
Đề Thi Trắc Nghiệm Hóa Học - Đại Học Điện Lực (EPU)
Từ khoá: hóa học trắc nghiệm hóa học Đại học Điện Lực EPU đề thi hóa học ôn tập hóa học kiểm tra hóa học luyện thi hóa học
Đề thi nằm trong bộ sưu tập: Tuyển Tập Bộ Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Hóa Học - Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi Tiết
Số câu hỏi: 25 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ
52,370 lượt xem 4,023 lượt làm bài
Xem trước nội dung:
13. Cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng của một ion là 3p6. Biết đây là ion dễ tạo ra nhất từ một nguyên tử X. Vậy cấu hình electron nào dưới đây không thể là của nguyên tử X?
A. 1s22s22p63s23p5
B. 1s22s22p63s23p63d104s2
C. 1s22s22p63s23p64s1
D. 1s22s22p63s23p4 q
Câu 25 [<KH>]: Nguyên tử nguyên tố X (Z=25). Công thức oxit ứng với số oxi hóa dương cao nhất và công thức phân tử với H ứng với số oxi hóa âm thấp nhất của X là:
A. X2O5; H3X
B. X2O7; HX
C. XO3; HX2
D. X2O7; Không có công thức phân tử với H
Câu 24 [<TB>]: Biết nguyên tố R thuộc chu kì 5, nhóm VIIIB. Cấu hình electron nào sau đây không phải là của R?
A. 1s22s22p63s23p63d104s24p64d85s2
B. 1s22s22p63s23p63d104s24p64d75s2
C. 1s22s22p63s23p63d104s24p64d65s2
D. 1s22s22p63s23p63d104s24p64d55s2
Câu 23 [<TB>]: Oxit ứng với số oxi hóa cao nhất của X với O là X2O7. Biết X có 3 lớp e. Cấu hình electron của X là:
A. 1s22s22p63s23p5
B. 1s22s22p63s23p6
C. 1s22s22p63s23p4
D. 1s22s22p63s23p3
Câu 22 [<TB>]: Nguyên tố R tạo được hợp chất với hiđro là RH2. Hỏi R thuộc nhóm nào trong BHTTH?
A. IIA
B. IIB
C. VIA
D. VIB
21. Biết ion R3+ có 5 e ở phân lớp 3d ngoài cùng. Cấu hình e của R2+ là:
A. 1s22s22p63s23p63d4
B. 1s22s22p63s23p63d54s1
C. 1s22s22p63s23p63d64s2
D. 1s22s22p63s23p63d6
20. Nguyên tử nguyên tố X ở cùng chu kỳ với nguyên tố có Z = 39. X có 7 e ở phân lớp d. Kết kuận nào sau đây là đúng:
A. X thuộc chu kì 5, nhóm VIIB, X là kim loại
B. X thuộc chu kì 5, nhóm VIIIB, X là kim loại
C. X thuộc chu kì 5, nhóm VIIB, X là phi kim
D. X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIA, X là kim loại
19. Nguyên tử nguyên tố X có Z = 25. Số oxi hóa dương cao nhất của X là:
+7
+8
+9
+10
18.Nguyên tử nguyên tố Y có Z = 52. Số oxi hóa (SOH) âm thấp nhất của X là:
-1
-2
-3
khong co SOH âm
17. Nguyên tử nguyên tố Y có Z = 47. Cấu hình electron của ion Y+ là:
A. 1s22s22p63s23p63d104s24p64d105s2
B. 1s22s22p63s23p63d104s24p64d105s1
C. 1s22s22p63s23p63d104s24p64d10
D. 1s22s22p63s23p63d104s24p64d95s1
16.Biết ion R3+ có 3e ở phân lớp 3d ngoài cùng. Cấu hình electron của R là :
A. 1s22s22p63s23p63d34s2
B. 1s22s22p63s23p63d44s2
C. 1s22s22p63s23p63d54s2
D. 1s22s22p63s23p63d54s1
15. Nguyên tố M thuộc chu kì 5, VIB. Vậy M có:
A. Z = 41, là kim loại
B. Z = 42, là phi kim
C. Z = 43, là kim loại
D. Z = 42, là kim loại
14.Cho cấu hình e của nguyên tử R là 1s22s22p63s23p63d104s24p64d85s2. Kết luận nào sau đây là đúng về vị trí của R:
A. R thuộc chu kì 5, nhóm IIB
B. R thuộc chu kì 4, nhóm IIA
C. R thuộc chu kì 5, nhóm VIIIB
D. R thuộc chu kì 5, nhóm VIIIA
1. Nguyên tử nguyên tố X có 23 hạt proton. Cấu hình electron của X là:
1s22s22p63s23p63d5
1s22s22p63s23p63d44s1
1s22s22p63s23p63d34s2
1s22s22p63s23p64s23d3
12. Nguyên tử X có Z = 25. Cấu hình của ion X2+ là
A. 1s22s22p63s23p63d5
B. 1s22s22p63s23p63d54s2
C. 1s22s22p63s23p63d54s1
D.1s22s22p63s23p63d44s1
11. Nguyên tử nguyên tố X cùng nhóm với Y có Z = 16. Hỏi X có bao nhiêu electron hóa trị:
4
5
6
2
10. Nguyên tố X thuộc chu kỳ 3, VIA trong BHTTH. Cấu hình e của X là:
A. 1s22s22p63s23p64s13d5
B. 1s22s22p63s23p5
C. 1s22s22p63s23p4
D. 1s22s22p63s23p53d54s1
9. Cho cấu hình e phân lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố R là 4p1. Xác định vị trí của R: trong bảng hệ thống tuần hoàn?
A. Ô 29, chu kì 4, nhóm IIIB
B. Ô 30, chu kì 4, nhóm IIIB
C. Ô 31, chu kì 4, nhóm IIIA
D. Ô 30, chu kì 4, nhóm IIIA
8. Ion nào dưới đây là ion dễ được tạo thành nhất khi nguyên tố X có Z = 38 tham gia phản ứng oxi hóa- khử:
A. X+
B. X2+
C. X-
D. X2-
7.Nguyên tử nguyên tố Y (Z = 27) có bao nhiêu electron độc thân:
A. 1 electron
B. 2 electron
C. 3 electron
D. 4 electron
6. Nguyên tử nguyên tố X cùng chu kỳ với nguyên tử nguyên tố Y có Z = 29. X thuộc chu kỳ:
A. Chu kỳ 3
B. Chu kỳ 4
C. X có thể thuộc chu kỳ 3 hoặc 4
D. X không thuộc chu kỳ 3 và 4
5. Nguyên tử nguyên tố X thuộc chu kỳ 4 và có phân lớp ngoài cùng là 4p4. Kết luận nào dưới đây là đúng về X:
A. X là kim loại
B. Không kết luận được
C. X là khí hiếm
D. X là phi kim
4. Kết luận nào dưới đây không đúng về bảng hệ thống tuần hoàn của Menđêlêep:
A. Bảng HTTH gồm 8 phân nhóm chính và 8 phân nhóm phụ
B. Bảng HTTH gồm 8 phân nhóm chính và 10 phân nhóm phụ
C. Số thự tự chu kỳ bằng số lớp electron của nguyên tử nguyên tố đó
D. Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị thuộc cùng một nhóm
Trong những mệnh đề sau, mệnh đề nào sai:
A. Electron cuối cùng là một e duy nhất và được sắp xếp sau cùng theo mức năng lượng
B. Electron ngoài cùng là một e được điền sau cùng của lớp ngoài cùng
C. Electron độc thân là các electron đứng một mình trong các ô lượng tử
D. Electron hóa trị bao gồm e ngoài cùng và e của phân lớp gần lớp ngoài cùng nhất chưa bão hòa
Nguyên tử R có cấu hình electron kết thúc là phân lớp 3p4. Chọn đáp án đúng:
R là kim loại
R là phi kim
R là kim loại hoặc phi kim
R là khí trơ
Đề thi tương tự
1 mã đề 35 câu hỏi 1 giờ
50,1533,843
1 mã đề 174 câu hỏi 1 giờ
15,0381,149
1 mã đề 27 câu hỏi 1 giờ
70,7435,435
1 mã đề 15 câu hỏi 1 giờ
66,5595,111
1 mã đề 43 câu hỏi 1 giờ
145,88211,203
3 mã đề 130 câu hỏi 1 giờ
143,30211,038
3 mã đề 55 câu hỏi 30 phút
87,0766,689
3 mã đề 67 câu hỏi 1 giờ
85,8736,602
1 mã đề 23 câu hỏi 1 giờ
68,7425,283