thumbnail

Bài tập: Tính chất ba đường trung trực của tam giác có đáp án

Chương 3: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường thẳng đồng quy của tam giác
Bài 8: Tính chất ba đường trung trực của tam giác
Lớp 7;Toán

Số câu hỏi: 10 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ

176,642 lượt xem 13,584 lượt làm bài


Bạn chưa làm đề thi này!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Cho Δ A B C , BD vuông góc với AC tại D và CE vuông góc với AB tại E. Gọi M là trung điểm của BC. Em hãy chọn câu sai:

A.  
B M = M C
B.  
M E = M D
C.  
D M = M B
D.  
M không thuộc đường trung trực của DE
Câu 2: 1 điểm

Cho Δ A B C có AC > AB. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho CE = AB. Các đường trung trực của BE và AC cắt nhau tại O. Chọn câu đúng

A.  
Δ A B O = Δ C O E
B.  
Δ B O A = Δ C O E
C.  
Δ A O B = Δ C O E
D.  
Δ A B O = Δ O C E
Câu 3: 1 điểm

Cho Δ A B C có AC > AB. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho CE = AB. Các đường trung trực của BE và AC cắt nhau tại O. Chọn câu đúng

A.  
AO là đường trung tuyến của tam giác ABC
B.  
AO là đường trung trực của tam giác ABC
C.  
C.  A O B C
D.  
AO là tia phân giác của góc A
Câu 4: 1 điểm

Cho Δ A B C trong đó A ^ = 100 0 . Các đường trung trực của AB và AC cắt cạnh BC theo thứ tự tại E và F. Tính E A F ^

A.  
20 0
B.  
30 0
C.  
40 0
D.  
50 0
Câu 5: 1 điểm

Cho Δ A B C vuông tại A, kẻ AH vuông góc với BC tại H. Trên cạnh AC lấy điểm K sao cho AK = AH. Kẻ K D A C D B C . Chọn câu đúng

A.  
Δ A H D = Δ A K D
B.  
AD là đường trung trực của đoạn thẳng HK
C.  
AD là tia phân giác của góc HAK
D.  
Cả A, B, C đều đúng
Câu 6: 1 điểm

Gọi O là giao điểm của ba đường trung trực trong Δ A B C . Khi đó O là:

A.  
Điểm cách đều ba cạnh của Δ A B C
B.  
B. Điểm cách đều ba đỉnh của  Δ A B C
C.  
C. Tâm đường tròn ngoại tiếp  Δ A B C
D.  
Đáp án B và C đúng
Câu 7: 1 điểm

Cho tam giác ABC cân tại A, M là trung điểm BC. Đường trung trực của AB và AC cắt nhau tại D. Khi đó ta có:

A.  
Ba điểm A, D, M thẳng hàng
B.  
Ba điểm A, D, C thẳng hàng
C.  
Ba điểm A, D, B thẳng hàng
D.  
Ba điểm B, D, C thẳng hàng
Câu 8: 1 điểm

Cho tam giác ABC cân tại A. Hai tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại I.

Khi đó:

A.  
AI là đường trung trực của tam giác ABC
B.  
AI là tia phân giác của góc BAC
C.  
I thuộc đường trung tuyến của tam giác ABC
D.  
Cả A, B, C đều đúng
Câu 9: 1 điểm

Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi D, E, F lần lượt trung điểm của AB, AC và BC. Gọi O là giao điểm của ba đường phân giác trong tam giác ABC. Khi đó, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là:

A.  
O
B.  
D
C.  
E
D.  
F
Câu 10: 1 điểm

Cho tam giác ABC cân (không đều) ABC có AB = AC. Hai đường trung trực của hai cạnh AB, AC cắt nhau tại O. Khi đó khẳng định nào sau đây là đúng?

A.  
OA > OB
B.  
A O B ^ > A O C ^
C.  
OA BC
D.  
O cách đều ba cạnh của tam giác ABC

Đề thi tương tự

Bài tập: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác có đáp ánLớp 7Toán

1 mã đề 10 câu hỏi 1 giờ

179,97813,839

Bài tập: Tính chất ba đường cao của tam giác có đáp ánLớp 7Toán

1 mã đề 10 câu hỏi 1 giờ

147,94111,375

Bài tập: Tính chất ba đường phân giác của tam giác có đáp ánLớp 7Toán

1 mã đề 10 câu hỏi 1 giờ

160,15212,312

Bài tập: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau có đáp ánLớp 7Toán

1 mã đề 10 câu hỏi 1 giờ

177,30913,634

Bài tập: Tính chất của phép nhân chọn lọc, có đáp ánLớp 6Toán

1 mã đề 10 câu hỏi 1 giờ

183,53914,113