thumbnail

Trắc nghiệm Công nghệ Hàn và Xử lý Bề mặt - Đại học Điện lực (EPU)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm về Công nghệ Hàn và Xử lý Bề mặt dành cho sinh viên Đại học Điện lực (EPU), giúp ôn tập và củng cố kiến thức về các phương pháp hàn, kỹ thuật xử lý bề mặt kim loại, an toàn lao động và ứng dụng trong công nghiệp. Tài liệu hỗ trợ chuẩn bị cho các kỳ thi và nâng cao kỹ năng chuyên môn trong lĩnh vực cơ khí và chế tạo.

Từ khoá: trắc nghiệm Công nghệ Hàn xử lý bề mặt Đại học Điện lực EPU ôn tập hàn kỹ thuật xử lý bề mặt an toàn lao động công nghiệp hàn luyện thi cơ khí chế tạo máy

Số câu hỏi: 70 câuSố mã đề: 3 đềThời gian: 1 giờ

53,940 lượt xem 4,148 lượt làm bài


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Mã đề 1!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.4 điểm
Theo công dụng, có thể chia mối ghép bằng hàn ra làm:
A.  
1 loại : mối hàn chắc
B.  
2 loại : mối hàn chắc và mối hàn kín
C.  
3 loại : mối hàn chắc, hàn hở và mối hàn kín
D.  
Không chia theo mối hàn chắc và mối hàn kín
Câu 2: 0.4 điểm
Mối hàn được hình thành từ :
A.  
Kim loại cơ bản nóng chảy và kim loại đắp
B.  
Chỉ kim loai đắp
C.  
Chỉ có thể từ kim loại cơ bản
D.  
Kim loại có trong thuốc hàn và kim loại cơ bản
Câu 3: 0.4 điểm
Mục đích của khí bảo vệ trong hàn MIG/MAG là :
A.  
Không tạo sự ổn định hồ quang
B.  
Không khử tạp chất trong kim loại mối hàn
C.  
Bảo vệ kim loại nóng chảy khỏi môi trường không khí xung quanh
D.  
Chống nứt kim loại mối hàn
Câu 4: 0.4 điểm
Tốc độ cấp dây hàn :
A.  
Tỷ lệ nghịch với điện áp hàn
B.  
Tỷ lệ thuận với cường độ dòng điện hàn
C.  
Tỷ lệ nghịch với điện áp
D.  
Không phụ thuộc vào các thông số trên
Câu 5: 0.4 điểm
Dịch chuyển kim loại lỏng dạng tia xảy ra khi điện áp nằm trong phạm vi :
A.  
24 - 40 V
B.  
18 - 22 V
C.  
15 - 24 V
D.  
50 - 60 V
Câu 6: 0.4 điểm
Có mấy yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hàn
A.  
2
B.  
4
C.  
6
D.  
8
Câu 7: 0.4 điểm
Cường độ năng lượng bức xạ tia cực tím của hồ quang hàn mạnh nhất trong công nghệ hàn
A.  
Hồ quan tay
B.  
TIG
C.  
MIG/MAG
D.  
SAW
Câu 8: 0.4 điểm
Chiều sâu ngấu của liên kết hàn là :
A.  
Khoảng cách mà kim loại mối hàn ăn sâu vào liên kết tính từ bề mặt mối hàn, nhưng không bao gồm độ lồi mối hàn
B.  
Khoảng cách mà kim loại mối hàn ăn sâu vào đáy liên kết
C.  
Khoảng cách nung chảy vào tận bên trong kim loại cơ bản hoặc đường hàn trước đó tính từ bề mặt bị nung chảy khi hàn
D.  
Chiều cao phần nhô của mối hàn ra khỏi bề mặt kim loại cơ bản
Câu 9: 0.4 điểm
Loại khí không dùng bảo vệ trong quá trình hàn GMAW :
A.  
CO2
B.  
Ar + CO2
C.  
Ar
D.  
O2
Câu 10: 0.4 điểm
Để đảm bảo an toàn, điện áp không tải ( OCV ) khi hàn hồ quang tay :
A.  
Nằm trong khoảng 50 - 90 V
B.  
Nhỏ hơn hoặc bằng 120 V
C.  
Nhỏ hơn hoặc bằng 100 V
D.  
Nằm trong khoảng 20 - 40 V
Câu 11: 0.4 điểm
Liên kết hàn gồm?
A.  
Kim loại mối hàn
B.  
Vùng ảnh hưởng nhiệt
C.  
Kim loại cơ bản
D.  
Tất cả các vùng
Câu 12: 0.4 điểm
Các tính chất của liên kết hàn được xác định chủ yếu bởi các tính chất của :
A.  
Duy nhất kim loại mối hàn
B.  
Duy nhất vùng ảnh hưởng nhiệt
C.  
Vùng ảnh hưởng nhiệt và kim loại mối hàn
D.  
Cả ba phương án nêu đều sai
Câu 13: 0.4 điểm
Nguồn điện hàn dùng trong quá trình hàn hồ quang điện cực nóng chảy sử dụng khí bảo vệ có đặc tính :
A.  
Thoải
B.  
Dốc
C.  
CV
D.  
CC
Câu 14: 0.4 điểm
Tốc độ cấp dây hàn :
A.  
Tỷ lệ thuận với cường độ dòng điện
B.  
Tỷ lệ nghịch với cường độ dòng điện
C.  
Tỷ lệ thuận với điện áp hàn và tỷ lệ nghịch với cường độ dòng điện
D.  
Tỷ lệ nghịch với điện áp hàn.
Câu 15: 0.4 điểm
Bề mặt mối hàn góc phải đảm bảo yêu cầu :
A.  
Luôn nằm ngang
B.  
Luôn lồi
C.  
Luôn lõm
D.  
D. Tùy theo quy định của thiết kế
Câu 16: 0.4 điểm
Hồ quang ngắn mạch (dịch chuyển kim loại giọt lớn ) xảy ra khi điện áp hàn trong phạm vi :
A.  
22 - 30 V
B.  
B. 10 - 15 V
C.  
13 - 24 V
D.  
28 - 40 V
Câu 17: 0.4 điểm
Khoảng cách dài nhất giữa đáy mối hàn và bề mặt mối hàn góc trừ đi độ lồi của mối hàn ( nếu có ) được gọi là :
A.  
Chiều cao thực tế
B.  
Chiều cao hiệu dụng
C.  
Chiều cao lý thuyết
D.  
Cả ba thông số đã nêu đều sai
Câu 18: 0.4 điểm
Kiểm soát điện áp hồ quang :
A.  
Cần quan tâm đến khi dùng que hàn thuốc bọc
B.  
Không như kiểm soát cường độ dòng điện hàn
C.  
Để tăng độ cứng cho kim loại mối hàn
D.  
Có thể thực hiện nổi với hàn bằng dòng một chiều
Câu 19: 0.4 điểm
Những loại khí nào sau đây không phải là khí hoạt tính :
A.  
CO2
B.  
H2
C.  
Ar + CO2
D.  
Ar
Câu 20: 0.4 điểm
Mối ghép bằng hàn có các ưu điểm và nhược điểm:
A.  
Tháo ra được.
B.  
Không tháo ra được.
C.  
Kết cấu nhỏ
D.  
Kết cấu lớn
Câu 21: 0.4 điểm
Những nguyên nhân chính gây nên mối hàn bị rò khí
A.  
Do hàm lượng các bon trong kim loại quá thấp.
B.  
Do hàm lượng các bon trong kim loại quá cao.
C.  
Tay nghề người thợ
D.  
Do hàm hàm lượng các bon không đúng và tay nghề
Câu 22: 0.4 điểm
Loại vật liệu nào sau đây có thể cắt bằng ngọn lửa oxy-axetylen :
A.  
A. Thép cacbon cao
B.  
Thép không gỉ
C.  
C. Nhôm
D.  
D. Gang
Câu 23: 0.4 điểm
Thông thường khi hàn điện, que hàn hợp với vật liệu cần hàn một góc khỏang S0 với hướng di chuyển của mối hàn là:
A.  
30
B.  
60
C.  
90
D.  
120
Câu 24: 0.4 điểm
Ứng suất và biến dạng hàn ảnh hưởng tới khả năng làm việc của kết cấu theo cách thức :
A.  
Làm tăng khả năng chống ăn mòn
B.  
Làm tăng tuổi thọ của liên kết hàn
C.  
Làm tăng khả năng chụi lực của liên kết hàn
D.  
Làm thay đổi hình dạng của liên kết khác với yêu cầu thiết kế
Câu 25: 0.4 điểm
Khi tăng năng suất của quá trình hàn MIG/MAG nên :
A.  
A. Tăng đường kính dây hàn
B.  
Giảm đường kính dây hàn
C.  
C. Tăng lưu lượng khí bảo vệ
D.  
Giảm tốc độ hàn