thumbnail

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ôn Tập Thiết Kế Máy 2 - Phần 1 - Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi Tiết

Tham khảo ngay bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Thiết Kế Máy 2 - Phần 1 dành cho sinh viên Đại học Điện Lực. Tài liệu được cung cấp miễn phí, bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm và đáp án chi tiết, giúp sinh viên ôn tập hiệu quả và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi giữa kỳ và cuối kỳ. Các câu hỏi được biên soạn bám sát chương trình học, đảm bảo giúp bạn củng cố kiến thức chuyên ngành và nâng cao điểm số.

Từ khoá: câu hỏi trắc nghiệm Thiết Kế Máy 2 phần 1 miễn phí có đáp án chi tiết ôn tập Thiết Kế Máy kiểm tra giữa kỳ kiểm tra cuối kỳ câu hỏi ôn thi Thiết Kế Máy đề thi Thiết Kế Máy tài liệu Thiết Kế Máy trắc nghiệm Thiết Kế Máy luyện thi Thiết Kế Máy EPU Đại học Điện Lực

Thời gian làm bài: 1 giờ

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: Tuyển Tập Bộ Đề Thi Môn Thiết Kế Máy - Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi Tiết


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Tổng hợp 3 mã đề!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm
Trong các bộ truyền động sau, bộ truyền động nào ít bị phá hủy bởi hiện tượng quá tải?
A.  
Truyền động đai
B.  
Truyền động xích
C.  
Truyền động bánh răng
D.  
Truyền động trục vít bánh vít
Câu 2: 1 điểm
Trong các bộ truyền sau bộ truyền nào có tỉ số truyền thay đổi?
A.  
Truyền động đai
B.  
Truyền động xích
C.  
Truyền động bánh răng
D.  
Truyền động trục vít bánh vít
Câu 3: 1 điểm
Bộ truyền động đai không thể truyền động được giữa 2 trục chéo nhau?
A.  
Sai
B.  
Đúng
Câu 4: 1 điểm
Ưu điểm của bộ truyền đai so với các bộ truyền khác?
A.  
Làm việc êm
B.  
Kết cấu đơn giản
C.  
Truyền được các trục cách xa nhau
D.  
Tất cả các ý trên
Câu 5: 1 điểm
Bộ truyền đai làm việc theo nguyên lý?
A.  
Ăn khớp
B.  
Ma sát
C.  
Tất cả đều đúng
D.  
Tất cả đều sai
Câu 6: 1 điểm
Khi cần truyền chuyển động giữa các trục cách xa nhau (>10m) chúng ta nên sử dụng bộ truyền nào?
A.  
Bánh răng
B.  
Đai
C.  
Xích
D.  
Trục vít – bánh vít
Câu 7: 1 điểm
Độ dẻo và độ đàn hồi của đai tác động đến bộ truyền đai?
A.  
Làm tăng dao động khi có tải thay đổi và tăng ảnh hưởng hỏng do quá tải
B.  
Làm tăng dao động khi có tải thay đổi và giảm ảnh hưởng hỏng do quá tải
C.  
Làm giảm dao động khi có tải thay đổi và giảm ảnh hưởng hỏng do quá tải
D.  
Làm giảm dao động khi có tải thay đổi và tăng ảnh hưởng hỏng do quá tải
Câu 8: 1 điểm
Để khắc phục hiện tượng trượt trong bộ truyền đai, người ta thường sử dụng biện pháp?
A.  
Điều chỉnh lực căng đai ban đầu
B.  
Điều chỉnh ma sát giữa bánh đai và dây đai
C.  
Sử dụng đai răng
D.  
Tất cả đều đúng
Câu 9: 1 điểm
Vận tốc làm việc tốt nhất đối với bộ truyền đai thang:
A.  
15 – 20 m/s
B.  
20 – 25 m/s
C.  
25 – 30 m/s
D.  
30 – 35 m/s
Câu 10: 1 điểm
Để tăng khả năng tải của bộ truyền đai, người ta thường sử dụng biện pháp?
A.  
Tăng sức căng đai ban đầu
B.  
Tăng góc ôm
C.  
Tăng hệ số ma sát giữa dây đai và bánh đai
D.  
Tất cả các ý trên
Câu 11: 1 điểm
Độ dẻo và độ đàn hồi của đai tác động đến bộ truyền đai?
A.  
Làm tăng tiếng ồn và giảm ảnh hưởng hỏng do quá tải
B.  
Làm tăng tiếng ồn và tăng ảnh hưởng hỏng do quá tải
C.  
Làm giảm tiếng ồn và giảm ảnh hưởng hỏng do quá tải
D.  
Làm giảm tiếng ồn và tăng ảnh hưởng hỏng do quá tải
Câu 12: 1 điểm
Độ dẻo và độ đàn hồi của đai tác động đến bộ truyền đai?
A.  
Làm tăng tiếng ồn và giảm dao động khi có tải thay đổi
B.  
Làm tăng tiếng ồn và tăng dao động khi có tải thay đổi
C.  
Làm giảm tiếng ồn và giảm dao động khi có tải thay đổi
D.  
Làm giảm tiếng ồn và tăng dao động khi có tải thay đổi
Câu 13: 1 điểm
Đường cong trượt trong bộ truyền đai là đồ thị biểu hiện mối quan hệ giữa?
A.  
Hệ số trượt với hệ số kéo
B.  
Hệ số trượt với hiệu suất
C.  
Hiệu suất với hệ số kéo
D.  
Tất cả đều sai
Câu 14: 1 điểm
Khi tỷ số truyền U trong bộ truyền đai U < 5 thì chúng ta nên sử dụng loại đai?
A.  
Đai dẹt
B.  
Đai thang
C.  
Đai lược
D.  
Đai răng
Câu 15: 1 điểm
Khi tỷ số truyền trong bộ truyền đai 5 < U < 10 thì chúng ta nên sử dụng loại đai?
A.  
Đai dẹt
B.  
Đai thang
C.  
Đai lược
D.  
Đai răng
Câu 16: 1 điểm
Khi tỷ số truyền trong bộ truyền đai 10 < U < 15 thì chúng ta nên sử dụng loại đai?
A.  
Đai dẹt
B.  
Đai thang
C.  
Đai lược
D.  
Đai răng
Câu 17: 1 điểm
Khi tỷ số truyền trong bộ truyền đai 15 < U < 30 thì chúng ta nên sử dụng loại đai?
A.  
Đai dẹt
B.  
Đai thang
C.  
Đai lược
D.  
Đai răng
Câu 18: 1 điểm
Trong bộ truyền đai thang khi có vận tốc cực đại là 25 m/s chúng ta nên sử dụng loại đai?
A.  
Thang A
B.  
Thang B
C.  
Thang C
D.  
Cả 3 loại thang trên
Câu 19: 1 điểm
Trong bộ truyền đai thang khi có vận tốc cực đại là 25 m/s chúng ta nên sử dụng loại đai?
A.  
Thang A
B.  
Thang B
C.  
Thang O
D.  
Cả 3 loại thang trên
Câu 20: 1 điểm
Trong bộ truyền đai thang khi có vận tốc cực đại là 25 m/s chúng ta nên sử dụng loại đai?
A.  
Thang A
B.  
Thang C
C.  
Thang O
D.  
Cả 3 loại thang trên
Câu 21: 1 điểm
Trong bộ truyền đai thang khi có vận tốc cực đại là 25 m/s chúng ta nên sử dụng loại đai?
A.  
Thang A
B.  
Thang D
C.  
Thang E
D.  
Cả 3 loại thang trên
Câu 22: 1 điểm
Trong bộ truyền đai thang khi có vận tốc cực đại là 25 m/s chúng ta nên sử dụng loại đai?
A.  
Thang B
B.  
Thang D
C.  
Thang E
D.  
Cả 3 loại thang trên
Câu 23: 1 điểm
Trong bộ truyền đai thang khi có vận tốc cực đại là 25 m/s chúng ta nên sử dụng loại đai?
A.  
Thang O
B.  
Thang D
C.  
Thang E
D.  
Cả 3 loại thang trên
Câu 24: 1 điểm
Trong bộ truyền đai thang khi có vận tốc cực đại là 25 m/s chúng ta nên sử dụng loại đai?
A.  
Thang C
B.  
Thang D
C.  
Thang E
D.  
Cả 3 loại thang trên
Câu 25: 1 điểm
Trong bộ truyền đai thang khi có vận tốc cực đại là 25 m/s chúng ta nên sử dụng loại đai?
A.  
Thang O, A, B, C
B.  
Thang D, E
C.  
Thang hẹp
D.  
Cả 3 loại thang trên
Câu 26: 1 điểm
Trong bộ truyền đai thang khi có vận tốc cực đại là 30 m/s chúng ta nên sử dụng loại đai?
A.  
Thang O, A, B, C
B.  
Thang D, E
C.  
Thang hẹp
D.  
Cả 3 loại thang trên
Câu 27: 1 điểm
Trong bộ truyền đai thang khi có vận tốc cực đại là 40 m/s chúng ta nên sử dụng loại đai?
A.  
Thang O, A, B, C
B.  
Thang D, E
C.  
Thang hẹp
D.  
Cả 3 loại thang trên
Câu 28: 1 điểm
Trong các điều kiện kiểm tra góc ôm của bánh đai lớn, điều kiện nào sau đây được dùng để kiểm tra trong thiết kế bộ truyền đai?
A.  
α≥ 150
B.  
α≥ 120
C.  
150≥α≥ 120
D.  
α≤ 120
Câu 29: 1 điểm
Trong các điều kiện kiểm tra góc ôm của bánh đai nhỏ, điều kiện nào sau đây được dùng để kiểm tra trong thiết kế bộ truyền đai?
A.  
α≥ 150
B.  
α≥ 120
C.  
150≥α≥ 120
D.  
α≤ 120
Câu 30: 1 điểm
Trong tiêu chí kiểm tra điều kiện góc ôm khi thiết kế bộ truyền đai với đai thang, chúng ta cần kiểm tra góc ôm trên bánh đai?
A.  
Nhỏ
B.  
Lớn
Câu 31: 1 điểm
Trong tiêu chí kiểm tra điều kiện góc ôm khi thiết kế bộ truyền đai với đai dẹt, chúng ta cần kiểm tra góc ôm trên bánh đai?
A.  
Lớn
B.  
Nhỏ
Câu 32: 1 điểm
Để thay đổi khoảng cách trục trong bộ truyền đai, chúng ta có thể sử dụng phương pháp?
A.  
Nhờ trọng lực
B.  
Nhờ lò xo
C.  
Nhờ bánh căng
D.  
Tất cả các ý trên
Câu 33: 1 điểm
Hiện tượng trượt đai xảy ra khi mô men truyền lớn hơn mô men ma sát là hiện tượng trượt…?
A.  
Trượt trơn
B.  
Trượt hình học
C.  
Trượt đàn hồi
D.  
Tất cả các ý trên
Câu 34: 1 điểm
Hiện tượng trượt đai xảy ra khi lực F1 trên nhánh căng lớn hơn lực F2 trên nhánh chùng là hiện tượng trượt…?
A.  
Trượt trơn
B.  
Trượt hình học
C.  
Trượt đàn hồi
D.  
Tất cả các ý trên
Câu 35: 1 điểm
Hiện tượng trượt đai xảy ra khi bộ truyền chưa làm việc và bị trượt dưới tác động của tải trọng F0 là hiện tượng trượt…?
A.  
Trượt trơn
B.  
Trượt hình học
C.  
Trượt đàn hồi
D.  
Tất cả các ý trên
Câu 36: 1 điểm
Đường cong hiệu suất trong bộ truyền đai là đồ thị biểu hiện mối quan hệ giữa?
A.  
Hệ số trượt với hệ số kéo
B.  
Hiệu suất với hệ số trượt
C.  
Hiệu suất với hệ số kéo
D.  
Tất cả đều sai
Câu 37: 1 điểm
Khi hệ số kéo thay đổi từ 0 cho đến ψo thì….. ?
A.  
Hệ số trượt tăng
B.  
Hệ số trượt giảm
C.  
Hệ số trượt không đổi
D.  
Tất cả đều sai
Câu 38: 1 điểm
Khi hệ số kéo thay đổi từ ψo cho đến ψmax thì….. ?
A.  
Hệ số trượt tăng
B.  
Hệ số trượt giảm
C.  
Hệ số trượt không đổi
D.  
Tất cả đều sai
Câu 39: 1 điểm
Khi hệ số kéo thay đổi từ 0 cho đến ψo thì….. ?
A.  
Hiệu suất tăng
B.  
Hiệu suất giảm
C.  
Hiệu suất không đổi
D.  
Tất cả đều sai
Câu 40: 1 điểm
Khi hệ số kéo thay đổi từ ψo cho đến ψmax thì….. ?
A.  
Hiệu suất tăng
B.  
Hiệu suất giảm
C.  
Hiệu suất không đổi
D.  
Tất cả đều sai
Câu 41: 1 điểm
Khi hệ số kéo đạt giá trị cực đại thì bộ truyền đai ở trạng thái?
A.  
Đứng yên
B.  
Làm việc tối ưu
C.  
Trượt hoàn toàn
D.  
Tất cả đều sai
Câu 42: 1 điểm
Các dạng trượt xuất hiện trong bộ truyền đai?
A.  
Trượt đại số, trượt hình học và trượt đàn hồi
B.  
Trượt hình học, trượt đại số và trượt trơn
C.  
Trượt hình học, trượt đàn hồi và trượt trơn
D.  
Trượt đại số, trượt trơn và trượt đàn hồi
Câu 43: 1 điểm
Để đánh giá khả năng làm việc bộ truyền đai người ta sử dụng?
A.  
Hệ số trượt tương đối và đường cong trượt
B.  
Hệ số kéo và đường cong trượt
C.  
Đường cong trượt và hiệu suất
D.  
Tất cả đều sai
Câu 44: 1 điểm
Hình ảnh sau đây được dùng để mô tả biện pháp thay đổi khoảng cách trục trong bộ truyền đai theo phương pháp?
A.  
Nhờ trọng lực
B.  
Nhờ lò xo
C.  
Nhờ bánh căng
D.  
Nhờ thiết bị căng
Câu 45: 1 điểm
Hình ảnh sau đây được dùng để mô tả biện pháp thay đổi khoảng cách trục trong bộ truyền đai theo phương pháp?
A.  
Nhờ trọng lực
B.  
Nhờ lò xo
C.  
Nhờ bánh căng
D.  
Nhờ thiết bị căng
Câu 46: 1 điểm
Hình ảnh sau đây được dùng để mô tả biện pháp thay đổi khoảng cách trục trong bộ truyền đai theo phương pháp?
A.  
Nhờ trọng lực
B.  
Nhờ lò xo
C.  
Nhờ bánh căng
D.  
Nhờ thiết bị căng
Câu 47: 1 điểm
Hình ảnh sau đây được dùng để mô tả biện pháp thay đổi khoảng cách trục trong bộ truyền đai theo phương pháp?
A.  
Nhờ trọng lực
B.  
Nhờ lò xo
C.  
Nhờ bánh căng
D.  
Nhờ thiết bị căng
Câu 48: 1 điểm
Để bộ truyền đai làm việc được thì lực căng ban đầu (F0) phải?
A.  
F0≥ (P.efα+ P)/(2efα-2)
B.  
F0≥ (P.efα- P)/(2efα+ 2)
C.  
F0< (P.efα+ P)/(2efα- 2)
D.  
F0< (P.efα- P)/(2efα+ 2)
Câu 49: 1 điểm
Trong kỹ thuật, khi sử dụng xích con lăn để truyền động trong bộ truyền có vận tốc từ 10 đến 15 m/s. Người ta thường ưu tiên sử dụng xích con lăn…dãy?
A.  
1
B.  
2
C.  
3
D.  
4
Câu 50: 1 điểm
Trong các bước sau đây, giá trị bước nào không phải là bước xích tiêu chuẩn?
A.  
8
B.  
12.7
C.  
14
D.  
19.05
Câu 51: 1 điểm
Đối với xích ống và xích con lăn thì số răng trên bánh lớn được hạn chế ở?
A.  
120
B.  
140
C.  
160
D.  
200
Câu 52: 1 điểm
Công thức nào sau đây được dùng để xác định vận tốc trung bình trong truyền động xích?
A.  
V = (Z1. P . N1 ) /60000
B.  
V = (Z2. P . N1 ) /60000
C.  
V = (Z1. P . N2 ) /60000
D.  
Không có công thức nào đúng
Câu 53: 1 điểm
Công thức nào sau đây được dùng để xác định vận tốc trung bình trong truyền động xích?
A.  
V = (Z1. P . N1 ) /60000
B.  
V = (Z2. P . N2 ) /60000
C.  
V = (Z1. U. P . N2 ) /60000
D.  
Cả ba công thức trên
Câu 54: 1 điểm
Số lần va đập cho phép trong 1 s của xích răng khi bước xích p = 12.7 mm?
A.  
25
B.  
50
C.  
65
D.  
80
Câu 55: 1 điểm
Số lần va đập cho phép trong 1 s của xích răng khi bước xích p = 15.875 mm?
A.  
25
B.  
50
C.  
65
D.  
80
Câu 56: 1 điểm
Số lần va đập cho phép trong 1 s của xích răng khi bước xích p = 19.05 mm?
A.  
25
B.  
50
C.  
65
D.  
80
Câu 57: 1 điểm
Số lần va đập cho phép trong 1 s của xích răng khi bước xích p = 25.4 mm?
A.  
25
B.  
50
C.  
65
D.  
30
Câu 58: 1 điểm
Số lần va đập cho phép trong 1 s của xích răng khi bước xích p = 31.75 mm?
A.  
25
B.  
50
C.  
65
D.  
30
Câu 59: 1 điểm
Số lần va đập cho phép trong 1 s của xích con lăn khi bước xích p = 12.7 mm?
A.  
25
B.  
50
C.  
35
D.  
60

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ôn Tập Thiết Kế Máy 2 - Phần 2 - Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi TiếtĐại học - Cao đẳng
Ôn tập ngay với bộ câu hỏi trắc nghiệm Thiết Kế Máy 2 - Phần 2 của Đại học Điện Lực (EPU), miễn phí và không cần tải xuống. Bộ câu hỏi được biên soạn kỹ lưỡng, bám sát nội dung học tập và kèm theo đáp án chi tiết, giúp sinh viên dễ dàng nắm vững kiến thức môn Thiết Kế Máy 2. Đây là tài liệu hữu ích giúp bạn ôn luyện cho kỳ thi giữa kỳ và cuối kỳ một cách hiệu quả.

56 câu hỏi 4 mã đề 1 giờ

77,254 lượt xem 41,573 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ôn Tập Phân Tích Thiết Kế Hướng Đối Tượng - Đại Học Đông Á Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳngThiết kế

Tổng hợp các câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Phân Tích Thiết Kế Hướng Đối Tượng dành cho sinh viên Đại Học Đông Á. Bộ câu hỏi bao gồm các kiến thức quan trọng về lập trình hướng đối tượng, phân tích yêu cầu và thiết kế hệ thống phần mềm, giúp sinh viên nắm vững lý thuyết và chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Làm bài trắc nghiệm online miễn phí, có đáp án chi tiết để tự đánh giá.

60 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

52,732 lượt xem 28,378 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ôn Tập Chế Tạo Thiết Bị Điện - Đại Học Điện Lực EPU Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng

Ôn tập Chế Tạo Thiết Bị Điện với bộ câu hỏi trắc nghiệm dành cho sinh viên Đại Học Điện Lực (EPU). Nội dung bao gồm các kiến thức về thiết kế, sản xuất, và kiểm tra chất lượng các thiết bị điện, giúp sinh viên nắm vững lý thuyết và ứng dụng trong thực tế. Làm bài trắc nghiệm online miễn phí, có đáp án chi tiết để tự đánh giá và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi.

223 câu hỏi 6 mã đề 1 giờ

80,744 lượt xem 43,470 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Triết học Mác - Lenin - Đại học Kinh tế Quốc dân NEU - Miễn phíTriết học

Tổng hợp đầy đủ bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Triết học Mác - Lenin dành cho sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân (NEU). Tài liệu miễn phí giúp bạn dễ dàng nắm vững các nội dung quan trọng như phép biện chứng duy vật, chủ nghĩa duy vật lịch sử, chủ nghĩa xã hội khoa học và hơn thế nữa. Đây là nguồn tài liệu học tập lý tưởng để chuẩn bị cho kỳ thi và nâng cao hiểu biết về tư tưởng triết học Mác - Lenin một cách hệ thống, hiệu quả và nhanh chóng.

 

8 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

90,844 lượt xem 48,902 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ôn Tập Mô Phôi - Hệ Nội Tiết - Đại Học Y Khoa Vinh (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Tổng hợp các câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Mô phôi - Hệ nội tiết dành cho sinh viên Đại học Y khoa Vinh, hoàn toàn miễn phí và có đáp án chi tiết. Bộ câu hỏi bám sát nội dung chương trình học, giúp sinh viên nắm vững kiến thức về mô phôi và chức năng của hệ nội tiết, chuẩn bị tốt cho các kỳ thi. Đây là tài liệu ôn tập hữu ích với nhiều dạng câu hỏi đa dạng và lời giải thích cụ thể.

30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

89,811 lượt xem 48,335 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ôn Tập Sử Dụng Năng Lượng Tiết Kiệm Và Hiệu Quả - Đại Học Điện Lực EPU Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng

Ôn tập kiến thức về Sử Dụng Năng Lượng Tiết Kiệm Và Hiệu Quả với bộ câu hỏi trắc nghiệm tổng hợp các chương dành cho sinh viên Đại Học Điện Lực (EPU). Bộ câu hỏi bao gồm các kiến thức về quản lý năng lượng, phương pháp tiết kiệm năng lượng, và các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng trong các ngành công nghiệp. Làm bài trắc nghiệm online miễn phí, có đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

167 câu hỏi 7 mã đề 1 giờ

90,912 lượt xem 48,937 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ôn Tập Thuế Và Hệ Thống Thuế Việt Nam - Làm Online Miễn Phí, Có Đáp Án Chi TiếtĐại học - Cao đẳng

Tham gia ôn tập thuế và hệ thống thuế Việt Nam qua các câu hỏi trắc nghiệm miễn phí. Hệ thống cung cấp các câu hỏi đa dạng, phù hợp với các kỳ thi liên quan đến thuế, có đáp án chi tiết để bạn tự đánh giá và nâng cao kiến thức. Làm bài trực tuyến, nhanh chóng, tiện lợi và hiệu quả. Phù hợp cho sinh viên, kế toán viên và những ai đang chuẩn bị cho các kỳ thi liên quan đến thuế.

365 câu hỏi 10 mã đề 1 giờ

91,169 lượt xem 49,077 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ôn Tập Vật Liệu Học - Part 2 - Đại Học Điện Lực (EPU) - Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng
Ôn tập với bộ câu hỏi trắc nghiệm Vật Liệu Học - Part 2 từ Đại học Điện Lực (EPU). Bộ câu hỏi này bao gồm các nội dung về tính chất cơ học của vật liệu, cấu trúc tinh thể, và ứng dụng kỹ thuật của vật liệu trong công nghiệp. Kèm đáp án chi tiết, tài liệu này giúp sinh viên tự tin chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

94 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

66,293 lượt xem 35,693 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ôn Tập Tin Học Ứng Dụng - Đại Học Đại Nam (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngTin học

Ôn luyện với câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Tin Học Ứng Dụng tại Đại học Đại Nam. Bộ câu hỏi bao gồm các nội dung quan trọng về tin học văn phòng, sử dụng Microsoft Word, Excel, PowerPoint và các ứng dụng phổ biến khác trong môi trường làm việc. Đề thi có đáp án chi tiết, giúp sinh viên nắm vững kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

80 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ

41,912 lượt xem 22,535 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!