thumbnail

Tổng Hợp Đề Ôn Thi Chương 1 - Triết Học - Miễn Phí

Tổng hợp các câu hỏi và bài tập ôn thi chương 1 môn Triết Học với nội dung bao quát các khái niệm cơ bản, nguyên lý và quy luật trọng tâm. Tài liệu được biên soạn chi tiết, bám sát chương trình học, giúp người học củng cố kiến thức và hiểu sâu hơn về môn Triết Học. Đáp án chi tiết kèm theo hỗ trợ việc tự học và ôn tập hiệu quả. Đây là tài liệu miễn phí phù hợp cho sinh viên các trường đại học và cao đẳng.

Từ khoá: đề thi Triết học chương 1 câu hỏi Triết học miễn phí ôn thi Triết học chương 1 bài tập Triết học đáp án Triết học chương 1 tài liệu Triết học miễn phí kiến thức Triết học cơ bản luyện thi Triết học khái niệm Triết học Triết học cơ sở

Thời gian làm bài: 1 giờ


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.2 điểm
Mặt thứ hai trong “Vấn đề cơ bản của triết học” là?
A.  
Con người có khả năng nhận thức được thế giới không?
B.  
Nguồn gốc của thế giới là vật chất hay ý thức?
C.  
Vai trò của vật chất đối với ý thức như thế nào?
D.  
Vai trò của ý thức đối với vật chất như thế nào?
Câu 2: 0.2 điểm
Thừa nhận con người có khả năng nhận thức được thế giới là nội dung của:
A.  
Bất khả tri luận
B.  
Khả tri luận
C.  
Thuyết không thể biết
D.  
Bất khả tri, hoài nghi luận, khả tri luận
Câu 3: 0.2 điểm
Con người không có khả năng nhận thức được thế giới là nội dung của :
A.  
Khả tri luận
B.  
Hoài nghi luận
C.  
Bất khả tri luận
D.  
Khả tri và hoài nghi luận
Câu 4: 0.2 điểm
Nâng hoài nghi lên thành nguyên tắc trong việc xem xét tri thức đã đạt được và cho rằng con người không thể đạt đến chân lý khách quan là nội dung của:
A.  
Khả tri luận
B.  
Hoài nghi luận
C.  
Bất khả tri luận
D.  
Thuyết không thể biết
Câu 5: 0.2 điểm
Phương pháp siêu hình là:
A.  
Nhận thức đối tượng ở trạng thái vận động
B.  
Nhận thức đối tượng ở trạng thái phát triển
C.  
Nhận thức đối tượng trong các mối liên hệ phổ biến
D.  
Nhận thức đối tượng ở trạng thái cô lập, tĩnh tại
Câu 6: 0.2 điểm
Phương pháp tư duy nào chi phối nhận thức của con người ở thế kỷ XVII – XVIII?
A.  
Phương pháp biện chứng duy tâm
B.  
Phương pháp biện chứng duy vật
C.  
Phương pháp siêu hình máy móc
D.  
Phương pháp biện chứng duy vật; Phương pháp siêu hình máy móc
Câu 7: 0.2 điểm
Phương pháp siêu hình là:
A.  
Chỉ nhìn thấy cây mà không nhìn thấy rừng
B.  
Không những nhìn thấy cây mà còn nhìn thấy cả rừng
C.  
Nhận thức đối tượng ở trạng thái vận động
D.  
Khẳng định nguyên nhân của sự biến đối là nằm ở bên trong sự vật
Câu 8: 0.2 điểm
Phương pháp biện chứng là:
A.  
Nhận thức đối tượng ở trạng thái cô lập
B.  
Nhận thức đối tượng trong các mối liên hệ phổ biến, ràng buộc, quy định và ảnh hưởng lẫn nhau
C.  
Tách rời đối tượng ra khỏi các mối quan hệ
D.  
Nhận thức đối tượng ở trạng thái tĩnh
Câu 9: 0.2 điểm
Phương pháp biện chứng có đặc điểm gì?
A.  
Chỉ nhìn thấy cây mà không nhìn thấy rừng
B.  
Không những nhìn thấy cây mà còn nhìn thấy cả rừng
C.  
Nguyên nhân của sự biến đối nằm bên ngoài sự vật, hiện tượng
D.  
Nhận thức đối tượng ở trạng thái tách rời
Câu 10: 0.2 điểm
Lịch sử phép biện chứng tuần tự trải qua những hình thức nào?
A.  
Phép biện chứng tự phát, phép biện chứng duy tâm, phép biện chứng duy vật
B.  
Phép biện chứng tự phát, phép biện chứng duy vật, phép biện chứng duy tâm
C.  
Phép biện chứng duy tâm, phép biện chứng tự phát, phép biện chứng duy vật
D.  
Phép biện chứng duy vật, phép biện chứng tự phát, phép biện chứng duy tâm
Câu 11: 0.2 điểm
Nguồn gốc lý luận của triết học Mác – Lênin?
A.  
Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
B.  
Kinh tế chính trị cổ điển Anh, triết học cổ điển Đức, chủ nghĩa xã hội không tưởng của Pháp
C.  
Kinh tế chính trị cổ điển Anh, triết học cổ điển Đức, học thuyết tiến hóa
D.  
Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, thuyết tiến hóa, kinh tế chính trị cổ điển Anh
Câu 12: 0.2 điểm
Tiền đề khoa học tự nhiên của triết học Mác – Lênin?
A.  
Học thuyết tế bào, thuyết tiến hóa, định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
B.  
Học thuyết tế bào, thuyết nguyên tử
C.  
Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, thuyết nguyên tử
D.  
Thuyết tiến hóa, thuyết nguyên tử
Câu 13: 0.2 điểm
Chỉ ra chức năng của triết học Mác-Lênin?
A.  
Cung cấp thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng
B.  
Cung cấp thế giới quan duy tâm và phương pháp luận biện chứng
C.  
Cung cấp thế giới quan duy vật và phương pháp luận siêu hình
D.  
Cung cấp thế giới quan duy tâm và phương pháp luận siêu hình
Câu 14: 0.2 điểm
Triết học ra đời vào thời gian nào?
A.  
Thế kỷ thứ VIII - VI Trước Công nguyên
B.  
Thế kỷ thứ III- Sau Công nguyên
C.  
Vào những năm 40 của thế kỷ XIX
D.  
Thế kỷ thứ VIII- VI sau Công nguyên
Câu 15: 0.2 điểm
Triết học ra đời sớm nhất ở đâu?
A.  
Trung Quốc, Ấn Độ, Nga
B.  
Ấn Độ, Trung Quốc, Hy Lạp - La Mã
C.  
Hy Lạp - La Mã, Ấn Độ, Nga
D.  
Trung Quốc, Hy Lạp, Ai Cập
Câu 16: 0.2 điểm
Chọn đáp án đúng nhất, triết học là gì?
A.  
Là tri thức về giới tự nhiên
B.  
Là tri thức về xã hội
C.  
Là tri thức về tư duy con người
D.  
Là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới và vị trí của con người trong thế giới ấy.
Câu 17: 0.2 điểm
Chọn đáp án đúng nhất, triết học ra đời trong điều kiện nào?
A.  
Chưa có sự phân chia giai cấp
B.  
Nhận thức của con người mới đạt ở trình độ cảm tính
C.  
Chưa có sự phân công lao động
D.  
Khi tư duy của con người đạt trình độ trừu tượng, khái quát hóa cao và xuất hiện tầng lớp lao động trí óc có khả năng hệ thống tri thức của con người.
Câu 18: 0.2 điểm
“Triết học tự nhiên” là thuật ngữ dùng để chỉ đặc trưng của triết học ở thời kỳ nào?
A.  
Thời kỳ Cổ đại
B.  
Thời kỳ Trung cổ
C.  
Thời kỳ Phục hưng
D.  
Triết học Mác – Lênin vào nửa cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
Câu 19: 0.2 điểm
“Triết học Kinh viện” là thuật ngữ dùng để chỉ đặc điểm của triết học ở thời kỳ nào?
A.  
Thời kỳ Cổ đại
B.  
Thời kỳ Trung cổ
C.  
Thời kỳ Phục hưng
D.  
Triết học Mác – Lênin vào nửa cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
Câu 20: 0.2 điểm
“Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại” là câu nói của nhà triết học nào?
A.  
C.Mác
B.  
Ph.Ăngghen
C.  
V.I.Lênin
D.  
Hêghel
Câu 21: 0.2 điểm
Bắt đầu đến thời kỳ nào triết học không còn được coi là “Khoa học của mọi khoa học”?
A.  
Thời Cổ đại
B.  
Thời Phục hưng
C.  
Thời Trung cổ
D.  
Thời kỳ sơ khai
Câu 22: 0.2 điểm
Phủ nhận sự tồn tại khách quan của hiện thực và coi cảm giác là tồn tại duy nhất thuộc nội dung của trường phái triết học nào?
A.  
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
B.  
Chủ nghĩa duy tâm khách quan
C.  
Chủ nghĩa duy vật siêu hình
D.  
Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Câu 23: 0.2 điểm
Thừa nhận tính thứ nhất của ý thức và coi đó là thứ tinh thần khách quan có trước, tồn tại độc lập với con người là nội dung của:
A.  
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
B.  
Chủ nghĩa duy tâm khách quan
C.  
Chủ nghĩa duy vật siêu hình
D.  
Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Câu 24: 0.2 điểm
Trường phái triết học nào mang nặng tính trực quan, ngây thơ, chất phác:
A.  
Chủ nghĩa duy vật thời Cổ đại
B.  
Chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ XVII, XVIII
C.  
Chủ nghĩa duy vật biện chứng
D.  
Chủ nghĩa duy tâm khách quan
Câu 25: 0.2 điểm
Đồng nhất vật chất với một hay một số chất cụ thể của vật chất là đặc điểm của:
A.  
Chủ nghĩa duy vật thời Cổ đại
B.  
Chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ XVII, XVIII
C.  
Chủ nghĩa duy vật của triết học Cổ điển Đức
D.  
Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Câu 26: 0.2 điểm
Xem vật chất và ý thức là hai bản nguyên, quyết định sự vận động của thế giới là quan điểm của:
A.  
Chủ nghĩa duy vật siêu hình
B.  
Chủ nghĩa duy tâm
C.  
Thuyết nhị nguyên
D.  
Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Câu 27: 0.2 điểm
Trường phái triết học nào phủ nhận sự tồn tại của thế giới vật chất?
A.  
Chủ nghĩa duy vật biện chứng
B.  
Chủ nghĩa duy vật siêu hình
C.  
Chủ nghĩa duy tâm
D.  
chủ nghĩa duy vật thời Cổ đại
Câu 28: 0.2 điểm
Tìm câu trả lời đúng nhất, mặt tích cực nhất của quan niệm về vật chất thời cổ đại?
A.  
Đồng nhất vật chất với vật thể
B.  
Làm nền tảng cho quan niệm duy tâm phát triển
C.  
Kìm hãm sự phát triển tư tưởng khoa học về thế giới.
D.  
Chống quan niệm duy tâm tôn giáo và thúc đẩy sự phát triển tư tưởng khoa học về thế giới.
Câu 29: 0.2 điểm

Trường phái triết học nào đồng nhất vật chất với khối lượng?

A.  

Chủ nghĩa duy tâm chủ quan

B.  

Chủ nghĩa duy vật siêu hình

C.  

Chủ nghĩa duy vật biện chứng

D.  

Chủ nghĩa duy tâm khách quan

Câu 30: 0.2 điểm
Triết học Mác - Lênin do ai sáng lập và phát triển?
A.  
V.I. Lênin sáng lập, C.Mác phát triển
B.  
C.Mác sáng lập và V.I. Lênin phát triển
C.  
V.I. Lênin sáng lập và Ph.Ăngghen phát triển
D.  
C.Mác và Ph.Ăngghen sáng lập, V.I.Lênin phát triển
Câu 31: 0.2 điểm
Triết học Mác ra đời vào khoảng thời gian nào?
A.  
Những năm 20 của thế kỷ XX
B.  
Những năm 20 của thế kỷ XIX
C.  
Những năm 40 của thế kỷ XIX
D.  
Những năm 40 của thế kỷ XX
Câu 32: 0.2 điểm
Triết học Mác- Lênin ra đời trong điều kiện kinh tế - xã hội nào?
A.  
Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã trở thành phương thức sản xuất thống trị
B.  
Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa mới xuất hiện
C.  
Chủ nghĩa tư bản trở thành chủ nghĩa đế quốc
D.  
Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa suy tàn
Câu 33: 0.2 điểm
Câu nói: “Các triết gia không mọc lên như nấm từ trái đất; họ là sản phẩm của thời đại của mình, của dân tộc mình, mà dòng sữa tinh tế nhất, quý giá và vô hình được tập trung lại trong những tư tưởng triết học” của ai?
A.  
C.Mác
B.  
Ph.Ăngghen
C.  
V.I.Lênin
D.  
Ph.Hêghen
Câu 34: 0.2 điểm
Quan hệ giữa quy luật của triết học và quy luật của khoa học cụ thể là mối quan hệ giữa:
A.  
Cái chung và cái riêng
B.  
Nguyên nhân và kết quả
C.  
Hiện tượng và bản chất
D.  
Tất nhiên và ngẫu nhiên
Câu 35: 0.2 điểm
Triết học Mác - Lênin là sự thống nhất hữu cơ của:
A.  
Thế giới quan duy vật và phương pháp luận siêu hình
B.  
Thế giới quan duy tâm và phương pháp luận biện chứng
C.  
Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng
D.  
Thế giới quan duy tâm và phương pháp luận biện chứng
Câu 36: 0.2 điểm
Tìm đáp án đúng nhất về chức năng của triết học Mác- Lênin:
A.  
Cung cấp thế giới quan và phương pháp luận
B.  
Cung cấp tri thức về tự nhiên cho con người
C.  
Cung cấp phương pháp tư duy cho con người
D.  
Cung cấp tri thức về xã hội cho con người
Câu 37: 0.2 điểm
Điền vào chỗ trống, C.Mác và Ph.Ăngghen viết: “…, trong quá trình thống trị giai cấp chưa đầy một thế kỷ, đã tạo ra những lực lượng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lượng sản xuất của tất cả các thế hệ trước kia gộp lại”.
A.  
Giai cấp nông dân
B.  
Giai cấp địa chủ
C.  
Giai cấp công nhân
D.  
Giai cấp tư sản
Câu 38: 0.2 điểm
Trong lịch sử hình thành và phát triển của triết học Mác - Lênin, giai đoạn (1841-1844) là:
A.  
Thời kỳ hình thành tư tưởng triết học với bước quá độ từ chủ nghĩa duy tâm và dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa cộng sản
B.  
Thời kỳ đề xuất những nguyên lý triết học
C.  
Thời kỳ bổ sung và phát triển toàn diện lý luận triết học
D.  
Thời kỳ đề xuất và bổ sung, phát triển toàn diện lý luận triết học
Câu 39: 0.2 điểm
Trong lịch sử hình thành và phát triển của triết học Mác - Lênin, giai đoạn (1844-1847) là:
A.  
Thời kỳ hình thành tư tưởng triết học
B.  
Thời kỳ đề xuất những nguyên lý triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
C.  
Thời kỳ bổ sung và phát triển toàn diện lý luận triết học
D.  
Thời kỳ hình thành tư tưởng với bước quá độ từ chủ nghĩa duy vật sang chủ nghĩa duy tâm
Câu 40: 0.2 điểm
Trong lịch sử hình thành và phát triển của triết học Mác- Lênin, giai đoạn (1848- 1895) là:
A.  
Thời kỳ đề xuất những nguyên lý triết học
B.  
Thời kỳ chuyển từ chủ nghĩa duy vật sang chủ nghĩa duy tâm
C.  
Thời kỳ bổ sung và phát triển toàn diện lý luận triết học
D.  
Thời kỳ chuyển từ chủ nghĩa duy vật sang chủ nghĩa duy tâm và phát triển toàn diện lý luận triết học
Câu 41: 0.2 điểm
Trong lịch sử hình thành và phát triển của triết học Mác - Lênin, thời kỳ hình thành tư tưởng triết học với bước quá độ từ chủ nghĩa duy tâm và dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa cộng sản là:
A.  
Giai đoạn (1841 - 1844)
B.  
Giai đoạn (1844 - 1847)
C.  
Giai đoạn (1848 -1895)
D.  
Giai đoạn (1841 - 1847)
Câu 42: 0.2 điểm
Trong lịch sử hình thành và phát triển của triết học Mác - Lênin, thời kỳ bổ sung, phát triển toàn diện lý luận triết học Mác – Lênin là:
A.  
Giai đoạn (1841 - 1844)
B.  
Giai đoạn (1844 - 1847)
C.  
Giai đoạn (1848 - 1895)
D.  
Giai đoạn (1841 - 1847)
Câu 43: 0.2 điểm
Trong lịch sử hình thành và phát triển của triết học Mác- Lênin, thời kỳ đề xuất những nguyên lý triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử là:
A.  
Giai đoạn (1841 - 1844)
B.  
Giai đoạn (1844 - 1847)
C.  
Giai đoạn (1848 - 1895)
D.  
Giai đoạn những năm đầu thế kỷ XX
Câu 44: 0.2 điểm
Trong giai đoạn V.I.Lênin phát triển triết học Mác, thời kỳ 1893 – 1907 là:
A.  
Thời kỳ V.I.Lênin bảo vệ và phát triển triết học Mác nhằm thành lập đảng Mác – xít ở Nga và chuẩn bị cho cuộc cách mạng dân chủ tư sản lần thứ nhất
B.  
Thời kỳ V.I.Lênin phát triển toàn diện triết học Mác và lãnh đạo phong trào công nhân Nga
C.  
Thời kỳ hoàn thiện triết học Mác, gắn liền với việc nghiên cứu các vấn đề xây dựng chủ nghĩa xã hội
D.  
Thời kỳ tổng kết thành tựu của cách mạng tháng Mười
Câu 45: 0.2 điểm
Trong giai đoạn V.I.Lênin phát triển triết học Mác, thời kỳ 1907- 1917 là:
A.  
Thời kỳ V.I.Lênin bảo vệ và phát triển triết học Mác
B.  
Thời kỳ phát triển toàn diện triết học Mác và lãnh đạo phong trào công nhân Nga, chuẩn bị cho cách mạng xã hội chủ nghĩa
C.  
Thời kỳ hoàn thiện triết học Mác, gắn liền với việc nghiên cứu các vấn đề xây dựng chủ nghĩa xã hội
D.  
Thời kỳ tổng kết thành tựu của cách mạng tháng Mười
Câu 46: 0.2 điểm
Trong giai đoạn V.I.Lênin phát triển triết học Mác, thời kỳ 1917- 1924 là:
A.  
Thời kỳ V.I.Lênin bảo vệ triết học Mác và chuẩn bị cho cách mạng tháng Mười
B.  
Thời kỳ phát triển triết học Mác và lãnh đạo Cách mạng tháng Mười
C.  
Thời kỳ tổng kết kinh nghiệm thực tiễn cách mạng, bổ sung, hoàn thiện triết học Mác, gắn liền với nghiên cứu các vấn đề xây dựng chủ nghĩa xã hội
D.  
Thời kỳ chuyển từ lập trường chủ nghĩa duy vật sang chủ nghĩa duy tâm
Câu 47: 0.2 điểm
Thời kỳ V.I.Lênin bảo vệ và phát triển triết học Mác-Lênin nhằm thành lập đảng Mác – xít ở Nga và chuẩn bị cho cuộc cách mạng dân chủ tư sản lần thứ nhất diễn ra vào thời gian nào?
A.  
Giai đoạn (1893- 1907)
B.  
Giai đoạn (1907- 1917)
C.  
Giai đoạn (1917- 1924)
D.  
Giai đoạn sau chiến tranh thế giới thứ I
Câu 48: 0.2 điểm
Thời kỳ V.I.Lênin phát triển toàn diện triết học Mác và lãnh đạo phong trào công nhân Nga, chuẩn bị cho cách mạng tháng Mười
A.  
Giai đoạn (1893 – 1907)
B.  
Giai đoạn (1907 – 1917)
C.  
Giai đoạn (1917 – 1924)
D.  
Giai đoạn sau chiến tranh thế giới thứ I
Câu 49: 0.2 điểm
Tìm đáp án đúng nhất, đối tượng nghiên cứu của triết học Mác - Lênin:
A.  
Đạo đức của con người
B.  
Giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật biện chứng và nghiên cứu những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
C.  
Sự cấu tạo, biến đổi của giới tự nhiên
D.  
Những quy luật phát triển của xã hội
Câu 50: 0.2 điểm
Tôn giáo thường sử dụng học thuyết nào làm cơ sở lý luận để luận chứng cho các quan điểm của mình?
A.  
Chủ nghĩa duy tâm
B.  
Chủ nghĩa duy vật siêu hình
C.  
Chủ nghĩa duy vật biện chứng
D.  
Chủ nghĩa duy vật cổ đại

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Tổng Hợp Đề Ôn Thi Triết Học Mác - Lênin Chương 1 - NTT - Đại Học Nguyễn Tất ThànhĐại học - Cao đẳngTriết học
Tổng hợp các đề thi Triết Học Mác - Lênin chương 1 dành cho sinh viên NTT (Đại học Nguyễn Tất Thành). Bộ đề bao gồm các câu hỏi lý thuyết trọng tâm và bài tập ứng dụng, bám sát nội dung giảng dạy của chương. Đáp án chi tiết kèm theo giúp sinh viên nắm vững kiến thức cơ bản và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi. Đây là tài liệu cần thiết và hữu ích để học tập và ôn luyện môn Triết Học Mác - Lênin.

32 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

61,702 lượt xem 33,193 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Tổng Hợp Đề Thi Và Câu Hỏi Ôn Tập Môn Kiến Trúc Máy Tính - Chương 1, 2, 3 - Miễn Phí Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳngToán
Tổng hợp các câu hỏi ôn tập và đề thi môn Kiến Trúc Máy Tính, tập trung vào Chương 1, 2, 3. Tài liệu bao gồm các nội dung trọng tâm như cấu trúc cơ bản của máy tính, các hệ thống số, và nguyên lý hoạt động của CPU. Tài liệu miễn phí kèm đáp án chi tiết, hỗ trợ sinh viên nắm vững kiến thức cơ bản và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.

97 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ

86,868 lượt xem 46,753 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Tổng Hợp Đề Ôn Thi Chương 7 - CNXHKH - QNU - Đại Học Quy NhơnĐại học - Cao đẳng
Tổng hợp các đề ôn thi chương 7 môn Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học (CNXHKH) dành cho sinh viên QNU (Đại học Quy Nhơn). Bộ đề bao gồm các câu hỏi lý thuyết và bài tập vận dụng, được biên soạn bám sát nội dung giảng dạy, giúp bạn ôn tập hiệu quả và nắm vững kiến thức. Đáp án chi tiết đi kèm, hỗ trợ sinh viên tự học và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi. Tài liệu hoàn toàn miễn phí, phù hợp cho việc ôn tập và luyện thi.

30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

140,776 lượt xem 75,783 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Tổng Hợp Đề Ôn Thi Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học - Chương 5 - NTT - Đại Học Nguyễn Tất Thành (Miễn Phí Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngKhoa học
Tổng hợp các đề thi Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học chương 5 dành cho sinh viên NTT (Đại học Nguyễn Tất Thành). Bộ đề bao gồm các câu hỏi lý thuyết và bài tập vận dụng bám sát nội dung giảng dạy, giúp sinh viên ôn tập hiệu quả và nắm vững kiến thức trọng tâm. Đáp án chi tiết đi kèm hỗ trợ việc tự học và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi. Đây là tài liệu ôn thi miễn phí không thể thiếu để đạt kết quả cao trong môn học này.

111 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

66,439 lượt xem 35,763 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Tổng Hợp Đề Ôn Thi Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học - Chương 3 - HMU - Đại Học Y Hà Nội (Miễn Phí)Đại học - Cao đẳngKhoa học
Tổng hợp các đề thi môn Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học chương 3 dành cho sinh viên HMU (Đại học Y Hà Nội). Bộ đề bao gồm các câu hỏi lý thuyết và bài tập bám sát nội dung giảng dạy, giúp sinh viên nắm vững kiến thức trọng tâm và tư duy logic. Đáp án chi tiết kèm theo hỗ trợ việc tự học và ôn tập hiệu quả. Đây là tài liệu miễn phí, cần thiết để chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi môn CNXHKH.

20 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

62,571 lượt xem 33,677 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Tổng Hợp Đề Ôn Thi Tin Học Đại Cương - Phần 6 - KMA - Học Viện Kỹ Thuật Mật MãĐại học - Cao đẳngTin học
Tổng hợp các đề ôn thi Tin Học Đại Cương phần 6 dành cho sinh viên KMA (Học viện Kỹ thuật Mật mã). Bộ đề bao gồm các câu hỏi lý thuyết và bài tập thực hành, bám sát nội dung giảng dạy, giúp sinh viên củng cố kiến thức và kỹ năng tin học cơ bản. Đáp án chi tiết kèm theo hỗ trợ việc tự học và ôn tập hiệu quả. Đây là tài liệu học tập cần thiết và hữu ích để chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

64,161 lượt xem 34,518 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Tổng Hợp Đề Thi Ôn Tập Đại Cương Hệ Tiết Niệu - (L'UMH) - Miễn Phí Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng
Bộ đề thi ôn tập Đại Cương Hệ Tiết Niệu (L'UMH) cung cấp các câu hỏi và kiến thức cơ bản về cấu trúc, chức năng và các bệnh lý liên quan đến hệ tiết niệu. Bộ đề miễn phí này có đáp án chi tiết, giúp sinh viên củng cố và nắm vững kiến thức về hệ tiết niệu, từ đó chuẩn bị tốt cho kỳ thi và áp dụng kiến thức vào thực tiễn trong lĩnh vực y học.

30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

53,714 lượt xem 28,917 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Tổng Hợp Câu Hỏi Ôn Thi Đề Cương Lịch Sử Đảng - Miễn Phí Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳngLịch sử
Tổng hợp các câu hỏi ôn thi đề cương Lịch Sử Đảng, bao gồm các nội dung trọng tâm về sự hình thành, phát triển và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử. Tài liệu được biên soạn chi tiết, hỗ trợ sinh viên ôn tập hiệu quả và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi. Miễn phí kèm đáp án chi tiết.

113 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

85,067 lượt xem 45,787 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Tổng hợp đề ôn thi THPTQG Hóa Học cực hay có lời giảiTHPT Quốc giaHoá học
Bộ tài liệu tổng hợp các đề thi thử môn Hóa học dành cho kỳ thi THPT Quốc gia, được chọn lọc với độ khó đa dạng và có lời giải chi tiết. Tài liệu phù hợp để ôn tập và luyện đề.

401 câu hỏi 10 mã đề 1 giờ

295,997 lượt xem 159,334 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!