thumbnail

Bộ 25 đề thi học kì 1 Toán 12 năm 2022-2023 (tiếp theo) có đáp án

Đề thi Toán 12
Đề thi Toán 12 Học kì 1 có đáp án
Lớp 12;Toán

Thời gian làm bài: 1 giờ


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Đề số 12!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số \(y = \frac{{2x - 1}}{{x + 2}}\) là:

A.  
\(x = - 2;\,\,\,y = - 2\)
B.  
\(x = - 2;\,\,\,y = \frac{1}{2}\)
C.  
\(x = - 2;\,\,\,y = 2\)
D.  
\(x = 2;\,\,\,y = 2\)
Câu 2: 1 điểm

Biết đường thẳng \(y = x + 1\) cắt đồ thị hàm số \(y = \frac{{2x + 1}}{{x - 1}}\) tại hai điểm phân biệt A, B có hoành độ lần lượt là \({x_A},\,{x_B}\). Tính giá trị của \({x_A} + {x_B}\).

A.  
\({x_A} + {x_B} = 2\)
B.  
\({x_A} + {x_B} = - 2\)
C.  
\({x_A} + {x_B} = 0\)
D.  
\({x_A} + {x_B} = 1\)
Câu 3: 1 điểm

Tìm tập xác định D của hàm số \(y = {\log _2}\left( { - {x^2} + 3x} \right)\)

A.  
\(D = \mathbb{R}\)
B.  
\(D = \mathbb{R}\backslash \left( {0;3} \right)\)
C.  
\(\left( { - \infty ;0} \right) \cup \left( {3; + \infty } \right)\)
D.  
\(D = \left( {0;3} \right)\)
Câu 4: 1 điểm

Hàm số nào trong bốn hàm số được liệt kê dưới đây không có cực trị?

A.  
\(y = {x^4}\)
B.  
\(y = {x^2} + 2x + 2\)
C.  
\(y = \frac{{x - 1}}{{x + 3}}\)
D.  
\(y = - {x^3} + x\)
Câu 5: 1 điểm

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số \(y = \frac{x}{{x - m\sqrt {4 - {x^2}} }}\) có ba tiệm cận đứng.

A.  
\( - 2 < m < 2\)
B.  
\(\left\{ \begin{array}{l}m e 0\\ - 2 < m < 2\end{array} \right.\)
C.  
Mọi giá trị m.
D.  
\( - 2 \le m \le 2\)
Câu 6: 1 điểm

Trong không gian Oxyz, cho bốn điểm \(A\left( {1;0;0} \right),\,\,B\left( {0;2;0} \right),\,\,C\left( {0;0;3} \right),\,\,D\left( {1;2;3} \right)\). Phương trình mặt cầu đi qua bốn điểm A, B, C, D là:

A.  
\({x^2} + {y^2} + {z^2} - x - 2y - 3z = 0\)
B.  
\({x^2} + {y^2} + {z^2} - x - 2y - 3z - 14 = 0\)
C.  
\({x^2} + {y^2} + {z^2} - x - 2y - 3z - 6 = 0\)
D.  
\({x^2} + {y^2} + {z^2} - 2x - 4y - 6z = 0\)
Câu 7: 1 điểm

Cho hàm số \(y = \frac{{2x - 1}}{{x - 2}}\). Khẳng định nào dưới đây đúng?

A.  
Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là \(x = 2\)
B.  
Hàm số có tiệm cận đứng là \(x = 2\)
C.  
Đồ thị hàm số không có tiệm cận.
D.  
Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang \(y = \frac{1}{2}\)
Câu 8: 1 điểm

Tìm tập nghiệm S của phương trình \({4^x} - {6.2^x} + 8 = 0\)

A.  
\(S = \left( {1;2} \right)\)
B.  
\(S = \left\{ 2 \right\}\)
C.  
\(S = \left\{ 1 \right\}\)         
D.  
\(S = \left\{ {1;2} \right\}\)
Câu 9: 1 điểm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A, B, \(AB = BC = a,\,\,SA = AD = 2a\), gọi E là trung điểm của AD. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.CDE theo a.

A.  
\(R = \frac{{3a\sqrt 2 }}{2}\)
B.  
\(R = \frac{{a\sqrt 5 }}{2}\)
C.  
\(R = \frac{{a\sqrt {11} }}{2}\)       
D.  
\(R = \frac{{a\sqrt 2 }}{2}\)
Câu 10: 1 điểm

Cho hàm số \(y = \frac{1}{2}{x^2}{e^x}\). Giá trị biểu thức \(y'' - 2y' + y\) tại \(x = 0\) là:

A.  
1
B.  
e
C.  
0
D.  
\(\frac{1}{e}\)
Câu 11: 1 điểm

Trong các hình hộp chữ nhật nằm trong mặt cầu bán kính R, thể tích lớn nhất có thể của khối hộp chữ nhật là

A.  
\(\frac{{4{R^3}\sqrt 3 }}{2}\)
B.  
\(\frac{{8{R^3}\sqrt 3 }}{9}\)
C.  
\(\frac{{16{R^3}\sqrt 3 }}{3}\)
D.  
\(\frac{{8{R^3}\sqrt 3 }}{3}\)
Câu 12: 1 điểm

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = {x^3} - 3x + 2\) tại giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung.

A.  
\(y = 2\)
B.  
\(y = - 3x + 2\)
C.  
\(y = 3x + 2\)
D.  
\(y = - 3x - 2\)
Câu 13: 1 điểm

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình \({4^x} - {2^{x + 3}} + 3 = m\) có đúng 2 nghiệm thực phân biệt trong khoảng \(\left( {1;3} \right)\).

A.  
\( - 13 < m < - 9\)
B.  
\( - 9 < m < 3\)
C.  
\( - 13 < m < 3\)
D.  
\(3 < m < 9\)
Câu 14: 1 điểm

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình \({x^3} - {3^2} - m = 0\) có hai nghiệm phân biệt.

A.  
Không có m.     
B.  
\(m \in \left\{ {0;4} \right\}\)
C.  
\(m \in \left\{ { - 4;0} \right\}\)
D.  
\(m = 0\)
Câu 15: 1 điểm

Đồ thị hàm số \(y = \frac{{\sqrt {9 - {x^2}} }}{{{x^2} - 6x + 8}}\) có bao nhiêu đường tiệm cận?

A.  
4
B.  
3
C.  
2
D.  
1
Câu 16: 1 điểm

Giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số \(y = {x^4} - 2m{x^2} + m\) có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác nhận gốc tọa độ làm trọng tâm là

A.  
\(m = 1\)
B.  
Không có m.
C.  
\(m = \frac{3}{2}\)
D.  
\(m = \frac{1}{2}\)
Câu 17: 1 điểm

Hàm số \(y = {x^4} - 2017{x^2} + 2018\) có giá trị cực đại là

A.  
y C Đ = 2017
B.  
y C Đ = 0
C.  
y C Đ = 2018
D.  
y C Đ = 2018
Câu 18: 1 điểm

liên tục trên R và có đạo hàm được xác định hàm số bởi hàm số \(f'\left( x \right) = {x^2}{\left( {x - 1} \right)^3}\left( {x + 3} \right)\). Hỏi đồ thị hàm số \(y = f\left| x \right|\) có bao nhiêu điểm cực trị?

A.  
0
B.  
3
C.  
2
D.  
1
Câu 19: 1 điểm

Cho hình trụ có diện tích toàn phần lớn hơn diện tích xung quanh là \(4\pi \). Bán kính đáy của hình trụ là

A.  
\(\frac{{\sqrt 2 }}{2}\)
B.  
2
C.  
\(\sqrt 2 \)
D.  
1
Câu 20: 1 điểm

Tìm tập xác định D của hàm số \(y = {\left( {{x^2} - 1} \right)^{ - 3}}\)

A.  
\(D = \left( { - \infty ; - 1} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right)\)
B.  
\(D = \emptyset \)
C.  
\(D = R\)
D.  
\(D = R\backslash \left\{ { \pm 1} \right\}\)
Câu 21: 1 điểm

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm \(A\left( {1;2;0} \right),\,\,\,B\left( {2; - 1;1} \right)\). Tìm điểm C có hoành độ dương trên trục Ox sao cho tam giác ABC vuông tại C.

A.  
\(C\left( {3;0;0} \right)\)
B.  
\(C\left( {2;0;0} \right)\)
C.  
\(C\left( {1;0;0} \right)\)
D.  
\(C\left( {5;0;0} \right)\)
Câu 22: 1 điểm

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm \(A\left( {1;2; - 2} \right),\,\,B\left( {2; - 1;2} \right)\). Tìm tọa độ điểm M trên mặt phẳng Oxy sao cho \(MA + MB\) đạt giá trị nhỏ nhất.

A.  
\(M\left( {1;1;0} \right)\)
B.  
\(M\left( {\frac{3}{2};\frac{1}{2};0} \right)\)
C.  
\(M\left( {2;1;0} \right)\)
D.  
\(M\left( {\frac{1}{2};\frac{3}{2};0} \right)\)
Câu 23: 1 điểm

Tập nghiệm của bất phương trình \({2^{x + 2}} < {\left( {\frac{1}{4}} \right)^{ - x}}\)

A.  
\(S = \left( {1; + \infty } \right)\)
B.  
\(S = \left( { - \infty ;1} \right)\)
C.  
\(S = \left( { - \infty ;2} \right)\)
D.  
\(S = \left( {2; + \infty } \right)\)
Câu 24: 1 điểm

Số điểm cực trị của hàm số \(y = {x^4} - 3{x^2} + 5\) là:

A.  
3
B.  
1
C.  
2
D.  
0
Câu 25: 1 điểm

Giải phương trình \({\log _3}\left( {x - 1} \right) = 2\)

A.  
\(x = 8\)
B.  
\(x = 10\)
C.  
\(x = 7\)
D.  
\(x = 9\)
Câu 26: 1 điểm

Số chữ số của số tự nhiên \(N = {3^{2017}}\) là:

A.  
962
B.  
964
C.  
961
D.  
963
Câu 27: 1 điểm

Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = {e^{\frac{1}{{x\left( {x + 1} \right)}}}}\). Tính giá trị biểu thức \(T = f\left( 1 \right).f\left( 2 \right).f\left( 3 \right)...f\left( {2017} \right).\sqrt[{2018}]{e}\)

A.  
\(T = 1\)
B.  
\(T = e\)
C.  
\(T = \frac{1}{e}\)
D.  
\(T = {e^{\frac{1}{{2018}}}}\)
Câu 28: 1 điểm

Cho khối hộp ABCD.A’B’C’D’ có thể tích là 36. Tính thể tích V của khối chóp A.CB’D’.

A.  
\(V = 18\)
B.  
\(V = 6\)
C.  
\(V = 9\)
D.  
\(V = 12\)
Câu 29: 1 điểm

Cho hình chóp S.ABCD có cạnh bên SA tạo với đáy một góc \({60^0}\)\(SA = a\sqrt 3 \), đáy là tứ giác có hai đường chéo vuông góc, \(AC = BD = 2a\). Tính thể tích V của khối chóp theo a.

A.  
\(V = \frac{{2{a^3}\sqrt 3 }}{3}\)
B.  
\(V = 3{a^3}\)
C.  
\(V = {a^3}\)
D.  
\(V = \frac{{3{a^3}}}{2}\)
Câu 30: 1 điểm

Hàm số \(y = {x^3} - 3x\) đồng biến trên khoảng nào?

A.  
\(\left( {1;1} \right)\)
B.  
\(\left( { - \infty ; - 1} \right)\)
C.  
\(\left( { - \infty ; + \infty } \right)\)
D.  
\(\left( {0; + \infty } \right)\)
Câu 31: 1 điểm

Cho bất phương trình \({2^{{x^2} + x}} + 2x \le {2^{3 - x}} - {x^2} + 3\) có tập nghiệm là \(\left[ {a;b} \right]\). Giá trị của \(T = 2a + b\) là:

A.  
\(T = 1\)
B.  
\(T = - 5\)
C.  
\(T = 3\)
D.  
\(T = - 2\)
Câu 32: 1 điểm

Cho hàm số \(y = \frac{{mx - 1}}{{x - n}}\), trong đó m, n là tham số. Biết giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số nằm trên đường thẳng \(x - 2y + 3 = 0\) và đồ thị hàm số đi qua điểm \(A\left( {0;1} \right)\). Giá trị của \(m + n\) là:

A.  
\(m + n = - 3\)
B.  
\(m + n = 3\)
C.  
\(m + n = 1\)
D.  
\(m + n = - 1\)
Câu 33: 1 điểm

Biết rằng hàm số \(y = f\left( x \right) = {x^3} + a{x^2} + bx + c\) đạt cực tiểu tại điểm \(x = 1\), giá trị cực tiểu bằng –3 và đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2. Tính giá trị của hàm số tại \(x = 2\).

A.  
\(f\left( 2 \right) = 8\)
B.  
\(f\left( 2 \right) = 0\)
C.  
\(f\left( 2 \right) = 6\) 
D.  
\(f\left( 2 \right) = 4\)
Câu 34: 1 điểm

Cho phương trình \({\left( {\frac{{\tan \frac{\pi }{{12}}}}{{1 - \tan \frac{\pi }{{12}}}}} \right)^{\frac{x}{{2017}}}} + \frac{{\sqrt[4]{{12}}\tan \frac{\pi }{{12}}}}{{1 - \tan \frac{\pi }{{12}}}}.{\left( {\frac{{\tan \frac{\pi }{{12}}}}{{1 + \tan \frac{\pi }{{12}}}}} \right)^{\frac{x}{{2017}}}} = 2017.{\left( {\frac{1}{{2\sqrt 3 }}} \right)^{\frac{x}{{4034}}}}\). Tính tổng tất cả các nghiệm thực của phương trình đã cho.

A.  
0
B.  
1
C.  
–1
D.  
2017
Câu 35: 1 điểm

Tính thể tích V khối lập phương biết rằng khối cầu ngoại tiếp khối lập phương có thể tích là \(\frac{{32}}{3}\pi \)

A.  
\(V = \frac{{64\sqrt 3 }}{9}\)
B.  
\(V = 8\)
C.  
\(V = \frac{{8\sqrt 3 }}{9}\)  
D.  
\(V = \frac{{8\sqrt 3 }}{3}\)
Câu 36: 1 điểm

Hàm số nào trong bốn hàm số liệt kê ở dưới đồng biến trên các khoảng xác định của hàm số.

A.  
\(y = {\left( {\frac{\pi }{e}} \right)^{2x + 1}}\)
B.  
\(y = {3^{ - x}}\)
C.  
\(y = {\left| {\sin 2017} \right|^x}\)
D.  
\(y = {\left( {\frac{2}{e}} \right)^x}\)
Câu 37: 1 điểm

Cho hàm số \(y = {x^3} - 3{x^2} + 2\). Gọi A, B là 2 điểm thuộc đồ thị hàm số đã cho có hoành độ lần lượt là \({x_A},\,{x_B}\), tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại A, B song song với nhau và đường thẳng AB tạo với 2 trục tọa độ một tam giác cân, đường thẳng AB có hệ số góc dương. Tính \({x_A}{x_B}\).

A.  
\({x_A}{x_B} = - 1\)
B.  
\({x_A}{x_B} = - 3\)  
C.  
\({x_A}{x_B} = - 2\)
D.  
\({x_A}{x_B} = 2\)
Câu 38: 1 điểm

Tiếp tuyến với đồ thị \(y = \frac{{2x - 1}}{{x - 2}}\) tại điểm có tung độ bằng 5 có hệ số góc k

A.  
\(k = - \frac{1}{3}\)
B.  
\(k = - 1\)
C.  
\(k = - 3\)
D.  
\(k = \frac{1}{3}\)
Câu 39: 1 điểm

Cho hình nón tròn xoay có đường cao \(h = 4\) và diện tích đáy là \(9\pi \). Tính diện tích xung quanh của hình nón.

A.  
\({S_{xq}} = 10\pi \)
B.  
\({S_{xq}} = 15\pi \)
C.  
\({S_{xq}} = 25\pi \)   
D.  
\({S_{xq}} = 30\pi \)
Câu 40: 1 điểm

Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = x + 1 + \frac{4}{x}\) trên \(\left[ {1;3} \right]\)

A.  
\(\mathop {\min }\limits_{x \in \left[ {1;3} \right]} y = 4\)
B.  
\(\mathop {\min }\limits_{x \in \left[ {1;3} \right]} y = 5\)     
C.  
\(\mathop {\min }\limits_{x \in \left[ {1;3} \right]} y = \frac{{16}}{3}\)
D.  

\(\mathop {\min }\limits_{x \in \left[ {1;3} \right]} y = 6\)

Câu 41: 1 điểm

Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số dưới đây?

Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số dưới đây (ảnh 1)
A.  
\(y = {x^3} - 3x - 2\)
B.  
\(y = {x^4} - 2{x^2} - 2\)
C.  
\(y = - {x^4} + 2{x^2} - 2\)
D.  
\(y = {x^4} + 2{x^2} - 2\)
Câu 42: 1 điểm

Tập nghiệm của bất phương trình \({\log _{\frac{1}{2}}}\left( {x - 3} \right) \ge {\log _{\frac{1}{2}}}\left( {9 - 2x} \right)\) là:

A.  
\(S = \left( {3;4} \right)\)
B.  
\(S = \left( { - \infty ;4} \right]\)
C.  
\(S = \left( {3;\frac{9}{2}} \right)\)
D.  
\(S = \left( {3;4} \right]\)
Câu 43: 1 điểm

Diện tích toàn phần của một hình hộp chữ nhật là \({S_{tp}} = 8{a^2}\). Đáy của hình hộp là hình vuông cạnh a. Tính thể tích V của khối hộp theo a.

A.  
\(V = 3{a^3}\)
B.  
\(V = {a^3}\)
C.  
\(V = \frac{{3{a^3}}}{2}\)
D.  
\(V = \frac{7}{4}{a^3}\)
Câu 44: 1 điểm

Trong không gian Oxyz, phương trình mặt cầu tâm \(T = \left( { - 1;2;0} \right)\) và đi qua điểm \(A\left( {2; - 2;0} \right)\)

A.  
\({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {z^2} = 100\)         
B.  
\({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {z^2} = 5\)
C.  
\({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {z^2} = 10\)
D.  
\({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {z^2} = 25\)
Câu 45: 1 điểm

Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham só thực m để hàm số \(y = \frac{{mx - 1}}{{x - m}}\) đồng biến trên từng khoảng xác định:

A.  
\(\left( { - \infty ; - 1} \right)\)
B.  
\(\left( { - 1;1} \right)\)
C.  
\(\left( {1; + \infty } \right)\)
D.  
\(\left( { - \infty ;1} \right)\)
Câu 46: 1 điểm

Hình nón có chiều cao bằng đường kính đáy. Tỉ số thể tích giữa diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón là:

A.  
\(\frac{1}{2}\)
B.  
\(\frac{{1 + \sqrt 5 }}{4}\)
C.  
\(\frac{1}{4}\)
D.  
\(\frac{{5 - \sqrt 5 }}{4}\)
Câu 47: 1 điểm
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, \(SA = a\) và vuông góc với đáy. Thể tích V của khối chóp S.ABC theo a là:
A.  
\({V_{S.ABC}} = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{12}}\)
B.  
\({V_{S.ABC}} = \frac{{{a^3}\sqrt 2 }}{{12}}\)
C.  
\({V_{S.ABC}} = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{3}\)      
D.  
\({V_{S.ABC}} = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{4}\)
Câu 48: 1 điểm

Đạo hàm của hàm số \(y = {\log _2}\left( {{x^2} - 2x} \right)\) là:

A.  
\(y' = \frac{1}{{\left( {{x^2} - 2x} \right)\ln 2}}\)
B.  
\(y' = \frac{{x - 1}}{{{x^2} - 2x}}\) 
C.  
\(y' = \frac{{x - 1}}{{\left( {{x^2} - 2x} \right)\ln 2}}\)
D.  
\(y' = \frac{1}{{\left( {{x^2} - 2x} \right)\ln \sqrt 2 }}\)
Câu 49: 1 điểm

Trong không gian Oxyz, cho ba vectơ \(\overrightarrow a \left( {1;2;1} \right),\,\,\overrightarrow b \left( {0;2; - 1} \right),\,\,\overrightarrow c \left( {m;1;0} \right)\). Tìm giá trị thực của tham số m để ba vectơ \(\overrightarrow a ,\,\overrightarrow b ,\,\overrightarrow c \) đồng phẳng.

A.  
\(m = 1\)
B.  
\(m = 0\)
C.  
\(m = \frac{{ - 1}}{4}\)
D.  
\(m = \frac{1}{4}\)
Câu 50: 1 điểm

Khối cầu có thể tích là \(36\pi \). Diện tích xung quanh của mặt cầu là

A.  
\({S_{xq}} = 9\pi \)
B.  
\({S_{xq}} = 27\pi \)   
C.  
\({S_{xq}} = 18\pi \)
D.  
\({S_{xq}} = 36\pi \)

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Bộ 25 đề thi học kì 1 Toán 12 năm 2022-2023 có đáp ánLớp 12Toán
Đề thi Toán 12
Đề thi Toán 12 Học kì 1 có đáp án
Lớp 12;Toán

1235 câu hỏi 25 mã đề 1 giờ

184,442 lượt xem 99,309 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Bộ 25 đề thi toán học kì 1 lớp 5 có đáp ánLớp 5Toán
Đề thi Toán 5
Đề thi Toán 5 Học kì 1 có đáp án
Lớp 5;Toán

237 câu hỏi 25 mã đề 1 giờ

169,692 lượt xem 91,364 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Bộ 25 đề kiểm tra cuối tuần Toán lớp 2 có đáp ánLớp 2Toán
Trắc nghiệm tổng hợp Toán lớp 2
Lớp 2;Toán

350 câu hỏi 25 mã đề 1 giờ

188,691 lượt xem 101,591 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 Toán 12 năm 2022-2023 có đáp ánLớp 12Toán
Đề thi Toán 12
Đề thi Toán 12 Học kì 1 có đáp án
Lớp 12;Toán

1037 câu hỏi 24 mã đề 1 giờ

190,399 lượt xem 102,515 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Bộ 20 đề thi giữa kì 1 Toán 12 năm 2022-2023 có đáp ánLớp 12Toán
Đề thi Toán 12
Đề thi Toán 12 Học kì 1 có đáp án
Lớp 12;Toán

826 câu hỏi 18 mã đề 1 giờ

180,962 lượt xem 97,433 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Bộ 20 đề thi học kì 1 Toán 11 năm 2022 - 2023 có đáp ánLớp 11Toán
Đề thi Toán 11
Đề thi Toán 11 Học kì 1 có đáp án
Lớp 11;Toán

488 câu hỏi 19 mã đề 1 giờ

176,331 lượt xem 94,941 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 Toán 11 năm 2022 - 2023 có đáp ánLớp 11Toán
Đề thi Toán 11
Đề thi Toán 11 Học kì 1 có đáp án
Lớp 11;Toán

757 câu hỏi 17 mã đề 1 giờ

148,005 lượt xem 79,688 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Bộ 15 đề kiểm tra học kì 1 Toán 9 năm 2022-2023 có đáp ánLớp 9Toán
Đề thi Toán 9
Đề thi Toán 9 Học kì 1 có đáp án
Lớp 9;Toán

200 câu hỏi 14 mã đề 1 giờ

177,142 lượt xem 95,375 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Bộ 20 đề thi học kì 1 Toán lớp 4 có đáp án (Mới nhất)Lớp 4Toán
Đề thi Toán 4
Đề thi Toán 4 Học kì 1 có đáp án
Lớp 4;Toán

359 câu hỏi 20 mã đề 1 giờ

182,189 lượt xem 98,091 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!