thumbnail

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Môi Trường Sức Khoẻ - Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội HUBT (Miễn Phí, Có Đáp Án)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Môi Trường Sức Khoẻ từ Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội HUBT, giúp sinh viên nắm vững kiến thức về tác động của môi trường đến sức khoẻ con người. Tài liệu bao gồm các câu hỏi đa dạng, bám sát nội dung học và có đáp án chi tiết, hỗ trợ ôn tập và chuẩn bị cho các kỳ thi. Tải miễn phí ngay để nâng cao hiểu biết và đạt kết quả cao trong môn Môi Trường Sức Khoẻ.

Từ khoá: Môi Trường Sức Khoẻcâu hỏi trắc nghiệmĐại học Kinh doanh và Công nghệ Hà NộiHUBTôn tập Môi Trường Sức Khoẻtài liệu miễn phícó đáp ánôn thi HUBTkiến thức sức khoẻ môi trườngtác động môi trường

Thời gian làm bài: 1 giờ


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Mã đề 1!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.25 điểm
Nguồn phơi nhiễm nguy hiểm do bụi là
A.  
Trong không khí trong quá trình sản xuất
B.  
Sử dụng để bảo trì hệ thống tiệt trùng trong nhà máy
C.  
Nguyên vật liệu huy động hóa chất số lượng lớn; Thiết bị xử lý vật liệu; Công việc chân tay nặng nhọc.
D.  
Các bộ phận máy chuyển động không được bảo vệ; Tiếp xúc giữa điểm cắt và điểm nghiền; Tóc xõa, áo dài tay, đeo đồ trang sức
Câu 2: 0.25 điểm
Nội dung nào sau đây thuộc vấn đề Quản lý đạo đức sinh học
A.  
Các nghiên cứu tế bào gốc; Thử nghiệm lâm sàng trên người; Thử nghiệm trên động vật;
B.  
Xử lý thông tin di truyền; Bán các mẫu gen hay mẫu sinh học; Sự sáng tạo ra các động vật biến đổi gen.
C.  
Sự phát triển của thực phẩm biến đổi gen; Các thí nghiệm liệu pháp chữa bệnh bằng di truyền học;
D.  
Sử dụng động vật thí nghiệm theo nguyên tắc giảm thiểu số lượng động vật cần thiết sử dụng cho mỗi nghiên cứu mà có thể đạt được kết quả và giảm bớt sự đau đớn bất cứ khi nào có thể.
Câu 3: 0.25 điểm
Câu 48 nội dung nào không thuộc yêu cầu về khu vực bảo quản các chất dễ cháy
A.  
Cách xa cửa ra vào và cửa ra của tòa nhà, cách xa cửa và lỗ thông gió của công trình
B.  
Có lỗ phòng ngủ và thông gió cốc sàn và trần tự nhiên hoặc thụ động, sử dụng thiết bị chống cháy
C.  
Phòng ngừa và kiểm soát ánh sáng bức xạ kể cả ánh sáng mặt trời trực tiếp. Kiểm soát bức xạ tử ngoại cường độ cao và ánh sáng nhìn thấy được ở cường độ cao
D.  
Trang thiết bị cứu hỏa và cửa tự động và xây dựng vật liệu để chịu được sự va chạm với lửa trong khoảng thời gian vừa phải
Câu 4: 0.25 điểm
Nguy cơ nhiễm bệnh và nguy hiểm sinh học là
A.  
Trong quá trình chiết xuất dung môi; Các phản ứng tổng hợp hữu
B.  
Các quá trình tạo hạt, trộn, hòa trộn, và sấy khô sử dụng các chất lòng dễ cháy, cùng với môi trường dễ cháy và nổ.
C.  
Tiếp xúc với các tác nhân gây bệnh có thể xảy ra trong quá trình cách ly và nuôi cấy các vi sinh vật trong phòng thí nghiệm và trong quá trình lên men.
D.  
Một số bụi thuốc có khả năng gây nổ cao; Quản lý cháy và nổ theo Hướng dẫn chung EHS.
Câu 5: 0.25 điểm
Mối nguy hiểm vật lý do phơi nhiễm bụi tác động lên sức khỏe nghề nghiệp là
A.  
Viêm da dị ứng; Ung thư phổi; Bệnh Hodgkin (bệnh máu ác tính); Ung thư tuyến tiền liệt; Chứng phù nề ở phổi (Phơi nhiễm cấp tính); Viêm phổi.
B.  
Da khô, nhăn nheo kém đàn hồi; Da lở loét và; Ung thư da.
C.  
Bị thương; Thương tích đâm thủng và cắt; Bị kẹt giữa các chấn thương; Cắt cụt chi.
D.  
Dị ứng.
Câu 6: 0.25 điểm
Biện pháp nào không đúng trong việc phòng ngừa và kiểm soát bụi mịn?
A.  
Che phủ
B.  
Tưới nước
C.  
Sấy khô , giảm độ ẩm
D.  
Tăng độ ẩm
Câu 7: 0.25 điểm
Nguy cơ nhiễm bệnh và nguy hiểm sinh học trong quá trình sản xuất dược phẩm và công nghệ sinh học là
A.  
Hít thở vào các chất hợp hữu cơ dễ bay hơi (VOC) từ các quá trình chiết xuất, trong quá trình sấy, trong quá trình làm hạt ướt, trộn nhào, bao viên, từ các thiết bị lọc không kín, phát thải từ các bơm, van và hệ thông bị rò rỉ.
B.  
Nguy cơ phơi nhiễm qua đường thờ còn từ quá trình tổng hợp hóa chất, chiết xuất và vô trùng.
C.  
Tiếp xúc với các tác nhân gây bệnh có thể xảy ra trong quá trình cách ly và nuôi cấy các vi sinh vật trong phòng thí nghiệm và trong quá trình lên men.
D.  
Phơi nhiễm bụi trong không khí trong suốt quá trình pha chế, sấy, nghiền và trộn.
Câu 8: 0.25 điểm
Quá trình sản xuất sản phẩm lòng trong sản xuất dược phẩm thứ cấp là quá trình
A.  
Được thực hiện bằng cách sử dụng các loại máy móc khác nhau, và thường đòi hỏi sử dụng các bồn quay.
B.  
Được thực hiện để đạt được sự kết dính cho các bột nguyên liệu (nguyên liệu bột- hạt khô hoặc hạt ướt).
C.  
Có hai loại hình là viên nén hoặc gói đơn liều dùng, và được thực hiện bằng máy ép. Viên nén hoặc được đóng gói tại cuối quá trình ép, hoặc được bao viên.
D.  
Có thể được chia thành 2 dạng: các sản phẩm vô trùng (dùng để tiêm truyền hay nhỏ mắt) và các sản phẩm không vô trùng (siro và thuốc uống giọt)
Câu 9: 0.25 điểm
Quá trình sản xuất kem và thuốc mở trong sản xuất dược phẩm thứ cấp là quá trình
A.  
Sau quá trình định mức và trộn các nguyên liệu hoạt chất chính cùng tá dược, quá trình sản xuất bao gồm bước là tan chảy khối cứng và thêm các chất hoạt tính bề mặt, nước hoặc dầu. Giai đoạn sản xuất cuối cùng được thực hiện trước khi đóng gói là nhũ tương hoá. Khí dung aerosol được sản xuất bằng cách trộn chất lòng cùng với khí trơ và được nén trong bao bì kim loại hoặc plastic hoặc thuỷ tinh.
B.  
Được thực hiện bằng cách sử dụng các loại máy móc khác nhau, và thường đòi hỏi sử dụng các bồn quay.
C.  
Được thực hiện để đạt được sự kết dính cho các bột nguyên liệu (nguyên liệu bột- hạt khô hoặc hạt ướt).
D.  
Có hai loại hình là viên nén hoặc gói đơn liều dùng, và được thực hiện bằng máy ép. Viên nén hoặc được đóng gói tại cuối quá trình ép, hoặc được bao viên.
Câu 10: 0.25 điểm
Nguy hiểm do phơi nhiem thuoc an than gây ra các tác động sức khỏe nghề nghiệp là
A.  
Nhức đầu có thể kèm theo tim đập nhanh và mặt đỏ bừng; Nitrat làm giãn mạch và làm huyết áp giảm; Chông mặt / ngất xỉu; Đau tim / Ngừng tim; Đột từ sau khi “thoát khỏi phơi nhiễm.
B.  
Chủ yếu ảnh hưởng đến tim dẫn đến nhịp tim không đều (rối loạn nhịp tim) dẫn đến tình trạng tìm ở công nhân sản xuất.
C.  
Phản ứng dị ứng: Sốc phản vệ: (trong) Hen suyễn; (ii) Phát ban trên da; (iii) Ngửa a và đó mắt; (iv) Viêm mũi.; Thiếu vitamin: vi í dụ: Tetracyclline, Streptomycin. Tiếp xúc nghề nghiệp nhiều lần với thuốc kháng sinh phá hủy hệ vi khuẩn bình thường của ruột, do đó làm giảm khả năng hấp thụ Vitamin.
D.  
Môi trường sống và chất phụ gia: Kết hợp với rượu, chúng có thể khiến một người mất ý thức; Với liều lượng cao, , có thể dẫn đến 1 hôn mê và tử vong; Công nhân có thể buồn ngủ do tiếp xúc với thuốc an thần và thuốc giảm đau
Câu 11: 0.25 điểm
Phương pháp quản lý mùi hôi từ các quá trình lên men là
A.  
Thu gom bằng cơ sở lọc khí và tái chế các bụi dạng hạt trong quy trình bào chế;
B.  
Đốt các khí hút từ hệ thống thông gió; Sử dụng các ống khói có độ cao phù hợp theo Hướng dẫn EHS;
C.  
Lắp hệ thống lọc chuyên dụng trong thiết bị nghiền tạo hạt;
D.  
Lắp đặt bộ lọc khí hiệu suất cao để kiểm soát phát thải bụi dạng hạt bên trong và ngoài các hệ thống này cũng như ngăn ngừa hiện tượng nhiễm bần giữa các hệ thống.
Câu 12: 0.25 điểm
Quá trình đóng gói sản phẩm rắn trong sản xuất dược phẩm thứ cấp là quá trình
A.  
Được thực hiện bằng cách sử dụng các loại máy móc khác nhau, và thường đòi hỏi sử dụng các bồn quay.
B.  
Được thực hiện để đạt được sự kết dính cho các bột nguyên liệu (nguyên liệu bột- hạt khô hoặc hạt ướt).
C.  
Có hai loại hình là viên nén hoặc gói đơn liều dùng, và được thực hiện bằng máy ép. Viên nén hoặc được đóng gói tại cuối quá trình ép, hoặc được bao viên.
D.  
Có thể được chia thành 2 dạng: các sản phẩm vô trùng (dùng để tiêm truyền hay nhỏ mắt) và các sản phẩm không vô trùng (siro và thuốc uống giọt).
Câu 13: 0.25 điểm
câu 46 nội dung nào không thuộc biện pháp phòng ngừa mối nguy hóa học
A.  
Mối nguy hóa học đại diện tiềm năng cho ốm đau thương tật do phơi nhiễm tức thời hoặc phơi nhiễm thường xuyên với các chất độc hại, ăn mòn, gây cảm ứng hoặc oxy hóa
B.  
Thay thế chất nguy hiểm bằng chất ít nguy hiểm hơn
C.  
Giữ số lượng nhân viên bị tiếp xúc hoặc có khả năng tiếp xúc ở mức thấp nhất
D.  
Đào tạo công nhân về việc sử dụng thông tin sẵn có ,kỹ thuật công việc an toàn và sử dụng dụng cụ bảo hộ lao động phù hợp
Câu 14: 0.25 điểm
Nội dung nào sau đây không thuộc các vấn đề đạo đức sinh học
A.  
Sự phát triển của thực phẩm biến đổi gen; Các thí nghiệm liệu pháp chữa bệnh bằng di truyền học;
B.  
Thực hiện phương pháp quản lý rủi ro đối với các giải phóng có kiểm soát áp dụng cho sinh vật cụ thể, bao gồm: đào tạo cho các nhân sự liên quan, kiểm soát các hoạt động, kiểm soát tiếp cận khu vực nhà máy và áp dụng phương pháp cách ly
C.  
Các nghiên cứu tế bào gốc; Thử nghiệm lâm sàng trên người, Thử nghiệm trên động vật;
D.  
Xử lý thông tin di truyền: Bán các mẫu gen hay mẫu sinh học; Sự sáng tạo ra các động vật biến đổi gen.
Câu 15: 0.25 điểm
Quá trình sản xuất dược phẩm sơ cấp không bao gồm
A.  
Các phản ứng hóa học được tiến hành trong các lò phản ứng (thường là làm từ thép không gi), quá trình hòa trộn các chất phản ứng bằng thiết bị trộn hay bằng khí nén.
B.  
Quá trình bao gồm: xây dựng công thức, trộn, hòa trộn, đóng gói), là quá trình mà các hoạt chất được xử lý và được điều chỉnh để trở thành thành phầm cuối cùng.
C.  
Sản phẩm từ phản ứng hóa học có thể là chất lòng, chất rắn, hoặc là chất hỗn tạp. Hoạt chất chính được tách ra khỏi các nguyên liệu khác bằng cách gạn chất, ly tắm, lọc hay tình thể hóa.
D.  
Trong bước này, dung môi hoặc nước được sử dụng để thuận tiện hóa quá trình phân tách sản phẩm và tỉnh chế chúng khỏi các phế phẩm trong quá trình phản úng.
Câu 16: 0.25 điểm
C. Thuốc chống nhiễm trùng toàn Thuốc chữa bệnh hô hấp.
A.  
Câu 126. Thuốc điều trị hệ thần kinh trung ương là loại nào sau đây
B.  
Thuốc giảm đau; Thuốc mê; Thuốc chống co giật; Thuốc trị đau nửa đầu; Ma túy.
C.  
Thuốc chữa bệnh tiêu hóa.
D.  
Thuốc chống nhiễm trùng toàn Thuốc chữa bệnh hô hấp.
E.  
Thuốc trị tiểu đường; Thuốc bảo vệ tim mạch; Thuốc chống loạn nhịp tim.
Câu 17: 0.25 điểm
Câu 45 biện pháp phòng ngừa mối nguy hóa học là
A.  
Mối nguy hóa học đại diện tiềm năng cho ốm đau thương tật do phơi nhiễm tức thời hoặc phơi nhiễm thường xuyên với các chất độc hại, ăn mòn, gây cảm ứng hoặc oxy hóa
B.  
Thay thế chất nguy hiểm bằng chất ít nguy hiểm hơn
C.  
Chúng cũng đại diện cho nguy cơ phản ứng không kiểm soát được bao gồm nguy cơ cháy nổ nếu các chất hóa học không tương thích bị hòa trộn một cách vô ý
D.  
Cả hai phương án A và C
Câu 18: 0.25 điểm
Nội dung nào sau đây không thuộc quá trình sản xuất công nghệ sinh học
A.  
Là sự áp dụng hệ thống sinh học vào các quá trình sản xuất công nghiệp và các quy trình kỹ thuật.
B.  
Việc sản xuất được tạo nên từ các quá trình tổng hợp hòa chất (thường là quá trình tổng hợp nhiều bước), quá trình lên men, các phản ứng enzyme hóa, các quá trình chiết xuất từ các nguyên liệu thiên nhiên, hoặc kết trên. hợp các quá trình
C.  
Là kết quả của quá trình lai giống cô điên (ví dụ giao phối hoặc lai chéo giữa nhiều các cả thể để tạo ra các cá thể mới được dùng trong các ứng dụng công nghiệp, bao gồm công nghiệp thực phẩm, công nghiệp dược phẩm và xử lý nước thải).
D.  
Kết hợp nhiều nguyên lý của khoa học hóa học và sinh học hiện đại (ví dụ sinh học phân tử và sinh học tế bào, gen, và miễn dịch học) cùng với các nguyên lý kỳ thuật để sản xuất sản phẩm và dịch vụ.
Câu 19: 0.25 điểm
Nội dung nào không thuộc về các phương pháp kiểm soát thải các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (VOC)
A.  
Hút khí thải từ phòng vô trùng vào các thiết bị hấp phụ carbon hay dùng xúc tác chuyên hóa;
B.  
Ngưng tụ và chưng cất các dung môi thải ra từ thiết bị phản ứng hoặc từ bộ phân chưng cất.
C.  
VOC từ ngành sản xuất dược phẩm thứ cấp có thể được sản sinh ra từ quá trình trộn, hòa trộn, tạo hạt và bào chế sản phẩm, từ các hoạt động có yêu cầu sử dụng các dung môi, các dung dịch alcoholic và từ quá trình sản xuất khi hơi sương.
D.  
Lắp đặt thiết bị hấp phụ bằng carbon hoạt tính hoặc thiết bị kiểm soát phả huy như ôxy hóa nhiệt.
Câu 20: 0.25 điểm
Nội dung nào sau đây không thuộc quy định thiết kế và vận hành công trình chung?
A.  
Tính toàn vẹn của kết cấu nơi làm việc
B.  
Nơi làm việc và lối ra
C.  
Kiến trúc cảnh quan
D.  
Nhà vệ sinh và nhà tắm
Câu 21: 0.25 điểm
Biện pháp quản lý bụi dạng hạt là
A.  
Hút khí thải từ phòng vô trùng vào các thiết bị hấp phụ carbon hay dùng xúc tác chuyển hóa; Lắp đặt thiết bị hấp phụ bằng cacbon hoạt tính hoặc thiết bị kiểm soát phá hủy như ôxy hóa nhiệt.
B.  
Sử dụng các ống khói có độ cao phù hợp theo Hướng dẫn EHS; Đốt các khí hút từ hệ thống thông gió;
C.  
Ngưng tụ và chưng cất các dung môi thải ra từ thiết bị phản ứng hoặc từ bộ phân chưng cất; Lắp đặt thiết bị lọc ướt để loại bỏ được VOCs.
D.  
Bổ sung thiết bị lọc ướt, lọc tĩnh điện ướt, ôxy hóa nhiệt.
Câu 22: 0.25 điểm
Nguy hiểm do phơi nhiễm thuốc kháng sinh gây ra các tác động sức khỏe nghề nghiệp là
A.  
Nam công nhân: Phát triển ngực (Gynaecomastia). Nữ công nhân: Rối loạn kinh nguyệt; Nội mạc tử cung phát triển bất thường; Buồn nôn; Nhức đầu; Đau ngực; Bệnh phụ khoa, Phù mắt cá chân.
B.  
Nam công nhân: Giảm ham muốn tình dục; Đau tinh hoàn. Nữ công nhân: Rối loạn chức năng kinh nguyệt và buồng trứng; Giảm khả năng sinh sản; Sấy thai tự nhiên thường xuyên; Các triệu chứng nam tính.
C.  
Phơi nhiễm mãn tính / cấp tính trong quá trình sản xuất hoặc đóng gói
D.  
Nhiễm nấm: Tiếp xúc với bụi kháng sinh hàng ngày có thể dẫn đến nhiễm nắm cho da & móng. Ví dụ: lưỡi có lông đen và ngứửa trực tràng; công nhân nữ có thế bị nhiễm trùng nấm phụ khoa; Tác dụng độc hại: Tiếp xúc với một số loại thuốc kháng sinh có thể dẫn đến nhiễm độc tương tự như xảy ra khi thuốc đó được dùng điều trị.
Câu 23: 0.25 điểm
Câu 38 quy trình giảm stress nhiệt là
A.  
Phơi nhiễm với những điều kiện làm việc nóng hoặc lạnh trong các môi trường trong nhà hoặc ngoài trời có thể dẫn đến thương tật liên quan đến căng thẳng nhiệt độ hoặc tử vong
B.  
Việc sử dụng thiết bị bảo vệ cá nhân để bảo vệ chống lại những mối nguy nghề nghiệp khác có thể gia tăng và làm nặng thêm các bệnh liên quan đến nhiệt
C.  
Những nhiệt độ cực biên trong môi trường làm việc thường xuyên cần được tránh bằng việc thực hiện các kiểm soát kỹ thuật và làm thông gió
D.  
Điều chỉnh công việc và thời gian nghỉ theo quy trình quản lý giảm căng thẳng bằng nhiệt độ phụ thuộc vào nhiệt độ và khối lượng công việc
Câu 24: 0.25 điểm
Nguồn phát thải buị min không phát sinh từ nguồn nào sau đây?
A.  
Quá trình vận chuyển hở các vật liệu rắn
B.  
Quá trình lưu giữ hở các vật liệu rắn
C.  
Từ các bề mặt rắn, đường sá chưa lát
D.  
Từ trong các thiết bị phản ứng
Câu 25: 0.25 điểm
Định nghĩa “dược” là
A.  
Các sản phẩm thuốc được bán trong hiệu thuốc không cần đơn thuốc hoặc sự chấp thuận của chuyên gia y tế, hiệu thuốc hoặc thú y.
B.  
Nghiên cứu về tác dụng của thuốc liên quan đến cấu trúc hóa học, vị trí tác dụng và các bảo tồn sinh hóa và sinh lý ở người và động vật.
C.  
Kỹ thuật và khoa học điều chế và phân phối thuốc để ngăn ngừa, chẩn đoán hoặc điều trị bệnh hoặc rối loạn ở người và động vật.
D.  
Nghiên cứu về các quá trình trao đổi chất liên quan đến sự hấp thụ, phân phối, chuyển hóa sinh học và tạo ra một loại thuốc ở người hoặc động vật
Câu 26: 0.25 điểm
Đào tạo nhân viên mới là phương án nào sau đây?
A.  
Mối nguy cần phải biết trong khi vận hành và làm thế nào để kiểm soát cùng
B.  
Chỉ sử dụng lao động cần đảm bảo có thể cung cấp việc cấp cứu tiêu chuẩn tại mọi thời điểm. Trạm y tế được trang trang bị thiết bị một các phù hợp cần dễ dàng tiếp cận từ các nơi làm việc
C.  
Trạm rửa mắt hoặc tắm khẩn cấp cần đực cung cấp gần tất cả các trạm làm việc, ở đó rử xịt nước tức thì là phương pháp được cấp cứu khuyến nghị
D.  
Nơi phạm vi công việc hoặc loại hình hoạt dộng đang thực hiện khẩn thì phải cung cấp phòng cấp cứu trang thiết bị phù hợp và dành riêng.Trạm và phòng cấp cứu cần được trang bị gang tay ,áo dài, và mặt nạ nhằm bảo vệ chống lại việc tiếp xúc trực tiếp với máu và các vật thể lỏng khác
Câu 27: 0.25 điểm
Phương pháp kiểm soát mùi hôi từ các quá trình lên men là
A.  
Nhu cầu ôxy sinh hóa (BOD); Nhu cầu ôxy hóa học (COD);
B.  
Sử dụng các ống khói có độ cao phù hợp theo Hướng dẫn EHS; Đốt các khí hút từ hệ thống thông gió; Sử dụng thiết bị ngưng hơi kết hợp với lọc hơi;
C.  
Tổng chất rắn lơ lừng (TSS); Ammonia; Độc tố; Khả năng tự phân hủy sinh học;
D.  
Độ pH.
Câu 28: 0.25 điểm
Mối nguy hiểm vật lý do phơi nhiễm tiếng ồn tác động lên sức khỏe nghề nghiệp là
A.  
Viêm da dị ứng; Ung thư phổi; Bệnh Hodgkin (bệnh máu ác tinh); Ung thư tuyến tiền liệt; Chứng phù nề ở phổi (Phơi nhiễm cấp tính); Viêm phổi.
B.  
Da khô, nhăn nheo kém đàn hồi; Da lở loét và; Ung thư da.
C.  
Cáu gắt; Mất tập trung trong công việc; Mất thính lực tạm thời; Mất thính lực vĩnh viễn (NIHL).
D.  
Chấn thương do căng lặp đi lặp lại ở lưng; Hội chứng ống cổ tay: Viêm gân
Câu 29: 0.25 điểm
Đinh nghĩa quá trình tiếp xúc với các chất ô nhiễm?
A.  
Là sự có mặt của các vật liệu nguy hại, chất thải, hoặc dầu trong bất kì môi trường với nồng độ có khả năng gây ngụy hại
B.  
Bao gồm con người ,động vật hoang dã, thực vật và các tổ chức sống khác tiếp xúc hoặc dường như có tiếp xúc với các chất gây ô nhiễm
C.  
Chất phóng xạ, có hoạt tinh hóa học, độc tính, nổ, ăn mòn hoặc có đặc tính khác, gây nguy hại đến sức khỏe con người và môi trường
D.  
Là tổng hợp của các con dường di chuyển của các chất gây ô nhiễm từ điểm phát sinh và các đường tiế xúc làm cho các thụ thể trở thành đối tượng tiếp xúc thực với chất gây ô nhiễm
Câu 30: 0.25 điểm
câu 42 điện pháp nào để phòng ngừa bị ngã khi làm việc với độ cao
A.  
Cung cấp cho người sử dụng điều kiện làm việc có thể điều chỉnh được
B.  
Phối hợp nghi ngờ và giãn thời gian ngủ vào quá trình làm việc và thực hiện luân phiên công việc
C.  
Sử dụng thắt lưng an toàn, dây bảo hiểm, bộ dây treo toàn thân được dùng kết hợp với dây bảo hiểm tránh sóc hoặc dây bảo hiểm nằm ngang
D.  
Xem xét những điều kiện đặc biệt bổ sung như người thuận tay trái
Câu 31: 0.25 điểm
Nội dung nào thuộc về các vấn đề về An toàn nghề nghiệp và sức khoẻ trong sản xuất dược phẩm và công nghệ sinh học
A.  
Sự phát triển của thực phẩm biến đổi gen; Các thì nghiệm liệu pháp chữa bệnh bằng di truyền học;
B.  
Sử dụng động vật thí nghiệm theo nguyên tắc giảm thiểu số lượng động vật cần thiết sử dụng cho mỗi nghiên cứu mà có thể đạt được kết quả và giảm bớt sự đau đớn bất cứ khi nào có thể.
C.  
Các nghiên cứu tế bào gốc; Thử nghiệm lâm sàng trên người; Thử nghiệm trên động vật;
D.  
Sức nóng; Hóa chất, bao gồm cả nguy cơ cháy và nổ; Nguồn gây bệnh và nguy cơ sinh học; Phóng xạ; Tiếng ồn; An toàn quá trình.
Câu 32: 0.25 điểm
Đâu là nguy cơ tiếp xúc với hóa chất trong quá trình sản xuất dược phẩm và công nghệ sinh học
A.  
Sử dụng hệ thống thông gió tại chỗ để giữ lại bụi và hơi nước thải ra tại điểm chuyển tiếp không kin;
B.  
Chuyển tiếp chất lòng, tách chất lòng, chất rắn, tạo hạt, sấy khô, nghiền, trộn và ép viên trong các khu vực làm việc có hệ thống thông gió tốt;
C.  
Hít thở vào các chất hợp hữu cơ dễ bay hơi (VOC) từ các quá trình chiết xuất, trong quá trình sấy, trong quá trình làm hạt ướt, trộn nhào, bao viên, từ các thiết bị lọc không kín, phát thải từ các bơm, van và hệ thống bị rò rỉ.
D.  
Sử dụng hệ thống tiếp liệu kín, bơm chân không, bơm áp suất để tối thiểu hóa phát thải.
Câu 33: 0.25 điểm
Bào chế kem và thuốc mỡ là quá trình
A.  
Việc sản xuất thuốc đòi hỏi một môi trường làm việc được bảo đảm vô trùng.
B.  
Sản xuất thuốc và các loại dược liệu khác có thể liên quan đến việc tiếp xúc với các hóa chất công nghiệp độc hại.
C.  
Sản xuất thuốc được phân loại là các quy trình nguy hiểm.
D.  
Sau quá trình định mức và trộn các nguyên liệu hoạt chất chính cùng tá dược, quá trình sản xuất bao gồm bước là tan chảy khối cứng và thêm các chất hoạt tính bề mặt, nước hoặc dầu.
Câu 34: 0.25 điểm
Tính chất nào sau đây không đúng tính chất của tầng ozone?
A.  
Là một khu vưc dưới của tầng bình lưu, từ khoảng 15-35km trên Trái Đất , có độ dày thay đổi theo mùa và theo địa lý.
B.  
Là phần thấp nhất của khí quyển Trái Đất .Phần lớn các hiện tượng gắn đến thời tiết hàng ngày diễn ra ở tầng này
C.  
Khi tầng Ozone suy giảm 10% thì mức đọ phá hủy của tia UV tăng 20%
D.  
Hấp thụ đến 99% các bức xạ UV của Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất
Câu 35: 0.25 điểm
Xây dựng công thức (bào chế) là
A.  
Chuyền hoa các sản phảm hoạt chất đã được bào chế để tạo thành thuốc sẵn sàng cho người dùng. Trong giai đoạn chuyển hoa này, những hoạt chất không bị biển đồi, mà chúng được kết hợp với các chất trơ (gọi là tả được), và quyết định đặc tính lý học cuối cùng của sản phẩm.
B.  
Các hoạt chất được pha loãng hoặc được kết hợp với đa dạng các tả dược (ví dụ lactose, bột mì, đường, các chất chứa cellulose, talc, và các chất khác) và sau đó được ổn định trong các dạng bào chế (ví dụ rắn, bột, lòng, kem, mỡ hay khí dung).
C.  
Một bước trong quá trình sản xuất mà xác định công thức sử dụng tất cả các thành phần nguyên liệu cho quá trình sản xuất (ví dụ hoạt chất, tá dược và nguyên liệu đóng gói). Hòa trộn (mixing); Quá trình làm hạt; Đóng gói sản phẩm rắn; Quá trình sản xuất sản phẩm lòng.
D.  
Cả 3 phương án A, B và C.
Câu 36: 0.25 điểm
Nội dung đào tạo an toàn vệ sinh lao động (OHS) là
A.  
Kiểm tra an toàn, thử nghiệm và hiệu chỉnh.
B.  
Sự giám sát sức khỏe công nhân.
C.  
Các hoạt động khẩn cấp.
D.  
Lựa chọn PPE cần dựa trên xếp hạng mối nguy và nguy cơ.
Câu 37: 0.25 điểm
Phương án nào không thuộc các biện pháp quản lý bụi dạng hạt
A.  
Thu gom bằng cơ sở lọc khí và tái chế các bụi dạng hạt trong quy trình bào chế,
B.  
Lắp đặt bộ lọc khí hiệu suất cao để kiểm soát phát thải bụi dạng hạt bên trong và ngoài các hệ thống này cũng như ngăn ngừa hiện tượng nhiễm bẩn giữa các hệ thống.
C.  
Bổ sung thiết bị lọc ướt, lọc tĩnh điện ướt, ôxy hóa nhiệt.
D.  
Lắp đặt thiết bị hấp phụ bằng cacbon hoạt tính hoặc thiết bị kiểm soát phá hủy như ôxy hóa nhiệt.
Câu 38: 0.25 điểm
Phương án nào sau đây không liên quan đến quy trình quản lý tái chế và tái sử dụng chất thải?
A.  
Đánh giá quá trình phát sinh chất thải và xác định các vật liệu có khả năng tái chế
B.  
Xác định và tái chế các sản phẩm có thể tái sử dụng vào dây chuyền sản xuất hoặc các hoạt động công nghiệp tại chỗ
C.  
Khảo sát các thị trường bên ngoài để đem tái chế hoặc các dây chuyền sản xuất công nghiệp bên cạnh hoặc tại cơ sở của vùng
D.  
Sử dụng phế liệu của các cơ sở thu mua trong vùng làm nguyên liệu sản xuất.
Câu 39: 0.25 điểm
Không gian hạn chế là
A.  
Sử dụng tích cực trang bị bảo hộ cá nhân.
B.  
Tìm và cung cấp trang bị phù hợp
C.  
Bảo dưỡng trang bị đúng cách bao gồm làm sạch khi bần và thay thế khi bị hư hại hoặc cũ nát.
D.  
Toàn bộ hoặc một phần khép kín không được thiết kế để dành cho con người và ở đó bầu không khí nguy hiểm có thể được phát triển.
Câu 40: 0.25 điểm
Mối nguy hiểm vật lý về Ergonomics và xử lý vật liệu tác động đến sức khỏe nghề nghiệp là
A.  
Viêm da dị ứng; Ung thư phổi; Bệnh Hodgkin (bệnh máu ác tính); Ung thư tuyến tiền liệt; Chứng phù nề ở phối (Phơi nhiễm cấp tính); Viêm phổi.
B.  
Da khô, nhăn nheo kém đàn hồi; Da lở loét và; Ung thư da.
C.  
Cáu gắt; Mất tập trung trong công việc; Mất thính lực tạm thời; Mất thính lực vĩnh viễn (NIHL).
D.  
Chấn thương do căng lặp đi lặp lại ở lưng; Hội chứng ống cổ tay; Viêm gân.

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Luật Môi Trường (LK - 2024) - Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ HUBT (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Luật Môi Trường (LK - 2024) từ Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội HUBT, giúp sinh viên ôn tập và nắm vững kiến thức về các quy định và chính sách bảo vệ môi trường. Tài liệu bao gồm nhiều dạng câu hỏi, có đáp án chi tiết, hỗ trợ quá trình học tập và chuẩn bị cho các kỳ thi. Tải miễn phí ngay để ôn luyện hiệu quả và nâng cao kiến thức về Luật Môi Trường.

102 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

75,635 lượt xem 40,719 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Phân Tích Các Chỉ Tiêu Môi Trường - Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ HUBT (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Phân Tích Các Chỉ Tiêu Môi Trường từ Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội HUBT, giúp sinh viên nắm vững kiến thức về đánh giá và phân tích các chỉ tiêu môi trường. Tài liệu bao gồm nhiều câu hỏi đa dạng, bám sát nội dung học và có đáp án chi tiết, hỗ trợ quá trình ôn tập và chuẩn bị cho các kỳ thi. Tải miễn phí ngay để ôn luyện hiệu quả và đạt kết quả cao.

180 câu hỏi 5 mã đề 1 giờ

75,986 lượt xem 40,908 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Sinh Lý - Đại Học Võ Trường Toản (VTTU) (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Tham khảo ngay bộ câu hỏi trắc nghiệm Sinh Lý từ Đại học Võ Trường Toản (VTTU), hoàn toàn miễn phí và có kèm đáp án chi tiết. Tài liệu được biên soạn bám sát chương trình học, giúp sinh viên dễ dàng ôn tập, củng cố kiến thức về sinh lý học và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi giữa kỳ và cuối kỳ. Đây là nguồn tài liệu hữu ích để hỗ trợ quá trình học tập và đạt kết quả cao trong các kỳ thi.

31 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

141,058 lượt xem 75,943 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Thị Trường Tài Chính - Đại Học Ngân Hàng TP.HCM (HUB) (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Tham khảo ngay bộ câu hỏi trắc nghiệm về Thị Trường Tài Chính từ Đại học Ngân Hàng TP.HCM (HUB), miễn phí và có kèm đáp án chi tiết. Bộ câu hỏi được biên soạn kỹ lưỡng, bám sát chương trình học, giúp sinh viên ôn tập và nắm vững kiến thức về thị trường tài chính, chuẩn bị tốt cho các kỳ thi giữa kỳ và cuối kỳ. Đây là tài liệu hữu ích để hỗ trợ quá trình học tập và luyện thi hiệu quả.

28 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

140,719 lượt xem 75,761 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ôn Tập Y Học Phổ Thông - Trường Đại Học Y Dược Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Y Học Phổ Thông dành cho sinh viên Trường Đại Học Y Dược. Bộ câu hỏi bao gồm các kiến thức cơ bản về y học, sức khỏe cộng đồng, và các kỹ năng y khoa cơ bản, giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Làm bài trắc nghiệm online miễn phí, có đáp án chi tiết giúp tự đánh giá hiệu quả.

32 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

10,613 lượt xem 5,705 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ôn Tập Chẩn Đoán Hình Ảnh - Đại Học Võ Trường Toản, Khoa Y Dược Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng

Ôn tập Chẩn Đoán Hình Ảnh với loạt câu hỏi trắc nghiệm dành cho sinh viên Y Dược tại Đại học Võ Trường Toản. Bộ câu hỏi bao gồm các kiến thức về kỹ thuật hình ảnh y khoa, giúp sinh viên nắm vững lý thuyết và các phương pháp chẩn đoán trong y học. Làm bài trắc nghiệm online miễn phí, có đáp án chi tiết, hỗ trợ hiệu quả trong việc ôn tập và chuẩn bị thi.

326 câu hỏi 7 mã đề 1 giờ

12,115 lượt xem 6,510 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ôn Tập Trường Điện Từ - Đại Học Điện Lực EPU Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng

Ôn tập Trường Điện Từ với bộ câu hỏi trắc nghiệm dành cho sinh viên Đại Học Điện Lực (EPU). Bộ câu hỏi bao gồm các kiến thức về lý thuyết điện từ, sóng điện từ, và ứng dụng của trường điện từ trong kỹ thuật điện. Làm bài trắc nghiệm online miễn phí, có đáp án chi tiết để giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

119 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

80,843 lượt xem 43,519 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm GMHS 1 - Gây Mê Hồi Sức - Đại Học Y Dược, Đại Học Thái Nguyên Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng

Ôn tập GMHS 1 (Gây Mê Hồi Sức) với bộ câu hỏi trắc nghiệm dành cho sinh viên Đại Học Y Dược, Đại Học Thái Nguyên. Bộ câu hỏi bao gồm các kiến thức cơ bản về gây mê, hồi sức, quản lý đường thở và các kỹ thuật gây mê trong phẫu thuật, giúp sinh viên nắm vững lý thuyết và thực hành. Làm bài trắc nghiệm online miễn phí, có đáp án chi tiết để tự đánh giá và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

98 câu hỏi 4 mã đề 1 giờ

13,303 lượt xem 7,154 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Kiến Thức Lãnh Đạo - Trường Đại Học An Ninh Nhân Dân (Miễn Phí)Đại học - Cao đẳng

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Kiến Thức Lãnh Đạo từ Trường Đại học An ninh Nhân dân, cung cấp nội dung ôn tập về kỹ năng và nguyên tắc lãnh đạo hiệu quả. Tài liệu bao gồm các câu hỏi đa dạng, có đáp án chi tiết, giúp sinh viên nắm vững kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi. Tải miễn phí ngay để ôn luyện và nâng cao kỹ năng lãnh đạo.

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

76,518 lượt xem 41,195 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!