thumbnail

Tài Liệu Ôn Tập Cơ Sở Công Nghệ Nhận Dạng Sinh Học - Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội (HUBT) Miễn Phí, Có Đáp Án

Bạn đang tìm kiếm tài liệu ôn tập môn Cơ Sở Công Nghệ Nhận Dạng Sinh Học tại Đại Học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội (HUBT)? Tài liệu này cung cấp hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, lý thuyết và bài tập thực hành kèm đáp án chi tiết, giúp bạn nắm vững các kiến thức về công nghệ sinh trắc học, từ nhận dạng vân tay, khuôn mặt, võng mạc đến các ứng dụng trong bảo mật và nhận dạng. Tài liệu được biên soạn kỹ lưỡng, bám sát chương trình học, hỗ trợ bạn chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Tải ngay tài liệu miễn phí để ôn tập hiệu quả và đạt kết quả cao.

Từ khoá: công nghệ nhận dạng sinh họctài liệu nhận dạng sinh học HUBTđề thi công nghệ nhận dạng sinh họcôn tập nhận dạng sinh học Đại Học Kinh Doanh và Công Nghệsinh trắc họctài liệu nhận dạng sinh học có đáp ánhọc công nghệ nhận dạng sinh họcđề thi sinh trắc họcnhận dạng vân taycông nghệ sinh học HUBT

Số câu hỏi: 100 câuSố mã đề: 2 đềThời gian: 1 giờ

59,291 lượt xem 4,550 lượt làm bài


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Mã đề 1!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.2 điểm
“ Điểm ảnh là gì? “
A.  
“ Là ảnh nhị phân trong ma trận”
B.  
“ Là Pixel ảnh”
C.  
“ Là phần tử 0 hoặc 1 “
D.  
“ Là phần tử của ảnh số tại tọa độ x,y với độ xám hoặc màu nhất định”
Câu 2: 0.2 điểm
“ Trong giải thuật làm mảnh ảnh Zhang-Suen, P là điểm trung tâm, khi đi từ P2 đến P9 ta thu được chuỗi ảnh như sau 01000001, với P1=1, hãy tính B(P1)? “
A.  
“ 4 “
B.  
“ 6 “
C.  
“ 3 “
D.  
“ 2 “
Câu 3: 0.2 điểm
“Trong quá trình tiền xử lý ảnh vân tay, Tìm các bước sai trong chuỗi tiến trình sau: (1) “Lọc ->(2) “ảnh vân tay -> (3)ảnh chất lượng cao -> (4)Nhị phân cục bộ -> (5) “ảnh nhị phân -> (6) “Làm mảnh ảnh ->(7)ảnh đã được làm mảnh? “
A.  
“ Bước 1 và 2 “
B.  
“ Bước 2 và 3 “
C.  
“ Bước 5 và 6 “
D.  
“ Bước 6 và 7 “
Câu 4: 0.2 điểm
“ Trong giải thuật Zhang-Suen, Nếu A[i,j] là ô trung tâm, trục tung là I, trục hoành là J, thì P10 là gì? ”
A.  
“ A[i-1,j+1]”
B.  
“ A[i-1,j] ”
C.  
“ A[i+1,j-1] ”
D.  
“ A[i,j-1] ”
Câu 5: 0.2 điểm
“ Trong giải thuật Crossing Number, nếu ô (i,j) “là ô trung tâm, I là trục tung, J là trục hoành thì P6 tương ứng thế nào? ”
A.  
“ (i+1,j-1)”
B.  
“ (i-1.j+1)”
C.  
“ (i-1,j)”
D.  
“ (i+1,j+1)”
Câu 6: 0.2 điểm

“ Có mấy bước chính trong tiền xử lý ảnh vân tay?” 

A.  
“ Ba bước, lọc, nhị phân cục bộ, làm mảnh ảnh “
B.  
“ Có một bước: Làm mảnh ảnh “
C.  
“ Hai bước, lọc và làm mảnh ảnh”
D.  
“ Bốn bước: khử nhiễu, lọc, làm mảnh, đối sánh vân tay”
Câu 7: 0.2 điểm
“Trong giải thuật Crossing Number, nếu ô (i,j) “là ô trung tâm, thì P5 tương ứng là gì? “
A.  
“ (i,j+1)”
B.  
“ (i-1,j+1)”
C.  
“ (i+1,j)”
D.  
“ (i+1,j-1)”
Câu 8: 0.2 điểm
“ Nhận dạng và nội suy ảnh vân tay là gì?”
A.  
“ Tách ảnh đầu vào thành các vùng thành phần để biểu diễn phân tích, nhận dạng”
B.  
“ Biến đổi số liệu thành dạng thích hợp, trích chọn đặc trưng, tách các đặc tính ảnh dưới dạng thông tin định lượng”
C.  
“ Mô tả liên kết các điểm ảnh lân cận ”
D.  
“ Xác định ảnh và so sánh với mẫu chuẩn đã được học từ trước”
Câu 9: 0.2 điểm

“ Người ta dùng mấy bít để biểu diễn mức xám ?” 

A.  
“ 3 byte, 24 bít”
B.  
“ 2 byte ”
C.  
“ 1 byte, 8 bít”
D.  
“ 4 byte “
Câu 10: 0.2 điểm
“ Giải thuật Crossing Number là gì ?
A.  
” HB(20,1)= “ Là giải thuật làm mảnh ảnh ”
B.  
“ Là giải thuật đối sánh vân tay ”
C.  
“ Là giải thuật nhận dạng đặc trưng vân tay”
D.  
“ Là giải thuật khớp mẫu vân tay ”
Câu 11: 0.2 điểm
“Trong mô hình các bước rút trích đặc trưng vân tay. Tìm các bước sai trong chuỗi tiến trình sau: (1)Nâng cao chất lượng ảnh ->(2)Phân tích ảnh -> (3)Làm mảnh ảnh -> (4) “Nhị phân hóa -> (5)Tái tạo cấu trúc đường vân -> (6)Rút trích đặc trưng vân tay? “

A.  
“ Bước 1 và 2 “
B.  
“ Bước 2 và 3 “
C.  
“ Bước 4 và 5 “
D.  
“ Bước 3 và 4 “
Câu 12: 0.2 điểm
“Vân tay, võng mạc, chữ ký, giọng nói. Đâu là nhận sạng sinh trắc học? “
A.  
“ Vân tay “
B.  
“ Võng mạc “
C.  
“ Tất cả các đáp án đều đúng”
D.  
“ Chữ ký “
Câu 13: 0.2 điểm
“ Trong giải thuật làm mảnh ảnh Zhang-Suen, AP có ý nghĩa gì?”
A.  
“ Số lần chuyển từ 0 sang 1 khi đi theo chiều kim đồng hồ P2->P9 rồi trở về P2 “
B.  
“ Số lần chuyển từ 0 sang 1 khi đi từ P2->P9 “
C.  
“ Cả 3 điều trên “
D.  
“ Số lân cận điểm ảnh xung quanh “
Câu 14: 0.2 điểm
“Nhận dạng sinh trắc học để đăng nhập mạng máy tính ATM, thẻ tín dụng nằm trong lĩnh vực nào? “
A.  
“ Thương mại “
B.  
“ Công nghệ “
C.  
“ Chính phủ “
D.  
“ Pháp y “
Câu 15: 0.2 điểm
“Trong giải thuật Zhang-Suen, Nếu A[i,j] là ô trung tâm, thì P4 tương ứng là gì? “
A.  
“ A[i,j+1] “
B.  
“ A[i-1,j] “
C.  
“ A[i+1,j-1] “
D.  
“ A[i,j-1] “
Câu 16: 0.2 điểm
“ Lân cận điểm ảnh NPP là gì? “
A.  
“ Là tập hợp điểm ảnh có giá trị số bất kỳ “
B.  
“ Là 4 điểm ảnh lân cận gần nhất theo hướng Đông, Tây, Nam, Bắc “
C.  
“ Là các điểm ảnh xung quanh “
D.  
“ Là các điểm ảnh gần nhất theo hướng 2 đường chéo với điểm ảnh ở trung tâm “
Câu 17: 0.2 điểm
“ Trong giải thuật làm mảnh ảnh Zhang-Suen, BP có ý nghĩa gì?”
A.  
“ Số lân cận điểm ảnh xung quanh bằng 1.”
B.  
“ Số lần chuyển từ 0 sang 1 khi đi từ P2->P9 “
C.  
“ Số lần chuyển từ 0 sang 1 khi đi theo chiều kim đồng hồ P2->P9 rồi trở về P2 “
D.  
“ Cả 3 điều trên “
Câu 18: 0.2 điểm
“Trong mô hình các bước rút trích đặc trưng vân tay. Tìm các bước sai trong chuỗi tiến trình sau: (1) “Phân tích ảnh ->(2) “Nâng cao chất lượng ảnh -> (3)Nhị phân hóa -> (4)Làm mảnh ảnh -> (5)Tái tạo cấu trúc đường vân -> (6)Rút trích đặc trưng vân tay? “
A.  
“ Bước 3 và 4 “
B.  
“ Bước 2 và 3 “
C.  
“ Bước 1 và 2 “
D.  
“ Bước 4 và 5 “
Câu 19: 0.2 điểm
“Trong giải thuật Crossing Number, Đi từ P1 đến P8 lần lượt là 00010001, hãy cho biết điểm vân tay trung tâm P0 thuộc loại đặc trưng gì ? “
A.  
“ Trên đường vân”
B.  
“ Ridge ending”
C.  
“ Điểm chia đôi”
D.  
“ Tất cả các đáp án đều đúng”
Câu 20: 0.2 điểm
“ Trong giải thuật Crossing Number, nếu ô (i,j) “là ô trung tâm, I là trục tung, J là trục hoành thì P2 tương ứng là gì? “
A.  
“ (i-1,j+1)”
B.  
“ (i-1.j+1)”
C.  
“ (i+1,j)”
D.  
“ (i+1,j+1)”
Câu 21: 0.2 điểm
“ Anh (Chị) “hãy nêu quy trình đọc 1 tệp ảnh? “ 

A.  
“ Đọc bảng màu “
B.  
“ Đọc header, bảng màu và dữ liệu nén “
C.  
“ Đọc header, dữ liệu, giải nén, giải mã “
D.  
“ Đọc dữ liệu nén “
Câu 22: 0.2 điểm
“Khả năng chấp nhận trong nhận sạng sinh trắc học là gì? “
A.  
“ Tất cả các đáp án đều đúng”
B.  
“ Mọi người hay dùng “
C.  
“ Duy nhất “
D.  
“ Tính vô hại với con người “
Câu 23: 0.2 điểm
“ Trong giải thuật làm mảnh ảnh Zhang-Suen, vòng lặp 1, điều kiện thứ 2 là gì?”
A.  

HB(36,1)= BP < = 6 và > = 2

B.  
“ AP=1 “
C.  
“P2*P4*P6=0 “
D.  
“ P4*P6*P8=0 “
Câu 24: 0.2 điểm
“Đoạn code sau đây nằm trong đoạn code tính điều kiện nào của giải thuật Zhang-Suen? If (P[i]==0 && P[i+1]==1) “?”
A.  
“ Tính CNP “
B.  
“ Tính AP “
C.  
“ Tính BP “
D.  
“ Tất cả”
Câu 25: 0.2 điểm
“ Bảng màu của file ảnh ghi những thông tin gì?”
A.  
“ Số màu dùng trong ảnh và bảng màu được dùng để hiển thị ảnh “
B.  
“ Chứa header file “
C.  
“ Chứa mã xích “
D.  
“ Số liệu ảnh được mã hóa bởi kiểu mã hóa được chỉ ra trong Header “
Câu 26: 0.2 điểm
“Yếu tố nào sau đây của vân tay được chọn để nhận dạng sinh trắc học?”
A.  
“ Yếu tố duy nhất”
B.  
“ Yếu tố phổ biến ai cũng có, trừ trường hợp bị bong DB”
C.  
“ Yếu tố bất biến theo thời gian”
D.  
“ Tất cả yếu tố trên”
Câu 27: 0.2 điểm
HC (93: Lân cận điểm ảnh N4P là gì? “
A.  
“ Là các điểm ảnh trên 4 đường chéo với điểm ảnh ở trung tâm “
B.  
“ Là các điểm ảnh xung quanh “
C.  
“ Là 4 điểm ảnh lân cận gần nhất theo hướng Đông, Tây, Nam, Bắc “
D.  
“ Là tập hợp điểm ảnh có giá trị số bất kỳ “
Câu 28: 0.2 điểm
“ Anh (Chị) “hãy cho biết giai đoạn tiền xử lý ảnh vân tay có mấy bước?”
A.  
“ 1 bước: rút trích”
B.  
“ 2 bước: tiền xử lý, rút trích “
C.  
“ 3 bước: lọc, nhị phân cục bộ, làm mảnh”
D.  
“ 4 bước: tiền xử lý, rút trích đặc trưng, hậu xử lý, đối sánh “
Câu 29: 0.2 điểm
“ Trong giải thuật làm mảnh ảnh Zhang-Suen, vòng lặp 1, điều kiện thứ 4 là gì?”
A.  
“ AP=1 “
B.  
“ BP<=6 và >=2
C.  
“P2*P4*P6=0 “
D.  
“ P4*P6*P8=0 “
Câu 30: 0.2 điểm

“ Các toán tử nào dùng trong khớp mẫu vân tay? “ 

A.  
“ Ma trận quay “
B.  
“ Ma trận quay và tịnh tiến”
C.  
“ Quay và biến đổi Fourier “
D.  
“ Tịnh tiến “
Câu 31: 0.2 điểm
“ Vì sao khi đối sánh vân tay người ta cần phải thực hiện phép tịnh tiến?”
A.  
“ Tất cả các đáp án đều đúng”
B.  
“ Vì vân tay cần phải quay cùng về một hướng”
C.  
“ Vì sau khi quay người ta cần tịnh tiến để đo độ sai số “
D.  
“ Để tính góc “
Câu 32: 0.2 điểm
“Nhận dạng tĩnh mạch tay có phải là nhận dạng sinh trắc học không ? “
A.  
“ Không vì tĩnh mạch tay không thể đo đạc định lượng”
B.  
“ Có vì nó là thuộc tính vật lý và đặc điểm sinh học duy nhất của mỗi cá nhân “
C.  
“ Có vì tĩnh mạch tay có thể đo đạc định lượng “
D.  
“ Không vì nó có thể giống nhau “
Câu 33: 0.2 điểm
“ Phương án nào sau đây có các công đoạn chính trong đối sánh vân tay?”
A.  
“ Hai công đoạn: Rút trích và chọn đặc trưng”
B.  
“ Ba công đoạn: Làm mảnh, rút trích, lưu trữ đặc trưng ”
C.  
“ Hai công đoạn: Khớp mẫu(alignment) “và đối sánh(matching)”
D.  
“ Một công đoạn: Khớp mẫu ”
Câu 34: 0.2 điểm
“DNA, Tóc, nước bọt, hình dáng. Đâu là nhận dạng sinh trắc học? ” “
A.  
“ Tất cả các đáp án đều đúng “
B.  
“ Tóc “
C.  
“ Nước bọt “
D.  
“ DNA”
Câu 35: 0.2 điểm
“ Trong giải thuật Crossing Number, nếu ô (i,j) “là ô trung tâm, I là trục tung, J là trục hoành thì P1 tương ứng là gì? “
A.  
“ (i+1,j+1)”
B.  
“ (i-1.j+1)”
C.  
“ (i+1,j)”
D.  
“ (i-1,j)”
Câu 36: 0.2 điểm
“Khi nhận dạng sinh trắc học, mẫu input chọn được 10 template giống đặc điểm của input nhất, bước tiếp theo phải chọn mẫu dựa trên đặc điểm nào?”
A.  
“ Chọn mẫu có sai số ít nhất “
B.  
“ Chọn mẫu có sai số ít nhất và nhỏ hơn ngưỡng cho trước “
C.  
“ Chọn ngẫu nhiên “
D.  
“ Chọn kết hợp “
Câu 37: 0.2 điểm
“ Độ phân giải ảnh là gì?”
A.  
“ Là số điểm ảnh lân cận khác 0”
B.  
“ Là kích thước chiều ngang và chiều dọc của ảnh.”
C.  
“ Là phần tử 0 hoặc 1 ”
D.  
“ Là mật độ điểm ảnh được ấn định trên một ảnh số được hiển thị”
Câu 38: 0.2 điểm

“ Tiền xử lý ảnh có chức năng gì? ” 

A.  
“Tăng cường các nét ”
B.  
“ Lọc nhiễu và tăng độ tương phản”
C.  
“Làm mảnh”
D.  
“ Nối các nét”
Câu 39: 0.2 điểm
“ Cửa sổ dùng trong giải thuật Crossing Number sổ có kích thước bao nhiêu? ”
A.  
“ 2 x 2”
B.  
“ 4 x 4”
C.  
“ 5 x 5”
D.  
“ 3 x 3”
Câu 40: 0.2 điểm
“Trong giải thuật làm mảnh ảnh Zhang-Suen, khi đi từ P2 đến P9 ta thu được chuỗi ảnh như sau 01110111, Điểm ảnh này có bị đánh dấu xóa không? “
A.  
“ Có vì thỏa mãn 4 điều kiện “
B.  
“ Không vì AP=2 “
C.  
“ Không vì AP=1 “
D.  
“ Không vì BP=9 “
Câu 41: 0.2 điểm
“ Trong quá trình tiền xử lý ảnh vân tay, Tìm các bước sai trong chuỗi tiến trình sau: (1)ảnh vân tay ->(2)Lọc -> (3)ảnh chất lượng cao -> (4)Nhị phân cục bộ -> (5) “ảnh nhị phân -> (6) “ảnh đã được làm mảnh ->(7) “Làm mảnh ảnh? “
A.  
“ Bước 1 và 2 “
B.  
“ Bước 6 và 7 “
C.  
“ Bước 5 và 6 “
D.  
“ Bước 2 và 3 “
Câu 42: 0.2 điểm
“ Trong giải thuật làm mảnh ảnh Zhang-Suen, P là điểm trung tâm, khi đi từ P2 đến P9 ta thu được chuỗi ảnh như sau 11001001, với P1=1, hãy tính B(P1)?”
A.  
“ 4 “
B.  
“ 6 “
C.  
“ 3 “
D.  
“ 2 “
Câu 43: 0.2 điểm
“ Đối sánh vân tay là gì? ”
A.  
“ Gồm khớp mẫu và đối sánh ”
B.  
“ So sánh với ngưỡng cho trước”
C.  
“ Tìm các điểm đặc trưng tương ứng giữa vân tay quét vào và vân tay mẫu, nếu lớn hơn ngưỡng cho trước thì là tương đương”
D.  
“ Tìm các điểm đặc trưng tương ứng giữa vân tay quét vào và vân tay mẫu và so sánh với ngưỡng nào đó chấp nhận được”
Câu 44: 0.2 điểm
“Trong giải thuật làm mảnh ảnh Zhang-Suen, vòng lặp 1, điều kiện thứ 3 là gì? ”
A.  
“P2*P4*P6=0 ”
B.  
“ BP < = 6 và > = 2
C.  
“ AP=1 ”
D.  
“ P4*P6*P8=0 ”
Câu 45: 0.2 điểm
“Trong giải thuật Zhang-Suen, Nếu A[i,j] là ô trung tâm, thì P8 tương ứng là gì?”
A.  
“ A[i-1,j] “
B.  
“ A[i,j+1] “
C.  
“ A[i,j-1] “
D.  
“ A[i+1,j] “
Câu 46: 0.2 điểm
“ Nhận dạng thân nhiệt tay có phải là nhận dạng sinh trắc học không? “
A.  
“ Có vì nó là thuộc tính vật lý và đặc điểm sinh học duy nhất của mỗi cá nhân “
B.  
“ Không vì nó là thuộc tính vật lý và đặc điểm sinh học duy nhất của mỗi cá nhân”
C.  
“ Có vì thân nhiệt tay không thể đo đạc định lượng “
D.  
“ Không vì nó có thể giống nhau “
Câu 47: 0.2 điểm
“Trong giải thuật Crossing Number, nếu ô (i,j) “là ô trung tâm, thì P3 tương ứng là gì? “
A.  
“ (i,j+1)”
B.  
“ (i-1.j+1)”
C.  
“ (i+1,j-1)”
D.  
“ (i+1,j+1)”
Câu 48: 0.2 điểm
“Tại sao đặc điểm sinh trắc học lại là đối tượng để nhận dạng?”
A.  
“ Vì nó phổ biến, duy nhất và không thay đổi theo thời gian ”
B.  
“ Vì nó dễ nhận dạng bằng các thiết bị công nghệ”
C.  
“ Vì nó không thay đổi”
D.  
“ Vì nó là duy nhất và mỗi người đều có”
Câu 49: 0.2 điểm
“ Tại sao phải tiền xử lý ảnh vân tay trước khi nhận dạng?”
A.  
“ Vì ảnh vân tay thu được qua thiết bị chưa đủ độ nét”
B.  
“ Vì ảnh vân tay thu được qua thiết bị bị nhiễu “
C.  
“ Vì các nét vân tay thu được qua thiết bị chưa nhận dạng được”
D.  
“ Tất cả các đáp án đều đúng"
Câu 50: 0.2 điểm
“Trong giải thuật Zhang-Suen, khi thỏa mãn 4 điều kiện, người ta thực hiện thao tác gì với điểm ảnh ấy? “
A.  
“ Xóa điểm ảnh ấy ngay”
B.  
“ Không làm gì “
C.  
“ Biến điểm ảnh ấy từ 0 thành 1, hoặc từ 1 thành 0”
D.  
“ Đánh dấu xóa “

Đề thi tương tự

Tài Liệu Ôn Tập Tin Học Cơ Bản P3 - Học Viện Hành Chính Quốc Gia (Miễn Phí)Đại học - Cao đẳngTin học

1 mã đề 40 câu hỏi 1 giờ

79,9986,147

Tài Liệu Ôn Tập Lịch Sử Đảng Chương 2 - Đại Học Y Hà Nội (HMU) - Miễn Phí Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳngLịch sử

1 mã đề 50 câu hỏi 1 giờ

77,3635,948