm
Câu 77. Cho đoạn chương trình sau:
A.  
class A {
B.  
private:
C.  
int x,y;
D.  
public:
E.  
void Nhap();
Câu 78: 1 điểm
Câu 78. Các dạng kế thừa là:
A.  
Private, Public, Protected
B.  
Protected, Public
C.  
Private, Public
D.  
Private, Protected
Câu 79: 1 điểm
Câu 79. Khi nạp chồng các hàm thì điều kiện khác nhau giữa các hàm sẽ là:
A.  
Hoặc (1) hoặc (2) hoặc (3)
B.  
Số lượng tham số truyền vào các hàm (3)
C.  
Kiểu dữ liệu trả về của hàm (1)
D.  
Tên hàm phải khác nhau.
E.  
Kiểu dữ liệu của tham số truyền vào của hàm (2)
Câu 80: 1 điểm
Câu 80. Trong một lớp có thể:
A.  
Tất cả đều sai.
B.  
Một hàm dựng.
C.  
Hai hàm dựng.
D.  
Nhiều hàm dựng (tạo), các hàm dựng khác nhau về tham đối.
Câu 81: 1 điểm
Câu 81. Trong một lớp có thể:
A.  
Có thể chứa được ba hàm hủy.
B.  
Chứa tối đa hai hàm hủy.
C.  
Duy nhất một hàm hủy.
D.  
Có thể chứa vô số hàm hủy tùy theo bộ nhớ.
Câu 82: 1 điểm
Câu 82. Tính chất của kế thừa dạng Private là:
A.  
Thành phần protected, public của lớp cha tương ứng trở thành thành phần protected của lớp con.
B.  
Thành phần protected, public của lớp cha tương ứng trở thành thành phần private của lớp con.
C.  
Tất cả đều sai.
D.  
Thành phần protected, public của lớp cha tương ứng trở thành thành phần public của lớp con.
Câu 83: 1 điểm
Câu 83. Tính chất kế thừa dạng Protected là:
A.  
Thành phần protected, public của lớp cha tương ứng trở thành thành phần public của lớp con.
B.  
Thành phần protected, public của lớp cha tương ứng trở thành thành phần private của lớp con.
C.  
Tất cả đều sai.
D.  
Thành phần protected, public của lớp cha tương ứng trở thành thành phần protected của lớp con.
Câu 84: 1 điểm
Câu 84. Tính chất kế thừa dạng Public là:
A.  
Thành phần protected của lớp cha tương ứng trở thành thành phần protected của lớp con và thành phần public của lớp cha tương ứng trở thành public của lớp con.
B.  
Thành phần protected, public của lớp cha tương ứng trở thành thành phần public của lớp con.
C.  
Thành phần protected, public của lớp cha tương ứng trở thành thành phần private của lớp con.
D.  
Tất cả đều sai.
Câu 85: 1 điểm
Câu 85. Trong kế thừa có thể kế thừa tối đa:
A.  
Hai mức.
B.  
Ba mức.
C.  
Một mức.
D.  
Vố số mức tùy theo bộ nhớ.
Câu 86: 1 điểm
Câu 86. Trong đa kế thừa có thể kế thừa tối đa:
A.  
Hai lớp.
B.  
Ba lớp.
C.  
Vố số lớp tùy theo bộ nhớ.
D.  
Một lớp.
Câu 87: 1 điểm
Câu 87. Cho lớp A và lớp B, lớp A kế thừa lớp B trong hai lớp đều có phương thức Xuat. Nếu khai báo đối tượng obj thuộc lớp A khi gọi đến phương thức Xuat(obj.Xuat( )) là gọi đến phương thức của lớp nào.
A.  
Lỗi không thể xác định được.
B.  
Lớp A.
C.  
Lớp B.
D.  
Gọi đến cả hai phương thức.
Câu 88: 1 điểm
Câu 88. Cho lớp A, B, C trong đó lớp C kế thừa lớp A,B. Trong lớp A, B đều có phương thức Xuat, khi khai báo đối tượng obj thuộc lớp C thì nếu gọi đến phương thức Xuat (obj.Xuat()) thì phương thức Xuat của lớp nào sẽ được gọi?
A.  
Lỗi không thể xác định được.
B.  
Gọi đến cả hai phương thức.
C.  
Lớp A.
D.  
Lớp B.
Câu 89: 1 điểm
Câu 89. Trong kế thừa nhiều mức có cho phép:
A.  
Không cho phép trùng tên phương thức và thuộc tính.
B.  
Cho phép trùng tên cả phương thức lẫn thuộc tính.
C.  
Cho phép trùng tên thuộc tính còn không cho phép trùng tên phương thức.
D.  
Cho phép trùng tên phương thức còn không cho phép trùng tên thuộc tính.
Câu 90: 1 điểm
Câu 90. Cho đoạn chương trình sau:
A.  
class A{
B.  
C.  
public:
D.  
void Xuat();
E.  
};
Câu 91: 1 điểm
Câu 91. Lớp cơ sở trừu tượng là:
A.  
Là lớp được xây dựng đầu tiên trong chương trình.
B.  
Là lớp không làm cơ sở cho bất kỳ lớp nào mà chỉ kế thừa các lớp khác.
C.  
Là lớp làm cơ sở cho các lớp khác và không được dẫn xuất từ bất kì lớp nào.
D.  
Là lớp cơ sở cho lớp khác.
Câu 92: 1 điểm
Câu 92. Thành viên tĩnh của lớp là:
A.  
Tất cả đều đúng.
B.  
Là thành viên dùng chung cho tất cả các đối tượng của lớp, không của riêng đối tượng nào?
C.  
Được cấp phát bộ nhớ ngay cả khi lớp chưa có đối tượng cụ thể nào.
D.  
Là thành viên của lớp được khai báo với từ khóa static ở trước.
Câu 93: 1 điểm
Câu 93. Hàm bạn là:
A.  
Là hàm bạn của lớp được phép truy cập đến thành phần private của lớp.
B.  
Được sử dụng như hàm thành viên của lớp.
C.  
Tất cả đều đúng.
D.  
Khai báo với từ khóa vritual ở đầu.
Câu 94: 1 điểm
Câu 94. Khi xây dựng nạp chồng các hàm thì điều kiện khác nhau giữa các hàm là: kiểu dữ liệu trả về của hàm hoặc kiểu dữ liệu tham số truyền vào của hàm hoặc số lượng tham số truyền vào của hàm là khác nhau. Điều kiện này chỉ áp dụng khi:
A.  
Các hàm này cùng được xây dựng trong một lớp (2).
B.  
Các hàm cùng được xây dựng trong 1 chương trình (1).
C.  
Các hàm này được xây dựng trong các lớp kế thừa.
D.  
Các hàm này được xây dựng trong các lớp khác nhau.
E.  
(1) hoặc (2)
Câu 95: 1 điểm
Câu 95. Khai báo các phương thức trong lớp cơ sở trừu tượng phải:
A.  
Các phương thức không được định nghĩa nội dung.
B.  
Tất cả đều đúng.
C.  
Là phương thức ảo thuần túy
D.  
Với c++ có cú pháp : virtual void[kiểu_dữ _liệu] tên_phương_thức(tham đối)=0;
Câu 96: 1 điểm
Câu 96. Khai báo phương thức ảo:
A.  
Giống khai báo phương thức thường theo sau là từ khoá virtual;
B.  
Giống khai báo phương thức thường nhưng đứng đầu là từ khoá virtual;
C.  
Giống khai báo phương thức thường nhưng phải được xây dựng bên trong lớp.
D.  
Giống khai báo phương thức thường nhưng không cần phải xây dựng nội dung.
Câu 97: 1 điểm
Câu 97. Cho biết cách khai báo phương thức ảo trong C++ nào sau đây là đúng:
A.  
void[kiểu_dữ_liệu] Virual Tên_phương_thức ([các tham đối]);
B.  
Virual void[kiểu_dữ_liệu] Tên_phương_thức ([các tham đối]);
C.  
void[kiểu_dữ_liệu] Tên_phương_thức (Virual [các tham đối]);
D.  
void[kiểu_dữ_liệu] Tên_phương_thức ([các tham đối]) Virual;
Câu 98: 1 điểm
Câu 98. Cho đoạn chương trình sau:
A.  
class A {
B.  
private:
C.  
int x,y;
D.  
public:
E.  
void Xuat(); virtual;
Câu 99: 1 điểm
Câu 99. Một lớp có thể có tối đa:
A.  
Không xác định được.
B.  
Một phương thức ảo.
C.  
Vô số phương thức ảo.
D.  
Hai phương thức ảo.
Câu 100: 1 điểm
Câu 100. Cho đoạn chương trình sau:
A.  
class A {
B.  
int x,y;
C.  
public:
D.  
void Nhap();
E.  
void Xuat();
Câu 101: 1 điểm
Câu 101. Lập trình hướng đối tượng:
A.  
Nhấn mạnh trên dữ liệu hơn là thủ tục.
B.  
Dữ liệu được che giấu và không thể được truy xuất từ các hàm bên ngoài.
C.  
Dữ liệu hay các hàm mới có thể được thêm vào khi cần.
D.  
Các chương trình được chia thành các đối tượng.
E.  
Tất cả đều đúng.
Câu 102: 1 điểm
Câu 102. Cho biết các ví dụ sau ví dụ chứng tỏ tính kế thừa:
A.  
Hình bình hành và hình chữ nhật
B.  
Xe đạp và Xe đạp đua.
C.  
Điểm và Hình tròn.
D.  
Tất cả đều đúng.
E.  
Giáo viên và Giáo viên giỏi
Câu 103: 1 điểm
Câu 103. Lớp Bạn của một lớp là:
A.  
Tất cả đều sai.
B.  
Là lớp có thể truy cập đền thành phần public của lớp mà nó làm bạn.
C.  
Là lớp có thể truy cập đến thành phần protected và public của lớp mà nó làm bạn.
D.  
Là lớp có thể truy cập đến thành phần private, protected và public của lớp mà nó làm bạn.
Câu 104: 1 điểm
Câu 104. Cho đoạn chương trình sau
A.  
class A;
B.  
class B;
C.  
class A{
D.  
friend class B;
E.  
...
Câu 105: 1 điểm
Câu 105. Cách khai báo kế thừa trong java sử dụng từ khóa:
A.  
Khai báo giống c#
B.  
inheritance
C.  
extends
D.  
Sử dụng dấu : giống c++
Câu 106: 1 điểm
Câu 106. Cho đoạn chương trình sau:
A.  
class Trai_cay
B.  
{
C.  
private:
D.  
char mauvo[5];
E.  
char mauhat[3];
Câu 107: 1 điểm
Câu 107. Cho đoạn chương trình sau:
A.  
class Trai_cay
B.  
{
C.  
private:
D.  
char mauvo[5];
E.  
char mauhat[3];
Câu 108: 1 điểm
Câu 108. Cho lớp tam giác tạo bởi ba điểm A, B, C. Quan hệ giữa lớp tam giác và lớp điểm là:
A.  
Tam giác là lớp bạn của lớp điểm.
B.  
Tam giác là lớp con của lớp điểm.
C.  
Tam giác là lớp bao của lớp điểm.
D.  
Tam giác là lớp cha của lớp điểm.
Câu 109: 1 điểm
Câu 109. Cho lớp đường thẳng tạo bởi 2 điểm A, B. Quan hệ giữa lớp đường thẳng và lớp điểm là:
A.  
Đường thẳng là lớp con của lớp điểm.
B.  
Đường thẳng là lớp bạn của lớp điểm.
C.  
Đường thẳng là lớp cha của lớp điểm.
D.  
Đường thẳng là lớp bao của lớp điểm.
Câu 110: 1 điểm
Câu 110. Cần xây dựng lớp đường thẳng y=ax+b. Thuộc tính của lớp đường thẳng này được xác định là:
A.  
Các hệ số a, x, b.
B.  
Các hệ số a, b.
C.  
Các hệ số x,y.
D.  
Các hệ số a, b, x, y.
Câu 111: 1 điểm
Câu 111. Xây dựng lớp hình chữ nhật tạo bởi hai cạnh a, b. Để khai báo hàm tạo với tham số mặc định ta khai báo:
A.  
Hinhchunhat();
B.  
Hinhchunhat(float a, float b);
C.  
Hinhchunhat(const Hinhchunhat &H);
D.  
Hinhchunhat(float a=1, float b=1);
Câu 112: 1 điểm
Congdan, ht, cmt, dc
A.  
ht, cmt
B.  
C.  
ht, dc, cmt
D.  
Không xác định
Câu 113: 1 điểm
Câu 113. Một người nông dân thuộc quốc tịch Mỹ cả đời làm ra được khối tài sản tương ứng 10 triệu đô la. Để sinh tồn và làm việc ông tiêu tốn một khoản tiền tương ứng là 3 triệu đô; số tiền cũng như đất đai ông để lại cho con cháu là 5 triệu đô; 2 triệu đô còn lại là số mà ông đã và dự định làm từ thiện chi phí không mục đích với bạn bè. Như vậy ta có thể coi:
A.  
Tất cả đều đúng
B.  
Thông tin 2 triệu đô thuộc phạm vi public
C.  
Thông tin 3 triệu đô thuộc phạm vi private
D.  
Thông tin 5 triệu đô thuộc phạm vi protected
Câu 114: 1 điểm
Lớp thành viên của các lớp đối tượng trên.
A.  
Lớp bao của các lớp đối tượng trên.
B.  
Lớp dẫn xuất cho các lớp đối tượng trên.
C.  
D.  
Lớp cơ sở cho các lớp đối tượng trên
Câu 115: 1 điểm
Tải_trọng, Loại_động_cơ, Loại_phương_tiện, Biển_số, Di_chuyển
A.  
Tải_trọng, Loại_động_cơ, Biển_số, Di_chuyển.
B.  
Tải_trọng, Loại_động_cơ, Di_chuyển.
C.  
Tải_trọng, Loại_động_cơ, Loại_phương_tiện, Biển_số.
D.  
E.  
Tải_trọng, Loai_động_cơ, Biển_số.
Câu 116: 1 điểm
Tải_trọng, Loại_động_cơ, Loại_phương_tiện, Biển_số, Di_chuyển
A.  
B.  
Di_chuyển.
C.  
Tải_trọng, Loại_động_cơ, Loại_phương_tiện, Biển_số.
D.  
Loại phương tiện, Di_chuyển.
E.  
Tải_trọng, Loai_động_cơ, Biển_số.
Câu 117: 1 điểm
Câu 117. .Các trường hợp trùng tên trong kế thừa là:
A.  
Trùng tên giữa phương thức lớp cha và phương thức lớp con;; Trùng tên giữa các lớp con.
B.  
Trùng tên giữa phương thức lớp cha và phương thức lớp con; Trùng tên giữa phương thức giữa các lớp cha;.
C.  
Trùng tên giữa phương thức lớp cha và phương thức lớp con; Trùng tên giữa phương thức giữa các lớp cha; Trùng tên giữa các lớp con.
D.  
Trùng tên giữa phương thức lớp cha và phương thức lớp con; Trùng tên giữa phương thức giữa các lớp cha; Kế thừa lớp cha quá nhiều lần.
Câu 118: 1 điểm
Câu 118. Cho lớp A, B, C trong đó lớp C kế thừa lớp A,B. Trong lớp A, B đều có phương thức Xuat, lớp C không có phương thức Xuất, khi khai báo đối tượng obj thuộc lớp C thì nếu gọi đến phương thức Xuat (obj.Xuat()) thì khi biên dịch thấy xuất hiện lỗi, trường hợp xảy ra lỗi này là do:
A.  
Lớp B.
B.  
Lớp A.
C.  
Lỗi không thể xác định được.
D.  
Trùng tên giữa phương thức các lớp cha
Câu 119: 1 điểm
Câu 121. Vào mỗi kỳ thi người ta cần lập ra danh thí sinh dự thi dựa theo danh sách sinh viên đủ điều kiện dự thi của mỗi môn học, để thuận tiện xử lý người ta xây dựng lớp Thí sinh dựa trên lớp sinh viên với điều kiện là đủ điều kiện dự thi các môn học. Mối quan hệ giữa lớp Sinh viên và lớp thí sinh là:
A.  
Lớp Thí sinh là trường hợp đặc biệt hóa của lớp Sinh viên
B.  
Không có phương án đúng.
C.  
Lớp Sinh viên là trường hợp đặc biệt hóa của lớp Thí sinh.
D.  
Lớp Thí sinh là trường hợp tổng quá của lớp Sinh viên.
Câu 120: 1 điểm
Câu 122. Khi xây dựng lớp trong C++, nếu trong lớp có thành phần thuộc tính là kiểu con trỏ hay tham chiếu thì bắt buộc phải:
A.  
Xây dựng phương thức xuất.
B.  
Xây dựng hàm hủy
C.  
Không bắt buộc phải xây dựng gì hết.
D.  
Xây dựng phương thức nhập
Câu 121: 1 điểm
Câu 124. Xây dựng lớp điểm trong hệ toạ độ Oxyz các thuộc tính của lớp là:
A.  
Tung độ, hoành độ, cao độ
B.  
Dịch chuyển
C.  
Tung độ, hoành độ, cao độ, dịch chuyển
D.  
Không có phương án nào đúng.
Câu 122: 1 điểm
Câu 125. Hãy cho biết thành phần thuộc tính của lớp đa thức xây dựng bằng mảng:
A.  
Mảng bậc, mảng hệ số
B.  
Bậc, mảng hệ số
C.  
Mảng bậc, hệ số.
D.  
Bậc, hệ số
Câu 123: 1 điểm
Câu 126. Đoạn khai báo thuộc tính của lớp đa thức (với hệ số là một mảng số thực) là:
A.  
class Dathuc
B.  
{
C.  
private:
D.  
int *bac;
E.  
float *hs;
Câu 124: 1 điểm
Câu 127. Vào mỗi kỳ thi người ta cần lập ra danh thí sinh dự thi dựa theo danh sách sinh viên đủ điều kiện dự thi của mỗi môn học, để thuận tiện xử lý người ta xây dựng lớp Thí sinh dựa trên lớp sinh viên với điều kiện là đủ điều kiện dự thi các môn học. Người ta phân tích thấy lớp thí sinh là trường hợp đặc biệt của lớp Sinh viên vì vậy khi xây dựng người ta xây dựng:
A.  
Lớp Sinh viên là lớp bao của lớp Thí sinh
B.  
Lớp Sinh viên kế thừa lớp Thí sinh.
C.  
Lớp Thí sinh kế thừa lớp Sinh viên
D.  
Lớp Thí sinh là lớp bao của lớp Sinh viên.
Câu 125: 1 điểm
Câu 128. Cho lớp Dathuc, để thực hiện khai báo sau mà không lỗi:
A.  
void main()
B.  
{
C.  
Dathuc D1,D2(D1);
D.  
}
E.  
Ta cần xây dựng:
Câu 126: 1 điểm
Câu 129. Xây dựng hàm tạo sao chép của lớp Diem trong C++ khai báo theo cú pháp sau:
A.  
Diem (Diem D1, Diem D2);.
B.  
Diem (float x, float y);
C.  
Diem (const Diem &D);
D.  
Diem (Diem D);.
Câu 127: 1 điểm
Câu 131. Trong kế thừa, lớp dẫn xuất có thể kế thừa các phương thức và thuộc tính của l ớp cơ sở nhưng không:
A.  
Kế thừa hàm hủy, toán tử gán
B.  
Kế thừa hàm tạo, toán tử gán
C.  
Tất cả các phương án trên.
D.  
Kế thừa toán tử
Câu 128: 1 điểm
Câu 132. Tính chất kế thừa chỉ ra rằng khi lớp A kế thừa lớp B thì:
A.  
Lớp A sẽ có toàn bộ những thành phần thuộc protected và public của lớp B.
B.  
Lớp A sẽ có toàn bộ những thành phần thuộc private, protected và public của lớp B.
C.  
Lớp A sẽ có toàn bộ những thành phần thuộc private và public của lớp B.
D.  
Lớp B sẽ có toàn bộ những thành phần thuộc protected và public của lớp A.
Câu 129: 1 điểm
Câu 133. Trong lớp phân số khai báo: Phanso(int ts=0,int ms=1); Là :
A.  
Hàm tạo sao chép của lớp Phanso.
B.  
Phương thức gán của lớp Phanso
C.  
Hàm tạo có tham số mặc định của lớp Phanso
D.  
Khai báo trên không thể tồn tại trong lớp Phanso
Câu 130: 1 điểm
Câu 134. Hãy cho biết trong các ví dụ sau ví dụ nào thể hiện sự kế thừa :
A.  
Lớp Xe ô tô và lớp Xe
B.  
Lớp lớp Người và Giáo Viên
C.  
Tất cả các phương án đều đúng.
D.  
Lớp Điểm và Lớp điểm màu
E.  
Lớp Điểm và Hình tròn.
Câu 131: 1 điểm
Câu 135. Cho lớp B, C kế thừa lớp A; Lớp D kế thừa lớp B và C. Khi đó đối tượng của lớp D không thể kế thừa được thành phần của A. Cần phải :
A.  
Khai báo A là lớp cơ sở ảo đối với B và C.
B.  
Hiển nhiên lớp D không thể kế thừa lớp A vì kế thừa không có tính bắc cầu.
C.  
Khai báo lại A là lớp cơ sở ảo với D.
D.  
Khai báo A là lớp cơ sở ảo đối với B.
Câu 132: 1 điểm
Câu 136. Các phương thức cơ bản của một chiếc máy giặt là:
A.  
Đảo trộn, Xoay, Vắt khô,
B.  
Cấp nước, Đảo trộn, Xả nước, Vắt khô
C.  
Đảo trộn, Xả nước, Vắt khô
Câu 133: 1 điểm
Câu 137. Khi xây dựng lớp đối tượng công việc cần làm là:
A.  
Xác định kiểu dữ liệu của thuộc tính, kiểu trả về của phương thức.
B.  
Tất cả các phương án đều đúng.
C.  
Xác định thành phần thuộc tính và phương thức của lớp đó.
D.  
Xác định thành phần private, public, protected là gì.
Câu 134: 1 điểm
Câu 138. Khi khai báo lớp A là bạn của lớp B thì:
A.  
Tất cả các phương thức của lớp B đều có thể truy cập đến thành phần riêng của lớp A
B.  
Lớp A sẽ kế thừa mọi thành phần của lớp B.
C.  
Chắc chắn lớp B là bạn của lớp A.
D.  
Chưa chắc lớp B đã là bạn của lớp A.
Câu 135: 1 điểm
Câu 139. Trường Đại học kinh doanh cũng In giấy báo nhập học vào mỗi kỳ tuyển sinh, Trường địa học Kinh tế quốc dân cũng In giấy báo nhập học, trường đại học Quốc gia cũng in Giấy báo nhập học, tuy nhiên 3 giấy báo nhập học này lại có thể có cấu trúc, nội dung, hình thức khác nhau. Ví dụ này chứng tỏ tính:
A.  
Đóng gói.
B.  
Trừu tượng
C.  
Ảo của phương thức.
D.  
Đa hình
Câu 136: 1 điểm
Câu 140. Một lớp có thể:
A.  
Là lớp bạn của vô số lớp.
B.  
Là lớp cơ sở của vô số lớp.
C.  
Là lớp dẫn xuất của vô số lớp.
D.  
Tất cả các phương án đếu đúng.
Câu 137: 1 điểm
Câu 141. Chồng hàm là:
A.  
Tất cả các phương án đếu đúng.
B.  
Khả năng các hàm có thể trùng tên nhau nhưng khác nhau về: kiểu dữ liệu trả về hoặc kiểu dữ liệu của tham số hoặc số lượng tham số truyền vào. Chỉ có thể chồng hàm thành viên của lớp
C.  
Khả năng các hàm có thể trùng tên nhau, trùn cả về: kiểu dữ liệu trả về, kiểu dữ liệu của tham số, số lượng tham số truyền vào.
D.  
Khả năng các hàm có thể trùng tên nhau nhưng khác nhau về: kiểu dữ liệu trả về hoặc kiểu dữ liệu của tham số hoặc số lượng tham số truyền vào.
Câu 138: 1 điểm
Câu 142. Xây dựng lớp Hinh_hoc là lớp cơ sở cho các lớp Hinh_vuong, Hinh_tron, Hinh_cn, Hinh_tamgiac. Nhận thấy các lớp này đểu có phương phương thức tính D_Tich(diện tích). Tuy nhiên cách tính diện tích của các phương thức D_Tich ứng với các đối tượng của các lớp dẫn xuất là khác nhau. Điều này thể hiện tính:
A.  
Trừu tượng
B.  
Đa hình
C.  
Ảo của phương thức.
D.  
Đóng gói.
Câu 139: 1 điểm
Câu 143. Các lớp có thể kế thừa từ lớp động vật là:
A.  
Lớp Con chó (1)
B.  
Lớp Con mèo (2)
C.  
Lớp cây cối (3)
D.  
Cả (1) và (2)
Câu 140: 1 điểm
Câu 144. Các lớp có thể kế thừa từ lớp Điện thoại
A.  
Lớp Iphone
B.  
Lớp điện thoại cố định
C.  
Lớp điện thoại di động
D.  
Tất cả phương án
E.  
Lớp điện thoại LG
Câu 141: 1 điểm
Câu 145. Các phương thức cơ bản của lớp xe hơi là:
A.  
Khởi động, Di chuyển, Rẽ phải, Rẽ trái, Lùi sau.
B.  
Khởi động, Chuyển bánh, Rẽ phải, Rẽ trái, Di chuyển, Quay đầu, Lùi sau
C.  
Không có phương thức nào là của lớp xe hơi.
D.  
Khởi động, Chuyển bánh, Rẽ phải, Rẽ trái, Di chuyển, Lùi sau.
Câu 142: 1 điểm
Câu 146. Bắt buộc phải xây dựng hàm tạo lớp khi:
A.  
Khi cần truyền tham số cho hàm thành viên của lớp.
B.  
Không bắt buộc phải xây dựng hàm tạo
C.  
Khi cần khởi gán giá trị ban đầu cho thành phần phương thức của lớp
D.  
Khi cần khởi gán giá trị ban đầu cho thành phần thuộc tính của lớp
Câu 143: 1 điểm
Câu 130. Để tính khoảng cách hai điểm trong lớp điểm ta xây dựng phương thức tính khoảng cách hai điểm theo cú pháp sau: float KC2D(Diem D); Lời gọi đến phương thức để tính khoảng cách hai điểm là:
A.  
cout<
B.  
Không có phương án đúng
C.  
D.  
cout<
E.  
KC2D(D1,D2).in()
Câu 144: 1 điểm
Câu 147. Cho đoạn chương trình sau:
A.  
class Phanso
B.  
{
C.  
private:
D.  
int ts,ms;
E.  
public:
Câu 145: 1 điểm
Câu 148. Mối quan hệ giữa lớp Người và lớp Sinh viên là:
A.  
Lớp Người là lớp dẫn xuất của lớp Sinh Viên
B.  
Lớp Nguời là lớp đối tượng thành phần của lớp Sinh Viên.
C.  
Lớp Người là lớp cơ sở cho lớp Sinh Viên.
D.  
Lớp Người là lớp bao của lớp Sinh Viên
Câu 146: 1 điểm
Câu 149. Mối quan hệ giữa lớp Môn Học và lớp Sinh viên là:
A.  
Lớp Môn Học là lớp đối tượng thành phần của lớp Sinh Viên.
B.  
Lớp Môn Học là lớp dẫn xuất của lớp Sinh Viên
C.  
Lớp Môn Học là lớp cơ sở cho lớp Sinh Viên.
D.  
Lớp Môn Học là lớp bao của lớp Sinh Viên
Câu 147: 1 điểm
Câu 150. Khi xây dựng lớp đối tượng, các thuộc tính dữ liệu thông thường được khai báo trong phạm vi:
A.  
Public
B.  
Private
C.  
Private và Protected
D.  
Protected
Câu 148: 1 điểm
Câu 151. Cho đoạn chương trình:
A.  
class Diem
B.  
{
C.  
float x,y;
D.  
public:
E.  
Diem(){x=0;y=0}; //ham tao khong doi
Câu 149: 1 điểm
Câu 152. Cho đoạn chương trình:
A.  
class Diem
B.  
{
C.  
float x,y;
D.  
public:
E.  
Diem(){x=0;y=0}; //ham tao khong doi
Câu 150: 1 điểm
Câu 153. Để đưa đối tượng trong thực tể vào máy tính ta cần chú trọng đến tính:
A.  
Báo gói.
B.  
Kế thừa.
C.  
Đa hình của nó.
D.  
Trừu tượng dữ liệu và trừu tượng chức năng
Câu 151: 1 điểm
Câu 154. Khi khai báo, xây dựng lớp các thuộc tính của lớp thường được khai báo trong phạm vi Private, điều này thể hiện đặc tính:
A.  
Trừu tượng
B.  
Chồng hàm
C.  
Bao gói
D.  
Đa hình
Câu 152: 1 điểm
Câu 155. Khi khai báo, xây dựng lớp các phương thức thường được khai báo trong phạm vi public để:
A.  
Tương tác với các lớp hay môi trường bên ngoài.
B.  
Thể hiện rõ tính chất đa hình.
C.  
Tương tác với các thuộc tính bên trong lớp.
D.  
Thể hiện tính bao gói dữ liệu
Câu 153: 1 điểm
Câu 156. Cho lớp Time với ngôn ngữ C++ như sau:
A.  
class time {
B.  
int hour,min, sec;
C.  
public:
D.  
void addHour(int h);
E.  
}
Câu 154: 1 điểm
Câu 157. Cho lớp Điểm như sau:
A.  
Trong lớp Điểm trên thì KC2D có tên gọi là:
Câu 155: 1 điểm
Hàm bạn của lớp Điểm
A.  
Toán tử bạn của lớp Điểm
B.  
Hàm thông thường
C.  
D.  
Phương thức của lớp
Câu 156: 1 điểm
Phương thức của lớp
A.  
Toán tử bạn của lớp Điểm
B.  
C.  
Hàm bạn của lớp Điểm
D.  
Hàm thông thường
Câu 157: 1 điểm
Câu 159. Cho lớp Điểm như sau:
A.  
Trong lớp Điểm trên thì để gọi tới hàm KC2D ta sử dụng câu lệnh:
Câu 158: 1 điểm
D1::KC2D(D2);
A.  
D2.KC2D(D1);
B.  
C.  
D1.KC2D(D2);
D.  
KC2D(D1,D2);
Câu 159: 1 điểm
Câu 160. Cho khai báo sau:
A.  
Từ khai báo trên, câu khẳng định sai là:
Câu 160: 1 điểm
Lớp A là bạn của lớp B
A.  
B.  
Các phương thức của lớp B có quyền truy cập đến tất cả các thành viên riêng của lớp A
C.  
Lớp C là bạn của lớp A
D.  
Các phương thức của lớp A có quyền truy cập đến tất cả các thành viên riêng của lớp B
Câu 161: 1 điểm
Câu 161. Khi khai báo, xây dựng lớp các thành phần được đặt trong phạm vi protected nhằm mục đích:
A.  
Cho phép kế thừa nhưng không cho phép tương tác trực tiếp từ bên ngoài lớp.
B.  
Chỉ cho phép kế thừa ngay bên trong lớp đó cũng không truy cập được.
C.  
Cho phép kế thừa và cho phép tương tác trực tiếp từ bên ngoài lớp.
Câu 162: 1 điểm
Phương thức nhập dữ liệu cho lớp Time
A.  
B.  
Phương thức khởi tạo của lớp Time
C.  
Phương thức kiểm tra thời gian của lớp Time
Câu 163: 1 điểm
Khởi tạo giá trị ban đầu cho dữ liệu của lớp.
A.  
Gọi tới hàm setTime để hủy bỏ toàn bộ dữ liệu thuộc tính của lớp hour
B.  
C.  
Gọi tới hàm setTime để thiết lập giá trị khởi tạo cho giờ, phút, giây
Câu 164: 1 điểm
Khởi tạo giá trị ban đầu cho dữ liệu của lớp.
A.  
Gọi tới hàm setTime để hủy bỏ toàn bộ dữ liệu thuộc tính của lớp hour
B.  
C.  
Gọi tới hàm setTime để thiết lập giá trị khởi tạo cho giờ, phút, giây
Câu 165: 1 điểm
ShowData() không thể truy cập vào i
A.  
DisplayData() không thể truy cập vào j
B.  
C.  
Đoạn chương trình không lỗi
D.  
DisplayData() không thể được khai báo với từ khóa private
Câu 166: 1 điểm
*
A.  
Khai báo và xây dựng template tìm giá trị lớn nhất của hai phần tử có giá trị dữ liệu bất kỳ giống nhau.
B.  
Khai báo và xây dựng template tìm giá trị lớn nhất của hai phần tử có giá trị dữ liệu bất kỳ khác nhau.
C.  
Khai báo và xây dựng template tìm giá trị nhỏ nhất của hai phần tử có giá trị dữ liệu bất kỳ khác nhau.
Câu 167: 1 điểm
malop,tenlop,connString, namvao,makhoa
A.  
Malop, Tenlop, Namvao, Makhoa
B.  
C.  
malop, tenlop,namvao, makhoa
D.  
Lophoc, deleteClass, updateClass
Câu 168: 1 điểm
Khai báo phương thức trả về maLop kiểu chuỗi
A.  
B.  
Khai báo thuộc tính maLop kiểu chuỗi
C.  
Không có phương án chính xác
D.  
Khai báo hàm tạo của lớp Lophoc
Câu 169: 1 điểm
Dùng để thiết lập và lấy giá trị của thuộc tính maLop(2)
A.  
Khai báo phương thức Malop trả về kiểu chuỗi
B.  
Cả (1) và (2)
C.  
D.  
Dùng để truy cập vào thuộc tính maLop của lớp (1)
Câu 170: 1 điểm
Câu 170. Khi khai báo các thành phần thuộc tính của lớp trong C#, đầu mỗi câu lệnh khai báo ta thường khai báo:
A.  
Từ khóa Properties đi đầu
B.  
Phạm vi của thuộc tính là private hay public hay protected
C.  
Từ khóa Region đi đầu
D.  
Khai báo kiểu dữ liệu của thuộc tính
Câu 171: 1 điểm
Câu 171. Cấu trúc thông thường của lớp trong C# là:
A.  
Khai báo các trường dữ liệu cần dùng, Khai báo các thuộc tính Khai báo các phương thức của lớp.
B.  
Khai báo các trường dữ liệu cần dùng, Khai báo các thuộc tính và các phương thức thiết lập, lấy giá trị của thuộc tính, Khai báo và xây dựng các phương thức của lớp.
C.  
Khai báo các thuộc tính và các phương thức thiết lập, lấy giá trị của thuộc tính, Khai báo và xây dựng các phương thức của lớp.
D.  
Khai báo các trường dữ liệu cần dùng, Khai báo các thuộc tính, Khai báo và xây dựng các phương thức của lớp.
Câu 172: 1 điểm
*
A.  
Thực hiện truy cập thông qua phương thức Malop đã xây dựng như sau: obj1.Malop=...
B.  
Không thể thiết lập được vì maLop là thành viên kiểu private
C.  
Chưa khai báo phương thức thiết lập maLop
D.  
Thực hiện truy cập như sau: obj1.maLop=....
Câu 173: 1 điểm
Câu 172. Thông thường khi xây dựng lớp trong C#, với mỗi khai báo thuộc tính của lớp ta đều xây dựng thêm hai phương thức set và get dùng để:
A.  
Đây là cấu trúc yêu cầu của C# khi khai báo thuộc tính của lớp
B.  
Tăng tính bảo mật dữ liệu của thuộc tính.
C.  
Để nhập và xuất giá trị thuộc tính đó.
D.  
Thiết lập và lấy giá trị của thuộc tính đó.
Câu 174: 1 điểm
*
A.  
Cả (1) và (2)
B.  
Điều này là không được phép. Vì quy định trong C# các thuộc tính phải khai báo bắt đầu bằng từ khóa private.
C.  
Việc xây dựng phương thức public string Malop là không cần thiết nữa.(2)
D.  
Thuộc tính sẽ có phạm vi Public, được truy cập thoải mái từ bên ngoài.(1)
Câu 175: 1 điểm
Một phương thức xác định chuỗi kết nối cho lớp.(2)
A.  
Cả (1) và (2)
B.  
C.  
Hàm tạo của lớp.(1)
D.  
Thuộc tính của lớp.
Câu 176: 1 điểm
*
A.  
Thực hiện truy vấn CSDL, trả về bảng Lop
B.  
Không có phương án đúng
C.  
Thực hiện thiết lập giá trị cho các thuộc tính của lớp
Câu 177: 1 điểm
Câu 176. Cần In danh sách thí sinh dự thi theo phòng gồm các thông tin: SBD, Họ và tên, Ngày sinh, Giới tính, Phòng thi, Giờ thi. Người ta xây dựng hai lớp đối tượng là lớp đối tượng Thí sinh, lớp đối tượng Danh sách thí sinh theo phòng. Thuộc tính của lớp Danh sách thí sinh có thể là:
A.  
SBD, Họ và tên, Ngày sinh, Giới tính, Phòng thi, Giờ thi
B.  
Số thí sinh, mảng các thí sinh
C.  
Mảng SBD, mảng Họ và tên, mảng Ngày sinh, Mảng Giới tính, Mảng Phòng thi, Mảng Giờ thi.
D.  
Tất cả các phương án gộp lại
Câu 178: 1 điểm
Câu 177. Cần In danh sách thí sinh dự thi theo phòng gồm các thông tin: SBD, Họ và tên, Ngày sinh, Giới tính, Phòng thi, Giờ thi. Người ta xây dựng hai lớp đối tượng là lớp đối tượng Thí sinh, lớp đối tượng Danh sách thí sinh theo phòng. Thuộc tính của lớp thí sinh là:
A.  
Mảng SBD, mảng Họ và tên, mảng Ngày sinh, Mảng Giới tính, Mảng Phòng thi, Mảng Giờ thi.
B.  
SBD, Họ và tên, Ngày sinh, Giới tính, Phòng thi, Giờ thi
C.  
Tất cả các phương án gộp lại
D.  
Số thí sinh, mảng các thí sinh
Câu 179: 1 điểm
Câu 178. Cần In danh sách thí sinh dự thi gồm các thông tin: SBD, Họ và tên, Ngày sinh, Giới tính, Phòng thi, Giờ thi. Người ta xây dựng hai lớp đối tượng là lớp đối tượng Thí sinh, lớp đối tượng Danh sách thí sinh theo phòng. Phương thức cần thiết theo yêu cầu của bài toán cần phải xây dựng cho lớp thí sinh là:
A.  
Phương thức hiển thị thông tin từng thí sinh
B.  
Không có phương án đúng
C.  
Phương thức hiển thị, phương thức khởi tạo, phương thức nhập
D.  
Phương thức nhập và hiển thị thông tin từng thí sinh
Câu 180: 1 điểm
Câu 179. Cần In danh sách thí sinh dự thi gồm các thông tin: SBD, Họ và tên, Ngày sinh, Giới tính, Phòng thi, Giờ thi. Người ta xây dựng hai lớp đối tượng là lớp đối tượng Thí sinh, lớp đối tượng Danh sách thí sinh theo phòng. Phương thức cần thiết theo yêu cầu của bài toán cần phải xây dựng cho lớp danh sách thí sinh là:
A.  
Phương thức hiển thị, phương thức khởi tạo, phương thức nhập
B.  
Phương thức nhập và hiển thị danh sách thí sinh
C.  
Không có phương án đúng
D.  
Phương thức hiển thị danh sách thí sinh
Câu 181: 1 điểm
Điều không tồn tại trong lập trình hướng đối tượng
A.  
B.  
Hiện tượng nạp chồng phương thức, hàm
C.  
Điều không tồn tại trong lập trình cấu trúc
Câu 182: 1 điểm
Lớp dẫn xuất
A.  
Lớp cơ sở
B.  
C.  
Lớp cơ sở trừu tượng
D.  
Lớp cơ sở ảo
Câu 183: 1 điểm
Khai báo một phương thức tĩnh
A.  
B.  
Khai báo một phương thức ảo
C.  
Khai báo một phương thức riêng không cho phép kế thừa
D.  
Khai báo một phương thức bắt buộc phải có trong các lớp kế thừa
Câu 184: 1 điểm
Câu 183. Để khai báo thành viên tĩnh trong C++ và Java đều dùng từ khóa static. Sự nhận định các phương thức tĩnh trong C++ và trong Java là:
A.  
Các phương thức trong C++ không khai báo từ khóa static vẫn mặc định là thành viên tĩnh (1).
B.  
Sự nhận định thành viên tĩnh trong Java và C++ là như nhau.
C.  
Cả (1) và (2)
D.  
Các phương thức trong Java không khai báo từ khóa static mặc định là phương thức ảo (2)
Câu 185: 1 điểm
Khai báo các thuộc tính tĩnh, dùng riêng bộ nhớ với các đối tượng khác nhau
A.  
Khai báo các thuộc tính ảo, dùng riêng bộ nhớ với các đối tượng tham gia kế thừa.
B.  
Khai báo các thuộc tính ảo, dùng chung bộ nhớ với các đối tượng khác nhau.
C.  
D.  
Khai báo các thuộc tính tĩnh, dùng chung bộ nhớ với các đối tượng khác nhau.
Câu 186: 1 điểm
Khai báo phương thức hiển thị giá trị của lớp số nguyên.
A.  
Khai báo phương thức nhập giá trị của lớp số nguyên
B.  
Khai báo thuộc tính của lớp số nguyên
C.  
D.  
Khai báo hàm tạo không đối của lớp số nguyên
Câu 187: 1 điểm
Khai báo hàm tạo không đối.
A.  
Khai báo thuộc tính của lớp số nguyên
B.  
Khai báo phương thức nhập giá trị của lớp số nguyên
C.  
D.  
Khai báo hàm tạo sao chép của lớp số nguyên
Câu 188: 1 điểm
13
A.  
16
B.  
15
C.  
D.  
14
Câu 189: 1 điểm
15
A.  
16
B.  
C.  
Bạn đó không khai báo toán tử giảm sau
D.  
14
Câu 190: 1 điểm
A.Nhap();
A.  
B.  
cin>>A;
C.  
A>>
D.  
cin();
Câu 191: 1 điểm
Hàm tạo sao chép
A.  
Không có phương án đúng
B.  
C.  
Hàm tạo có tham số mặc định
D.  
Hàm tạo không đối
Câu 192: 1 điểm
Không thể phân biệt được phải khai báo lại tên tham số truyền vào
A.  
Không có phương án đúng
B.  
Cứ viết như bình thường (A=A) chương trình tự xác định được
C.  
D.  
Con trỏ this
Câu 193: 1 điểm
Nhận xét rất chính xác
A.  
Không có phương án đúng
B.  
Chương trình sẽ không lỗi dù lớp point chưa được xây dựng.
C.  
D.  
Chương trình không lỗi vì lớp point đã được xây dựng tại thư viên diem.h ở dòng số 4
Câu 194: 1 điểm
Vì lớp đường tròn (Ciclre) mặc định là bạn của lớp điểm (point).
A.  
Bạn này đã xác định sai thuộc tính của lớp
B.  
C.  
Vì điểm (tâm) được kế thừa sẵn từ lớp point(điểm)
Câu 195: 1 điểm
Toán tử nhập cin>>
A.  
B.  
Hàm bạn toán tử nhập cin>>
C.  
Bạn này không khai báo nhập dữ liệu cho lớp Hình tròn
D.  
Phương thức Nhap()
Câu 196: 1 điểm
Không xác định được
A.  
B.  
Mảng
C.  
Danh sách liên kết
Câu 197: 1 điểm
*
A.  
Lớp bao của A và B
B.  
Lớp thành phần của A và B
C.  
Lớp dẫn xuất của A và B
D.  
Lớp cơ sở của A và B
Câu 198: 1 điểm
isFull, isEmpty (2)
A.  
isFull, isEmpty, push, pop, Stack, ~Stack
B.  
Cả (1) và (2)
C.  
D.  
push, pop (1)
Câu 199: 1 điểm
a,b,F1,F2
A.  
Không sử dụng được biến thành viên nào
B.  
a,b
C.  
D.  
F1, F2
Câu 200: 1 điểm
Cả 2 khai báo hợp lệ.
A.  
B.  
Lỗi ở dòng (1).
C.  
Lỗi ở dòng (2).
D.  
Lỗi ở cả hai dòng khai báo.
Câu 201: 1 điểm
Câu 200. Chọn các phương án đúng cho mệnh đề “ Trong các phương thức của lớp dẫn xuất, có thể truy nhập trực tiếp tới:”
A.  
Các thuộc tính trong chính phương thức đó (1)
B.  
Các thuộc tính của các đối tượng thành phần.
C.  
Cả (1) và (2)
D.  
Các thuộc tính của lớp cơ sở.
E.  
Các thuộc tính mới khai báo trong lớp dẫn xuất (2)
Câu 202: 1 điểm
*
A.  
x = 1.5 và y = 2.5
B.  
x= 1.5 và y không xác định.
Câu 203: 1 điểm
Giá trị của x và y là không xác định.
A.  
x không xác định và y = 2.5
Câu 204: 1 điểm
Câu 202. class A là bạn của class B, class B là bạn của class C thì:
A.  
class B có thể truy xuất đến các thành viên private của class C
B.  
class B có thể truy xuất các thành viên của class A
C.  
class A có thể truy xuất các thành viên private của class C
D.  
class C có thể truy xuất đến các thành viên private của class A
Câu 205: 1 điểm
Câu 203. Xem xét bài toán nhập vào danh sách sinh viên gồm n sinh viên với những thông tin: Họ và tên, Ngày sinh, Giới tính, Địa chỉ, Lớp và hiển thị thông tin theo ngày sinh tăng dần. Các lớp đối tượng cần xây dựng cho bài toán gồm:
A.  
Lớp Sinh viên và lớp danh sách sinh viên
B.  
Lớp Sinh viên
C.  
Lớp danh sách sinh viên
Câu 206: 1 điểm
Câu 204. Xem xét bài toán nhập vào danh sách sinh viên gồm n sinh viên với những thông tin: Họ và tên, Ngày sinh, Giới tính, Địa chỉ, Lớp và hiển thị thông tin theo ngày sinh tăng dần. Các lớp đối tượng cần xây dựng cho bài toán gồm Lớp Sinh viên và lớp danh sách sinh viên. Các thuộc tính của lớp danh sách sinh viên là:
A.  
Họ và tên, Ngày sinh, Giơi tính, Địa chỉ, Lớp
B.  
Số sinh viên (n), mảng đối tượng Sinh viên.
C.  
Số sinh viên (n), Họ và tên, Ngày sinh, Giơi tính, Địa chỉ, Lớp
Câu 207: 1 điểm
Câu 205. Xem xét bài toán nhập vào danh sách sinh viên gồm n sinh viên với những thông tin: Họ và tên, Ngày sinh (dd/mm/yyyy), Giới tính, Địa chỉ, Lớp và hiển thị thông tin theo ngày sinh tăng dần. Nếu bài toán yêu cầu xây dựng trong C++, các lớp đối tượng cần xây dựng cho bài toán gồm Lớp Sinh viên và lớp danh sách sinh viên. Các thuộc tính của lớp danh sách sinh viên là:
A.  
Ngày tháng, Số sinh viên (n), mảng đối tượng Sinh viên.
B.  
Họ và tên, Ngày sinh, Giơi tính, Địa chỉ, Lớp
C.  
Ngày tháng, Số sinh viên (n), Họ và tên, Ngày sinh, Giơi tính, Địa chỉ, Lớp
D.  
Số sinh viên (n), mảng đối tượng Sinh viên
Câu 208: 1 điểm
*
A.  
Chương trình có lỗi, không thể hiển thị kết quả.
B.  
a=5;b=10;
C.  
a=5;b=15;
D.  
. a=5;b=0;
Câu 209: 1 điểm
Câu 207. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
A.  
Một lớp (sau khi định nghĩa) có thể xem như một kiểu đối tượng và có thể dùng để khai báo các biến, mảng đối tượng.
B.  
Mỗi đối tượng sau khi khai báo sẽ được cấp phát một vùng nhớ riêng để chứa các thuộc tính của chúng.
C.  
Tất cả đều đúng.
D.  
Thuộc tính của lớp có thể có kiểu của chính lớp đó.
Câu 210: 1 điểm
Câu 208. Khi đa năng hóa toán tử nhập (trích dòng) cho lớp SP ta khai báo dòng tiêu đề như sau:
A.  
friend istream & operator >>(istream & istr, SP a);
B.  
C.  
friend istream & operator >>(istream & istr, SP &a);
D.  
friend istream & operator >>(istream istr, SP &a);
E.  
friend void istream & operator >>(istream & istr, SP &a);
Câu 211: 1 điểm
Câu 209. Cho các lớp sau:
A.  
class Thi_sinh
B.  
{
C.  
int SBD;
D.  
char Hoten[40];
E.  
int Gt;
Câu 212: 1 điểm
Dòng 2 sai.
A.  
Dòng 1 sai.
B.  
C.  
Cả hai dòng đều đúng.
D.  
Cả hai dòng đều sai.
Câu 213: 1 điểm
Chương trình có lỗi, không thể hiển thị kết quả.
A.  
a=5;
B.  
a=20;
C.  
D.  
a=10;
Câu 214: 1 điểm
*
A.  
Lỗi, không in được a.n.
B.  
12.
C.  
11.
D.  
10.
Câu 215: 1 điểm
*
A.  
x=5; y=8;
B.  
x=10; y=5;
C.  
x=10; y=10;
D.  
x=10; y=8;
Câu 216: 1 điểm
Câu 214. Hàm mà bất kỳ lớp nào cũng có là:
A.  
Không có hàm nào cả
B.  
Hàm friend
C.  
Contructor
D.  
Hàm ảo virtual
Câu 217: 1 điểm
Câu 215. Chọn phương án tương ứng với phát biểu sai:
A.  
Hàm destructor có thể là một hàm ảo
B.  
Hàm destructor dùng để hủy vùng nhớ đã cấp cho con trỏ this
C.  
Một lớp luôn luôn có hàm destructor
D.  
Các đáp án trên đều không đúng
Câu 218: 1 điểm
Lỗi ở dòng 3.
A.  
B.  
Cả 3 khai báo là hợp lệ.
C.  
Lỗi ở cả 3 dòng.
D.  
Lỗi ở dòng 1.
Câu 219: 1 điểm
Câu 217. Người ta cần quản lý cần quản lý các thông tin về công dân để xác định xem hai công dân bất kỳ có thể kết hôn được với nhau hay không. Biết rằng điều kiện kết hôn là: là công dân từ 18 tuổi trở nên, có tình trạng kết hôn là độc thân, hai công dân kết hôn không cùng giới tính, đồng thời phải lưu lại các thông tin của người kết hôn. Các lớp cần thuộc tính cần xây dựng cho hai lớp đối tượng của bài toán trên là:
A.  
Lớp đối tượng cần xây dựng là Lớp Công dân nam, Công dân nữ; Các thuộc tính là: họ và tên, ngày sinh, tình trạng hôn nhân;
B.  
Lớp đối tượng cần xây dựng là Lớp Công dân; Các thuộc tính là: họ và tên, ngày sinh, giới tính, tình trạng hôn nhân;
C.  
Lớp đối tượng cần xây dựng là Lớp Công dân; Các thuộc tính là: họ và tên, ngày sinh, giới tính, tình trạng hôn nhân; điều kiện kết hôn.
D.  
Lớp đối tượng cần xây dựng là Lớp Công dân am, Lớp kết hôn; Các thuộc tính là: họ và tên, ngày sinh, giới tính, tình trạng hôn nhân;
Câu 220: 1 điểm
Câu 218. Trong khai báo dưới:
A.  
class Diem (1)
B.  
{(2)
C.  
private: int x,y;(3)
D.  
public: (4)
E.  
void Diem(int x,int y);(5)
Câu 221: 1 điểm
Câu 219. Cho đoạn chương trình sau:
A.  
class A{
B.  
private:
C.  
int x,y;
D.  
protected:
E.  
void Nhap();
Câu 222: 1 điểm
Câu 220. Cho đoạn chương trình sau:
A.  
class A{
B.  
private:
C.  
int x,y;
D.  
protected:
E.  
void Nhap();
Câu 223: 1 điểm
MyA.show();
A.  
MyA.B.show();
B.  
B::MyA.show();
C.  
D.  
MyA.B::show();
Câu 224: 1 điểm
Câu 222. Cho khai báo lớp như hình trên. Giả sử trong hàm main có khai báo đối tượng p như sau:
A.  
Câu lệnh đúng khi viết trong hàm main là:
Câu 225: 1 điểm
cả ba đáp án đều đúng
A.  
B.  
cin>>p.z;
C.  
cin>>p.y;
D.  
cin>>p.x;
Câu 226: 1 điểm
Câu 223. Cho biết khẳng định đúng nhất trong các khẳng định sau:
A.  
Cả ba phương án đều đúng.
B.  
Nếu lớp A là bạn của lớp B thì lớp B cũng là bạn của lớp A.
C.  
Nếu lớp A là bạn của lớp B thì chỉ có một số phương thức của A có thể truy xuất đến các thành phần riêng của lớp B.
D.  
Một lớp A có thể là bạn của nhiều lớp.
Câu 227: 1 điểm
Lỗi ở dòng 1.
A.  
B.  
Lỗi ở cả 2 dòng.
C.  
Không dòng nào lỗi.
D.  
Lỗi ở dòng 2.
Câu 228: 1 điểm
Cả hai dòng đều sai.
A.  
Dòng 1 sai.
B.  
C.  
Cả hai dòng đều đúng.
D.  
Dòng 2 sai.
Câu 229: 1 điểm
*
A.  
Hoàn toàn có thể sử dụng được.
B.  
Không thể sử dụng được.
C.  
Cần xác định kiểu dữ liệu ten1, tên 2 là kiểu class T
Câu 230: 1 điểm
Câu 227. Câu lệnh khai báo như sau:
A.  
template T min
B.  
{
C.  
D.  
}
E.  
có nghĩa là:
Câu 231: 1 điểm
Câu 228. Câu lệnh khai báo như sau:
A.  
template T min
B.  
{
C.  
D.  
}
E.  
có nghĩa là:
Câu 232: 1 điểm
Câu 229. Câu lệnh khai báo như sau:
A.  
template T min
B.  
{
C.  
D.  
}
E.  
có nghĩa là:
Câu 233: 1 điểm
Khai báo khuôn hình hàm.
A.  
Khai báo một tệp template tạm thời
B.  
C.  
Khai báo khuông hình lớp.
Câu 234: 1 điểm
Khai báo khuông hình lớp T với thuộc tính là một điểm bất kỳ.
A.  
Khai báo khuôn hình lớp Điểm không xác định kiểu dữ liệu của thuộc tính.
B.  
C.  
Khai báo khuôn hình lớp Điểm với kiểu dữ liệu thuộc tính bất kỳ.
Câu 235: 1 điểm
Câu 119. Người ta cần quản lý thông tin của công dân để triệu gọi nhập ngũ khi đến thời điểm, biết rằng điều kiện nhập ngũ là nam giới từ 18 tuổi trở lên không đang theo học tại bất kỳ trường đại học, cao đẳng nào. Phân tích đầu bài cho thấy, cần phải xây dựng:
A.  
Lớp công dân
B.  
Lớp công dân và lớp Công dân nam nhập ngũ
C.  
Lớp công dân và lớp Công dân nhập ngũ

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Lập Trình PLC Phần 2 - Đại Học Điện Lực (EPU) Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng

Tìm kiếm đề thi trắc nghiệm lập trình PLC phần 2 của Đại Học Điện Lực (EPU)? Tại đây, bạn sẽ được cung cấp tài liệu ôn tập và đề thi trắc nghiệm lập trình PLC phần 2, kèm theo đáp án chi tiết, hoàn toàn miễn phí. Tài liệu này giúp bạn nắm vững các kiến thức cơ bản và nâng cao về lập trình PLC, hiểu rõ cấu trúc đề thi và cách giải quyết các câu hỏi trắc nghiệm hiệu quả. Phù hợp cho sinh viên ngành điện, tự động hóa hoặc những ai muốn nâng cao kiến thức lập trình PLC. Tải ngay tài liệu để ôn tập và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi sắp tới.

25 câu hỏi 1 mã đề 40 phút

91,841 lượt xem 49,435 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Lập Trình PLC Phần 1 - Đại Học Điện Lực (EPU) (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngCông nghệ thông tin

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Lập Trình PLC phần 1 tại Đại học Điện Lực (EPU). Đề thi bao gồm các câu hỏi về cấu trúc và nguyên lý hoạt động của PLC, lập trình cơ bản với các ngôn ngữ như ladder diagram (LD), cấu hình phần cứng, và ứng dụng của PLC trong hệ thống điều khiển tự động hóa. Đề thi có đáp án chi tiết giúp sinh viên nắm vững kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

25 câu hỏi 1 mã đề 45 phút

89,059 lượt xem 47,917 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Lập Trình PLC Phần 4 - Đại Học Điện Lực (EPU) Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng

Bạn đang tìm kiếm tài liệu ôn tập và đề thi trắc nghiệm lập trình PLC phần 4 từ Đại Học Điện Lực (EPU)? Tại đây, bạn sẽ nhận được bộ đề thi hoàn chỉnh kèm theo đáp án chi tiết, hoàn toàn miễn phí. Tài liệu này giúp bạn củng cố kiến thức chuyên môn về lập trình PLC, làm quen với cấu trúc đề thi, và rèn luyện khả năng giải quyết các câu hỏi trắc nghiệm. Đặc biệt hữu ích cho sinh viên các ngành kỹ thuật điện, tự động hóa tại Đại Học Điện Lực, bộ đề này sẽ giúp bạn chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi sắp tới. Tải ngay và bắt đầu ôn luyện để đạt kết quả cao!

25 câu hỏi 1 mã đề 40 phút

62,910 lượt xem 33,860 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Lập Trình PLC Phần 3 - Đại Học Điện Lực (EPU) Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng

Bạn đang tìm kiếm đề thi trắc nghiệm lập trình PLC phần 3 của Đại Học Điện Lực (EPU)? Tại đây, chúng tôi cung cấp bộ đề thi trắc nghiệm lập trình PLC phần 3 với đầy đủ đáp án và hoàn toàn miễn phí. Bộ tài liệu giúp sinh viên nắm vững kiến thức từ cơ bản đến nâng cao về lập trình PLC, luyện tập với các câu hỏi trắc nghiệm bám sát nội dung thi. Phù hợp cho các bạn sinh viên ngành kỹ thuật điện, tự động hóa, tài liệu này sẽ là công cụ hữu ích trong việc ôn tập và chuẩn bị cho kỳ thi hiệu quả. Tải ngay để có đáp án chính xác và sẵn sàng cho kỳ thi sắp tới.

25 câu hỏi 1 mã đề 40 phút

90,562 lượt xem 48,749 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Lập Trình BTD - Part 3 Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi TiếtĐại học - Cao đẳng

Đề thi trắc nghiệm môn Lập Trình BTD - Part 3 tại Đại Học Điện Lực (EPU), tập trung vào các câu hỏi quan trọng về cấu trúc dữ liệu, thuật toán, lập trình cơ bản và nâng cao. Đề thi đi kèm đáp án chi tiết, giúp sinh viên ôn luyện hiệu quả và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.

 

1 giờ

25,663 lượt xem 13,811 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
EPU - Kiến Trúc Máy Tính - Chương 2 - Phần 6 - Đề Trắc Nghiệm Có Đáp Án - Đại Học Điện LựcKiến trúc

Ôn luyện với đề trắc nghiệm “Kiến trúc máy tính - Chương 2, Phần 6” từ Đại học Điện Lực EPU. Đề thi bao gồm các câu hỏi về các nguyên lý hoạt động của máy tính, cấu trúc CPU, bộ nhớ, và các thành phần hệ thống máy tính, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên ngành công nghệ thông tin. Thi thử trực tuyến miễn phí và tiện lợi.

28 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

49,109 lượt xem 26,426 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Tt EPU FPT - Có Đáp Án - Trường Đại Học Cảnh Sát Nhân Dân (CSS)Đại học - Cao đẳng

Ôn luyện kiến thức với đề thi trắc nghiệm Tt EPU FPT từ Trường Đại Học Cảnh Sát Nhân Dân (CSS). Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về các kỹ năng, kiến thức chuyên ngành liên quan đến lĩnh vực công nghệ và quản lý an ninh, với cấu trúc rõ ràng và đáp án chi tiết cho từng câu hỏi. Đây là tài liệu cần thiết cho sinh viên ngành cảnh sát nhân dân, giúp củng cố kiến thức và chuẩn bị kỹ lưỡng cho kỳ thi. Thi thử trực tuyến miễn phí để nâng cao hiệu quả học tập và tự tin trước kỳ thi chính thức.

 

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

143,578 lượt xem 77,308 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Kỹ thuật đo lường điện - EPU - Đại học Điện lực EPU

Ôn luyện môn Kỹ thuật Đo lường Điện tại Đại học Điện lực (EPU) với bộ đề trắc nghiệm kèm đáp án chi tiết. Đề thi bao gồm các nội dung về các phương pháp đo lường điện, thiết bị đo, và các khái niệm về sai số trong đo lường điện. Tài liệu giúp sinh viên củng cố kiến thức thực hành, chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Tham gia thi thử trực tuyến để kiểm tra và củng cố kỹ năng làm bài thi.

 

223 câu hỏi 6 mã đề 1 giờ

142,150 lượt xem 76,531 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm PLC - Đại Học Điện Lực EPU (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Tham khảo ngay đề thi trắc nghiệm PLC dành cho sinh viên Đại học Điện lực (EPU), với các câu hỏi đa dạng về lập trình điều khiển logic (PLC) từ cơ bản đến nâng cao. Đề thi miễn phí và kèm đáp án chi tiết, giúp sinh viên củng cố kiến thức về PLC, các ứng dụng trong hệ thống tự động hóa và điều khiển công nghiệp. Đây là tài liệu ôn tập lý tưởng giúp sinh viên EPU chuẩn bị kỹ lưỡng cho các kỳ thi và kiểm tra môn học PLC.

64 câu hỏi 3 mã đề 40 phút

144,269 lượt xem 77,665 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi Trắc nghiệm Dung Sai - Đại học Điện lực EPU (Miễn phí, có đáp án)Đại học - Cao đẳng

Đề thi trắc nghiệm Dung Sai miễn phí của Đại học Điện lực (EPU), kèm theo đáp án chi tiết. Đề thi này giúp sinh viên nắm vững các kiến thức về dung sai, hệ thống kích thước, sai số chế tạo và các tiêu chuẩn kỹ thuật quan trọng trong quá trình sản xuất. Các câu hỏi được thiết kế phù hợp với chương trình học và kỳ thi của EPU, giúp sinh viên ôn tập hiệu quả và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi liên quan đến dung sai và kỹ thuật đo lường.

53 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

144,233 lượt xem 77,651 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!