thumbnail

Câu Hỏi Trắc Nghiệm MATLAB - Part 10 - Đại Học Điện Lực (Miễn Phí, Có Đáp Án)

Tải ngay bộ câu hỏi trắc nghiệm MATLAB - Part 10 dành cho sinh viên Đại học Điện Lực, tài liệu miễn phí bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm đa dạng cùng đáp án chi tiết. Được biên soạn sát với chương trình học, bộ câu hỏi này giúp sinh viên dễ dàng ôn tập, củng cố kiến thức lập trình MATLAB và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi giữa kỳ và cuối kỳ. Đây là tài liệu hữu ích cho việc tự học và luyện thi hiệu quả.

Từ khoá: Câu hỏi trắc nghiệm MATLAB Part 10 Đại học Điện Lực miễn phí có đáp án ôn tập MATLAB tài liệu ôn thi MATLAB đề thi MATLAB kiểm tra giữa kỳ kiểm tra cuối kỳ lập trình MATLAB luyện thi MATLAB học MATLAB Đại học Điện Lực EPU

Thời gian làm bài: 1 giờ

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: Tuyển Tập Bộ Đề Thi Trắc Nghiệm MATLAB - Có Đáp Án - Đại Học Điện Lực (EPU)


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm
Để tìm độ lợi trạng thái xác lập của hệ thống rời rạc sử dụng câu lệnh. *
A.  
DDCGAIN
B.  
DCGAIN
C.  
DDCGAI
D.  
DCGAN
Câu 2: 1 điểm
Hàm real(x) trong Matlab được hiểu là: *
A.  
Lấy độ lớn của số phức x
B.  
Lấy góc pha của số phức x
C.  
Lấy phần ảo của số phức x
D.  
Lấy phần thực của số phức x
Câu 3: 1 điểm
Đoạn chương trình dùng để tìm điểm cực của hệ sau là *
A.  
A=[-1 2;3 5];B=[1;1];C=[1 0];D=0; p = pole(ss(A,B,C,D));
B.  
A=[-1 2;3 5];B=[1 1];C=[1; 0];D=0; p = roots(ss(A,B,C,D));
C.  
A=[-1 2;3 5];B=[1;1];C=[1 0];D=0; p = pole(A,B,C,D);
D.  
A=[-1 2;3 5];B=[1 1];C=[1; 0];D=0; p = roots(ss2tf(A,B,C,D));
Câu 4: 1 điểm
Câu lệnh >> step(impulse(1,[1 0 0])) tạo ra hàm gì *
A.  
Hàm bậc thang đơn vị
B.  
Hàm dốc
C.  
Hàm đơn vị
D.  
Hàm parabol
Câu 5: 1 điểm
Một M-File có tên file là total.m như sau: s=0; for i=1:10; s=s+i; end s Kết quả của chương trình là *
A.  
s= 1+2+3+ . . . +i
B.  
s= 1+2+3+ . . . +10
C.  
s= 1+2+3+ . . . +s
D.  
s= 1+2+3+ . . . + 100
Câu 6: 1 điểm
Xét hệ không gian trạng thái (a,b,c,d) có 5 ngõ ra và 4 ngõ vào. Để chọn hệ thống phụ có ngõ vào 1, 2 và ngõ ra 2,3,4 ta thực hiện các lệnh *
A.  
inputs = [1 2]; outputs = [2 3 4]; [ae,be,ce,de] = ssselect(a,b,c,d,inputs,outputs)
B.  
inputs = [1 2]; outputs = [2 3 4]; [ae,be,ce,de] = ssselect(a,b,c,d,outputs, inputs)
C.  
inputs = [1 2]; outputs = [2 3 4]; [ae,be,ce,de] = select(a,b,c,d,outputs, inputs)
D.  
inputs = [1 2]; outputs = [2 3 4]; [ae,be,ce,de] = select(a,b,c,d,inputs,outputs)
Câu 7: 1 điểm
Cho đoạn lệnh sau: >>num=[2 -3]; >>den =[1 1]; >> h=tf(num, den) Kết quả là *
A.  
(2s-3)/(s+1)
B.  
(s+1)/(2s-3)
C.  
(2s+1)/(s-3)
D.  
(s^2+3)/(s+1)
Câu 8: 1 điểm
Chọn kết quả đúng của đoạn chương trình m – File sau: clear m = 2; n = 1;A = [-m 1/n; n 1/(m+1)];B = [1 2; m n];C = [1; 2];D = det(A)*rank(size(B))*rank(C);E = 1/(D^2) *
A.  
1
B.  
0.36
C.  
2
D.  
5
Câu 9: 1 điểm
Khối Relational operaator trong thư viện simulink được sử dụng cho các hệ thống điều khiển nào *
A.  
Hệ logic
B.  
Hệ liên tục
C.  
Hệ gián đoạn
D.  
Hệ bất kì
Câu 10: 1 điểm
Hàm S (S-Functions), hàm sau sys = mdlOutputs(t,x,u,A,B,C,D)được dùng để: *
A.  
tính toán các biến ra
B.  
khởi tạo các biến ban đầu
C.  
tính các đạo hàm x’
D.  
đặt giá trị cho các cờ
Câu 11: 1 điểm
Khối State - Space trong thư viện Simulink có chức năng gì *
A.  
Biểu diễn mô hình trạng thái của một hệ thống điều khiển tuyến tính LTI.
B.  
Biểu diễn mô hình trạng thái của một hệ thống điều khiển phi tuyến
C.  
Biểu diễn các vector của một hệ thống điều khiển tuyến tính LTI
D.  
Biểu diễn các vector của một hệ thống điều khiển phi tuyến
Câu 12: 1 điểm
Cấu trúc để xác định ma trận quan sát được là *
A.  
CTRB(a,b)
B.  
OBSV(a,c)
C.  
CTRB(a,c)
D.  
OBSV(abc)
Câu 13: 1 điểm
Để kết nối 2 hệ thống sys1 và sys2 phản hồi thì sử dụng câu lệnh nào *
A.  
sys = feedback (sys1, sys2)
B.  
sys = [sys1,sys2]
C.  
sys = parallel (sys1, sys2, inp1, inp2, out1, out2)
D.  
sys = series (sys1, sys2, outputs1, inputs2) tính – biến đổi
Câu 14: 1 điểm
Lệnh Nyquyst của hệ như hình vẽ, kết luận nào sau đây là đùng *
A.  
Hệ vòng kín không ổn định
B.  
Hệ vòng kín ổn định
C.  
Hệ vòng kín ở biên ổn định
D.  
Không xác định
Câu 15: 1 điểm
Giá trị thời gian bắt đầu trong khối Ramp được xác định như thế nào *
A.  
Mặc định 0
B.  
t>1
C.  
0<t<1
D.  
Do người dùng cài đặt
Câu 16: 1 điểm
Để chuyển đổi hệ thống từ dạng độ lợi cực zero sang dạng hàm truyền ta sử dụng *
A.  
TF2ZP
B.  
TF2SS
C.  
SS2ZP
D.  
ZP2TF
Câu 17: 1 điểm
Khối constant tạo ra được các giả trị nào *
A.  
Số thực
B.  
Số phức
C.  
1
D.  
Cả số thực và số phức
Câu 18: 1 điểm
Kết quả trả về của phép toán(2>1)&(3>=3) trong Matlab là: *
A.  
1
B.  
0
C.  
inf
D.  
NaN
Câu 19: 1 điểm
Kết quả của đoạn câu lệnh sys = zpk([],[-1 -1 -1],10); margin(sys) là *
A.  
Vẽ đồ thị Bode của đối tượng điều khiển với dự trữ biên Gm và dự trữ pha Pm.
B.  
Khai báo hàm truyền đạt và vẽ đồ thị Nyquist của đối tượng điều khiển
C.  
Khai báo hàm truyền đạt và tìm các tham số ổn định cho đối tượng
D.  
Khai báo hàm truyền đạt và tìm đáp ứng đối với một tần số phức.
Câu 20: 1 điểm
Kết quả của câu lệnh zpk([],[1 3 5],2) là gì *
A.  
2/( s-1)(s-3)(s-5)
B.  
2/s^2+3s+5
C.  
2/( s+1)(s+3)(s+5)
D.  
Error
Câu 21: 1 điểm
Kết quả đoạn lệnh sau >>a = [1:3]’ ;>> size(a) *
A.  
3 1
B.  
1 3
C.  
31
D.  
Báo lỗi
Câu 22: 1 điểm
Cần vẽ đồ thị điện áp theo thời gian với yêu cầu giới hạn theo trục điện áp [-220, 220]-V, giới hạn theo trục thời gian [0, 0.04]-s, cú pháp sử dụng là : *
A.  
bxis([0 0.04 -220 220])
B.  
dxis([0 0.04 -220 220])
C.  
cxis([0 0.04 -220 220])
D.  
axis([0 0.04 -220 220])
Câu 23: 1 điểm
Lệnh L = laplace(F,w,z) dùng để *
A.  
Lệnh L = laplace(F,w,z) dùng để Biến đổi Laplace của hàm F với biến mặc nhiên độc lập t. nó cho ta một hàm của s
B.  
Lệnh L = laplace(F,w,z) dùng để L là một hàm của t thay thế biến mặc nhiên s
C.  
Lệnh L = laplace(F,w,z) dùng để L là hàm của z và F là hàm w, nó thay thế các biến symbolic mặc nhiên của s và t tương ứng
D.  
Lệnh L = laplace (F,w,z) dùng để biến đổi laplace ngược của hàm ngược symbol L với biến mặc nhiên s, nó cho ta hàm t
Câu 24: 1 điểm
Lệnh limit(F, x, a, ‘right’) hoặc Limit(F, x, a, ‘left’) dùng để? *
A.  
Tìm giới hạn của biểu thức F khi x tiến tới a
B.  
Tìm giới hạn của biểu thức F với biến độc lập
C.  
Tìm giới hạn của biểu thức F khi a tiến tới x
D.  
Tìm giới hạn trái và phải của F
Câu 25: 1 điểm
Câu lệnh [ac,bc,cc,dc] = cloop(a,b,c,d,inputs,outputs) dùng để *
A.  
Hình thành hệ thống không gian trạng thái vòng kín có 1 đầu vào 1 đầu ra
B.  
Thực hiện hồi tiếp đơn vị với dấu được cho bởi tham số sign để tạo ra hệ thống vòng kín có hàm truyền đa thức
C.  
Tạo ra mô hình không gian trạng thái của hệ vòng kín bằng cách hồi tiếp tất cả ngõ ra tới tất cả các ngõ vào.
D.  
Thực hiện hồi tiếp các ngõ ra được chỉ định trong vector outputs về ngõ vào được chỉ định rõ trong vector inputs để tạora mô hình không gian trạng thái của hệ vòng kín

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm MATLAB - Part 2 - Đại Học Điện Lực (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng
Câu hỏi trắc nghiệm MATLAB Part 2 từ Đại học Điện Lực (EPU), miễn phí online, có đáp án. Đề thi bao gồm các câu hỏi cơ bản về lập trình MATLAB, phù hợp cho sinh viên ngành kỹ thuật.

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

61,722 lượt xem 33,208 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Vi Xử Lý 1 (Vi Xử Lý Trong Đo Lường Điều Khiển) - Part 1 - Đại Học Điện Lực (EPU) (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngCông nghệ thông tin

Tham khảo ngay bộ câu hỏi trắc nghiệm Vi Xử Lý 1 (Vi Xử Lý Trong Đo Lường Điều Khiển) - Part 1 từ Đại học Điện Lực (EPU), miễn phí và kèm theo đáp án chi tiết. Bộ câu hỏi được biên soạn bám sát chương trình học, giúp sinh viên ôn tập hiệu quả, củng cố kiến thức về vi xử lý trong đo lường và điều khiển, chuẩn bị tốt cho các kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích để luyện thi giữa kỳ và cuối kỳ.

30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

79,683 lượt xem 42,882 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Vi Xử Lý 1 (Vi Xử Lý Trong Đo Lường Điều Khiển) - Part 2 - Đại Học Điện Lực (EPU) (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngCông nghệ thông tin

Tham khảo bộ câu hỏi trắc nghiệm Vi Xử Lý 1 (Vi Xử Lý Trong Đo Lường Điều Khiển) - Part 2 từ Đại học Điện Lực (EPU), hoàn toàn miễn phí, kèm đáp án chi tiết. Bộ câu hỏi này được thiết kế bám sát nội dung chương trình học, giúp sinh viên ôn tập hiệu quả, củng cố kiến thức chuyên ngành về vi xử lý trong đo lường và điều khiển. Đây là tài liệu hữu ích để chuẩn bị cho các kỳ thi giữa kỳ và cuối kỳ.

30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

77,063 lượt xem 41,475 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Vi Xử Lý - Part 12 - Đại Học Điện Lực (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngCông nghệ thông tin

Tham khảo bộ câu hỏi trắc nghiệm Vi Xử Lý - Part 12 từ Đại học Điện Lực, miễn phí và kèm đáp án chi tiết. Tài liệu này được biên soạn kỹ lưỡng, phù hợp với nội dung chương trình học, giúp sinh viên ôn tập, củng cố kiến thức về vi xử lý và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi giữa kỳ và cuối kỳ. Đây là tài liệu lý tưởng để nâng cao kỹ năng và tự tin hơn khi làm bài thi.

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

68,138 lượt xem 36,673 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Xử Lý Tín Hiệu Số - Chương 1 Part 1 - Đại Học Điện Lực (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngCông nghệ thông tin

Tham khảo bộ câu hỏi trắc nghiệm Xử Lý Tín Hiệu Số - Chương 1 Part 1 từ Đại học Điện Lực, miễn phí kèm theo đáp án chi tiết. Bộ câu hỏi này được biên soạn bám sát chương trình học, giúp sinh viên củng cố kiến thức nền tảng về xử lý tín hiệu số và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi giữa kỳ và cuối kỳ. Đây là tài liệu hữu ích để hỗ trợ quá trình học tập và luyện thi một cách hiệu quả.

22 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

46,874 lượt xem 25,214 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ôn Luyện Thủy Lực Khí Nén - Part 5 - Đại Học Điện Lực (EPU)Đại học - Cao đẳng

Tham khảo ngay bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn luyện Thủy Lực Khí Nén - Part 5 được thiết kế dành riêng cho sinh viên Đại học Điện Lực (EPU). Tài liệu cung cấp các câu hỏi đa dạng cùng đáp án chi tiết, giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi giữa kỳ và cuối kỳ môn Thủy Lực Khí Nén. Với nội dung bám sát chương trình học và hoàn toàn miễn phí, đây là nguồn tài liệu hữu ích cho việc tự học và ôn thi hiệu quả.

24 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

92,074 lượt xem 49,567 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ôn Luyện Thủy Lực Khí Nén - Part 6 - Đại Học Điện Lực (EPU)Đại học - Cao đẳng

Tải ngay bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn luyện Thủy Lực Khí Nén - Part 6 dành cho sinh viên Đại học Điện Lực (EPU). Tài liệu được biên soạn kỹ lưỡng, bám sát chương trình học với các câu hỏi trắc nghiệm đa dạng và kèm đáp án chi tiết. Đây là nguồn tài liệu hữu ích giúp sinh viên ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi giữa kỳ, cuối kỳ môn Thủy Lực Khí Nén. Hoàn toàn miễn phí, dễ dàng tải về và sử dụng cho việc tự học và luyện thi.

26 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

90,430 lượt xem 48,685 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Thủy Lực Khí Nén Part 1 - Đại Học Điện Lực EPU (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Tải ngay bộ câu hỏi trắc nghiệm Thủy Lực Khí Nén Part 1 từ Đại học Điện Lực (EPU) hoàn toàn miễn phí, kèm theo đáp án chi tiết. Tài liệu được biên soạn công phu, bám sát chương trình học, giúp sinh viên dễ dàng ôn tập và chuẩn bị cho các kỳ thi quan trọng. Với các câu hỏi đa dạng và sát thực tế, đây là tài liệu lý tưởng cho việc tự học, luyện thi giữa kỳ và cuối kỳ môn Thủy Lực Khí Nén.

22 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

80,564 lượt xem 43,358 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ôn Tập Vật Liệu Học - Part 2 - Đại Học Điện Lực (EPU) - Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng
Ôn tập với bộ câu hỏi trắc nghiệm Vật Liệu Học - Part 2 từ Đại học Điện Lực (EPU). Bộ câu hỏi này bao gồm các nội dung về tính chất cơ học của vật liệu, cấu trúc tinh thể, và ứng dụng kỹ thuật của vật liệu trong công nghiệp. Kèm đáp án chi tiết, tài liệu này giúp sinh viên tự tin chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

94 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

66,292 lượt xem 35,693 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!