thumbnail

Câu Hỏi Ôn Tập Hệ Thống Thông Tin Công Nghiệp - Phần 2 - Đại Học Điện Lực (EPU)

Tổng hợp bộ câu hỏi ôn tập Hệ Thống Thông Tin Công Nghiệp - Phần 2 của Đại học Điện Lực (EPU), giúp sinh viên nắm vững kiến thức nâng cao và các ứng dụng trong hệ thống thông tin công nghiệp. Nội dung câu hỏi sát với chương trình học, hỗ trợ hiệu quả trong việc chuẩn bị kiểm tra và thi học kỳ. Tải ngay tài liệu hữu ích này!

Từ khoá: câu hỏi ôn tập hệ thống thông tin công nghiệp EPUcâu hỏi hệ thống thông tin công nghiệp phần 2tài liệu hệ thống thông tin công nghiệp EPUôn tập hệ thống thông tin công nghiệp phần 2câu hỏi nâng cao hệ thống thông tin công nghiệpđại học điện lực hệ thống thông tin công nghiệphệ thống thông tin công nghiệp học phần 2tài liệu học phần hệ thống thông tin công nghiệpcâu hỏi lý thuyết hệ thống thông tin công nghiệp 2025ôn thi hệ thống thông tin công nghiệp EPU phần 2

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: Tuyển Tập Bộ Đề Thi Môn Hệ Thống Thông Tin Công Nghiệp - Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi Tiết

Số câu hỏi: 25 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ

56,863 lượt xem 4,372 lượt làm bài


Bạn chưa làm đề thi này!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm
Chế độ truyền bit song song thường được áp dụng
A.  
ở hệ thống bus nối tiếp
B.  
ở khoảng cách nhỏ, yêu cầu cao về tốc độ và thời gian truyền ngắn
C.  
ở khoảng cách lớn, yêu cầu trung bình về tốc độ
D.  
ở hệ thống đơn giản, yêu cầu thấp về thời gian truyền
Câu 2: 1 điểm
Chế độ truyền song song được định nghĩa là
A.  
truyền đồng thời nhóm bit trên đường truyền
B.  
truyền lần lượt nhóm bit trên đường truyền
C.  
truyền các nhóm bit gọi là kí tự
D.  
truyền từng gói dữ liệu đã được mã hóa
Câu 3: 1 điểm
Chế độ truyền bit nối tiếp là
A.  
các bit được truyền đi cùng một lúc trên một dây dẫn
B.  
các bit được truyền đi cùng một lúc trên nhiều dây dẫn
C.  
các bit được truyền đi lần lượt trên một đường truyền duy nhất
D.  
các bit được truyền đi lần lượt trên nhiều dây dẫn
Câu 4: 1 điểm
Trong chế đồ truyền không đồng bộ, các đối tác tham gia truyền thông sẽ
A.  
làm việc cùng một xung nhịp
B.  
dữ liệu trao đổi thường có tín hiệu tạo nhịp
C.  
dữ liệu trao đổi thường được chia thành nhóm bit, gọi là ký tự
D.  
dữ liệu trao đổi được gửi đi toàn bộ
Câu 5: 1 điểm
Chế độ truyền 1 chiều, 2 chiều gián đoạn, 2 chiều toàn phần phụ thuộc vào
A.  
tính chất vật lý của đường truyền
B.  
phương pháp truyền dẫn tín hiệu (RS 232, RS 485…)
C.  
phương pháp truy cập ngẫu nhiên
D.  
phương pháp truy cập tiền định
Câu 6: 1 điểm
Chế độ truyền 2 chiều gián đoạn áp dụng cho
A.  
truyền tin giữa bàn phím và CPU máy tính
B.  
phương pháp truyền dẫn tín hiệu RS 485
C.  
phương pháp truyền dẫn tín hiệu RS 232
D.  
phương pháp truyền dẫn tín hiệu RS 422
Câu 7: 1 điểm
Chế độ truyền 2 chiều toàn phần thì số lượng dây dẫn cơ bản gồm có
A.  
1 dây dẫn và thông tin chỉ đi theo 1 chiều
B.  
1 dây dẫn và thông tin trao đổi theo 2 chiều
C.  
2 dây dẫn và thông tin trao đổi tự do
D.  
2 dây dẫn là 2 đường truyền riêng biệt cho bên thu và bên phát
Câu 8: 1 điểm
Theo mô hình kiến trúc giao thức OSI thì kiến trúc giao thức được chia thành
A.  
5 lớp
B.  
6 lớp
C.  
7 lớp
D.  

8 lớp

Câu 9: 1 điểm
Ưu điểm của cấu trúc bus là
A.  
tín hiệu gửi đi theo trình tự kiểm soát được
B.  
số lượng trạm không hạn chế trong một đoạn mạng
C.  
sử dụng liên kết đa điểm nên dễ dàng thực hiện công nghệ truyền bằng cáp quang
D.  
tiết kiệm dây dẫn và dễ thực hiện
Câu 10: 1 điểm
Trong cấu trúc mạch vòng tích cực thì
A.  
mỗi trạm thành viên đều có khả năng kiểm soát luồng dữ liệu
B.  
tín hiệu truyền đi theo nhiều chiều
C.  
trạm thành viên khi nhận dữ liệu của mình xong thì không gửi nữa
D.  
số lượng trạm bị hạn chế
Câu 11: 1 điểm
Cấu trúc mạch vòng tích cực dựa trên mối liên kết
A.  
điểm-điểm
B.  
điểm-nhiều điểm
C.  
nhiều điểm-điểm
D.  
nhiều điểm-nhiều điểm
Câu 12: 1 điểm
Giao thức HDLC cho phép truyền bit nối tiếp theo phương pháp
A.  
đồng bộ
B.  
không đồng bộ
C.  
đồng bộ hoặc không đồng bộ
D.  
phương pháp truyền khác
Câu 13: 1 điểm
Giao thức UART cho phép truyền bit theo chế độ
A.  
một chiều hoặc hai chiều gián đoạn
B.  
hai chiều gián đoạn hoặc hai chiều toàn phần
C.  
một chiều, hai chiều gián đoạn hoặc hai chiều toàn phần
D.  
truyền đồng bộ hoặc không đồng bộ
Câu 14: 1 điểm
Theo mô hình kiến trúc giao thức OSI thì kiến trúc giao thức được chia thành
A.  
5 lớp
B.  
6 lớp
C.  
7 lớp
D.  
8 lớp
Câu 15: 1 điểm
Lớp ứng dụng là lớp có vị trí và nhiệm vụ
A.  
vị trí trên cùng, cung cấp các dịch vụ cao cấp cho người sử dụng và chương trình ứng dụng
B.  
vị trí dưới cùng, cung cấp các dịch vụ cao cấp cho người sử dụng và chương trình ứng dụng
C.  
vị trí trên cùng, quy định về cấu trúc đường truyền vật lý
D.  
vị trí dưới cùng, quy định về liên kết mạng
Câu 16: 1 điểm
Lớp liên kết dữ liệu làm nhiệm vụ
A.  
truyền dẫn dữ liệu một cách tin cậy thông qua liên kết vật lý
B.  
tìm đường đi tối ưu cho dữ liệu
C.  
vận chuyển dữ liệu giữa các chương trình ứng dụng một cách tin cậy
D.  
cả 3 ý trên
Câu 17: 1 điểm
Lớp vật lý làm nhiệm vụ:
A.  
phân chia đóng gói khung dữ liệu truyền
B.  
Đảm nhiệm truyền các chuỗi bit tín hiệu lên đường truyền vật lý
C.  
Nhận biết và có thể xử lý khắc phục lỗi truyền
D.  
Định mã nhận dạng các điểm kết nối (gán địa chỉ)
Câu 18: 1 điểm
phương pháp nào sau đây không nằm trong phương pháp truy nhập tiền định
A.  
TDMA
B.  
Master/Slave
C.  
CSMA/CD
D.  
Token Passing
Câu 19: 1 điểm
Phương pháp truy cập bus Master/Slave có đặc điểm
A.  
trạm tớ (Slave) đóng vai trò điều khiển việc truy cập đường truyền
B.  
trạm chủ (Master) có nhiệm vụ lưu trữ dữ liệu
C.  
các trạm chủ, tớ có quyền bình đẳng với nhau
D.  
trạm tớ muốn trao đổi dữ liệu với nhau phải thông qua trạm chủ
Câu 20: 1 điểm
Phương pháp truy cập bus TDMA là phương pháp
A.  
phân chia quyền truy nhập bus theo tần số
B.  
phân chia quyền truy nhập bus theo thời gian
C.  
phân chia quyền truy nhập bus theo chủ/tớ
D.  
phân chia quyền truy nhập bus theo thẻ bài
Câu 21: 1 điểm
Trong phương pháp truy nhập bus TDMA một trạm được quyền truy nhập bus khi:
A.  
trạmđược hỏi hoặc do người lập trình quy định bằng công cụ phần mềm
B.  
trạm giữ thẻ bài
C.  
trạm đến lượt thời gian của mình
D.  
đường truyền rảnh
Câu 22: 1 điểm
Trong phương pháp truy nhập bus Token Passing một trạm được quyền truy cập bus khi:
A.  
trạm được hỏi hoặc do người lập trình quy định bằng công cụ phần mềm
B.  
trạm giữ thẻ bải
C.  
trạm đến lượt thời gian của mình
D.  
đường truyền rảnh
Câu 23: 1 điểm
Cấu trúc của thẻ bài (Token) gồm có
A.  
1 byte
B.  
2 byte
C.  
3 byte
D.  
4 byte
Câu 24: 1 điểm
Phương pháp truy cập bus Token Passing có đặc điểm là
A.  
quy định vòng dịch truyển thẻ bài
B.  
trạm nào giữ thẻ bài thì có quyền kiểm soát việc trao đổi dữ liệu
C.  
thời gian các trạm giữ thẻ bài được quy định khoảng nhất định
D.  
cả 3 ý trên
Câu 25: 1 điểm
Trong phương pháp truy cập bus Master/Slave thì trạm chủ đóng vai trò
A.  
điều phối việc trao đổi dữ liệu
B.  
là bộ trung chuyển khi không đóng vai trò tích cực
C.  
là bộ điều khiển
D.  
cả 3 ý trên

Đề thi tương tự

Câu Hỏi Ôn Tập Hệ Thống Thông Tin Công Nghiệp - Phần 6 - Đại Học Điện Lực (EPU)Đại học - Cao đẳng

1 mã đề 25 câu hỏi 1 giờ

25,1591,930

Câu Hỏi Ôn Tập Hệ Thống Thông Tin Công Nghiệp - Phần 5 - Đại Học Điện Lực (EPU)Đại học - Cao đẳng

1 mã đề 25 câu hỏi 1 giờ

22,4321,722

Câu Hỏi Ôn Tập Hệ Thống Thông Tin Công Nghiệp - Phần 4 - Đại Học Điện Lực (EPU)Đại học - Cao đẳng

1 mã đề 25 câu hỏi 1 giờ

42,1883,241

Câu Hỏi Ôn Tập Hệ Thống Thông Tin Công Nghiệp - Phần 1 - Đại Học Điện Lực (EPU)Đại học - Cao đẳngCông nghệ thông tin

1 mã đề 23 câu hỏi 1 giờ

47,0383,611

Câu Hỏi Ôn Tập Hệ Thống Thông Tin Công Nghiệp - Phần 3 - Đại Học Điện Lực (EPU)Đại học - Cao đẳngCông nghệ thông tin

1 mã đề 24 câu hỏi 1 giờ

37,0012,843

Câu Hỏi Ôn Tập Hệ Thống Thông Tin Công Nghiệp - Phần 8 - Đại Học Điện Lực (EPU)Đại học - Cao đẳng

1 mã đề 24 câu hỏi 1 giờ

28,1442,157

Câu Hỏi Ôn Tập Hệ Thống Thông Tin Công Nghiệp - Phần 7 - Đại Học Điện Lực (EPU)Đại học - Cao đẳng

1 mã đề 25 câu hỏi 1 giờ

30,5302,345