thumbnail

Bài tập Lượng giác từ đề thi đại hoc cơ bản, nâng cao có đáp án

Trắc nghiệm tổng hợp Toán 11
Tổng hợp trắc nghiệm Toán 11 có lời giải
Lớp 11;Toán

Số câu hỏi: 99 câuSố mã đề: 4 đềThời gian: 1 giờ

185,839 lượt xem 14,292 lượt làm bài


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Đề số 1!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = x , y = sin 2 x  và đường thẳng x = - π 4  bằng

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 2: 1 điểm

Bất phương trình π 4 1 - cos x  có bao nhiêu nghiệm thuộc đoạn [0;1000]

A.  
Vô số
B.  
159
C.  
160
D.  
158
Câu 3: 1 điểm

Số các giá trị nguyên của m để phương trình 2 sin x - m = 1  có nghiệm là

A.  
5
B.  
10
C.  
15
D.  
4
Câu 4: 1 điểm

Cho sin x + cos x = 1 2  và 0 < x < π 2 . Tính giá trị của sinx

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 5: 1 điểm

Phương trình 2019 sin x = sin x + 2 - cos 2 x  có bao nhiêu nghiệm thực trên đoạn  [ - 5 π ; 2019 π ]

A.  
2019
B.  
2025
C.  
Vô nghiệm
D.  
2024
Câu 6: 1 điểm

Nghiệm của phương trình  c o t 3 x = - 1

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 7: 1 điểm

Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình sin x + ( m - 1 ) cos x = 2 m - 1  có nghiệm là

A.  
0
B.  
3
C.  
2
D.  
1
Câu 8: 1 điểm

Tìm tập xác định D của hàm số  y = 1 sin x - π 2

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 9: 1 điểm

Cho phương trình m cos 2 x - 4 sin x cos x + m - 2 = 0 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình có đúng một nghiệm thuộc  0 ; π 4

A.  
2
B.  
3
C.  
1
D.  
0
Câu 10: 1 điểm

Cho phương trình 2 sin x - 1 3 tan x + 2 sin x = 3 - 4 cos 2 x Tổng tất cả các nghiệm thuộc đoạn 0 ; 20 π của phương trình bằng

A.  
A.  1150 3 π
B.  
B.  570 3 π
C.  
C.  880 3 π
D.  
D.  875 3 π
Câu 11: 1 điểm

Phương trình sin 2 x + 3 sin x cos x = 1 có bao nhiêu nghiệm thuộc  0 ; 2 π

A.  
5
B.  
3
C.  
2
D.  
4
Câu 12: 1 điểm

Tìm nghiệm của phương trình  sin 4 x - cos 4 x = 0

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 13: 1 điểm

Tìm điều kiện cần và đủ của a, b, c để phương trình asinx+bcosx=c có nghiệm

A.  
Tìm điều kiện cần và đủ của a, b, c để phương trình asinx+bcosx=c có nghiệm (ảnh 1)
B.  
Tìm điều kiện cần và đủ của a, b, c để phương trình asinx+bcosx=c có nghiệm (ảnh 2)
C.  
Tìm điều kiện cần và đủ của a, b, c để phương trình asinx+bcosx=c có nghiệm (ảnh 3)
D.  
Tìm điều kiện cần và đủ của a, b, c để phương trình asinx+bcosx=c có nghiệm (ảnh 4)
Câu 14: 1 điểm

Có bao nhiêu nghiệm của phương trình sin 2 x - sin x = 0  thỏa mãn điều kiện  0 < x < π

Hình ảnh

Hình ảnh

A.  
Đồ thị (III) xảy ra khi
B.  
Đồ thị (IV) xảy ra khi
C.  
Đồ thị (II) xảy ra khi
D.  
Đồ thị (I) xảy ra khi
Câu 15: 1 điểm

Tìm nghiệm của phương trình sin2x=1

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 16: 1 điểm

Cho hai góc nhọn a và b thỏa mãn t a n a = 1 7  và tan b = 3 4 . Tính a + b

A.  
A.  π 3
B.  
B.  2 π 3
C.  
C.  π 6
D.  
D.  π 4
Câu 17: 1 điểm

Phương trình sin 2 x + 3 sin x cos x = 1  có bao nhiêu nghiệm thuộc  0 ; 3 π

A.  
7
B.  
6
C.  
4
D.  
5
Câu 18: 1 điểm

Có bao nhiêu giá trị nguyên m để phương trình 8 sin 3 x - m 3 = 162 sin x + 27 m có nghiệm thỏa mãn  0 < x < π 3

A.  
1
B.  
3
C.  
Vô số
D.  
2
Câu 19: 1 điểm

Cho phương trình sin 2018 x + cos 2018 x = 2 sin 2020 x + cos 2020 x . Tính tổng các nghiệm của phương trình trong khoảng (0;2018)

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 20: 1 điểm

Phương trình nào dưới đây vô nghiệm:

A.  
Phương trình nào dưới đây vô nghiệm: A. 3sinx-2=0 B. 2cos^2 x-cosx-1=0 (ảnh 1)
B.  
Phương trình nào dưới đây vô nghiệm: A. 3sinx-2=0 B. 2cos^2 x-cosx-1=0 (ảnh 2)
C.  
Phương trình nào dưới đây vô nghiệm: A. 3sinx-2=0 B. 2cos^2 x-cosx-1=0 (ảnh 3)
D.  
Phương trình nào dưới đây vô nghiệm: A. 3sinx-2=0 B. 2cos^2 x-cosx-1=0 (ảnh 4)
Câu 21: 1 điểm

Điều kiện để phương trình  m sin x - 3 cos x = 5 có nghiệm là

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 22: 1 điểm

Phương trình lượng giác: 3 tan x + 3 = 0  có nghiệm là

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 23: 1 điểm

Tìm m để phương trình cos 2 x + 2 m + 1 sin x - 2 m - 1 = 0  có đúng 3 nghiệm  x 0 ; π

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 24: 1 điểm

Tìm m để phương trình 2 sin x + m cos x = 1 - m  có nghiệm  x - π 2 ; π 2

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 25: 1 điểm

Số điểm biểu diễn nghiệm của phương trình cos 2 2 x + cos x 1 - cos x = 0  trên đường tròn lượng giác là

A.  
1
B.  
0
C.  
2
D.  
3
Câu 26: 1 điểm

Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số  y = 3 sin x + 4 cos x + 1

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 27: 1 điểm

Nghiệm âm lớn nhất của phương trình  2 tan 2 x + 5 tan x + 3 = 0

A.  
A.  - 5 π 6
B.  
B.  - π 3
C.  
C.  - π 4
D.  
D.  - π 6
Câu 28: 1 điểm

Cho hàm số y = sin x - cos x + 1 sin x + cos x + 2 . Giả sử hàm số có giá trị lớn nhất làM, giá trị nhỏ nhất là m. Khi đó giá trị của M+m là

A.  
2
B.  
4
C.  
0
D.  
1
Câu 29: 1 điểm

Số điểm biểu diễn nghiệm của phương trình 1 + cos x + cos 2 x + cos 3 x = 0 trên đường tròn lượng giác là

A.  
4
B.  
3
C.  
5
D.  
6
Câu 30: 1 điểm

Tìm chu kì tuần hoàn của hàm số  y = 2 sin x 2 + tan x

A.  
A.  π 2
B.  
B.  2 π
C.  
C.  4 π
D.  
D.  π

Đề thi tương tự

Bài tập Lượng giác ôn thi đại học cơ bản, nâng cao có lời giảiLớp 11Toán

1 mã đề 8 câu hỏi 1 giờ

175,77913,519

93 Bài tập trắc nghiệm Lượng giác lớp 11 có lời giảiLớp 11Toán

4 mã đề 92 câu hỏi 1 giờ

189,12614,541

Bài tập: Đại lượng tỉ lệ nghịch có đáp ánLớp 7Toán

1 mã đề 22 câu hỏi 1 giờ

151,15111,624