thumbnail

Đề thi trắc nghiệm môn Công viên Tiền kiểm cơ bản (TKCB) Đại học Y Hà Nội HMU - có đáp án

Đề thi trắc nghiệm môn Công viên Tiền kiểm cơ bản (TKCB) tại Đại học Y Hà Nội (HMU) bao gồm các câu hỏi trọng tâm về khái niệm, phương pháp, và ứng dụng của tiền kiểm trong y học. Nội dung đề thi giúp sinh viên nắm vững các kiến thức cơ bản và nâng cao về tiền kiểm, phục vụ tốt trong quá trình học tập và nghiên cứu y khoa. Đề thi kèm đáp án chi tiết, hỗ trợ sinh viên ôn tập hiệu quả và chuẩn bị tốt cho kỳ thi cuối học phần.

Từ khoá: Đề thi Công viên TKCB Trắc nghiệm Công viên Tiền kiểm HMU Đề thi có đáp án Ôn tập Công viên TKCB Đề thi Đại học Y Hà Nội Kiểm tra kiến thức tiền kiểm Luyện thi Công viên TKCB Tài liệu ôn thi TKCB Đề thi TKCB HMU Bài tập trắc nghiệm Tiền kiểm Đề thi môn Công viên TKCB HMU Đáp án đề thi TKCB Phương pháp tiền kiểm Tiền kiểm trong y học Kiến thức cơ bản tiền kiểm.

Số câu hỏi: 94 câuSố mã đề: 2 đềThời gian: 1 giờ

50,159 lượt xem 3,854 lượt làm bài


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Mã đề 1!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.2 điểm
Trong các trường hợp sau đây, bằng chứng là
A.  
Giá trị trung bình của quần thể nghiên cứu so với quần thể khác
B.  
Chiều cao trung bình của các cá thể trong mẫu nghiên cứu
C.  
Sai số chuẩn của mẫu nghiên cứu
D.  
Số đo cân nặng của các cá thể trong mẫu nghiên cứu
Câu 2: 0.2 điểm
Diện tích dưới đường cong bằng 68,5 % là
A.  
Diện tích dưới đường cong và giới hạn bởi đường thẳng qua vị trí 3 độ lệch chuẩn
B.  
Diện tích dưới đường cong và giới hạn bởi đường thẳng qua vị trí 1 độ lệch chuẩn
C.  
Diện tích dưới đường cong và giới hạn bởi đường thẳng qua vị trí 2 độ lệch chuẩn
D.  
Diện tích dưới đường cong và giới hạn bởi đường thẳng qua vị trí 4 độ lệch chuẩn
Câu 3: 0.2 điểm
Đặc điểm của hệ thống thu thập số liệu thường kỳ:
A.  
Có một hệ thống được thiết lập để chuyên cho việc thu thập loại số liệu này.
B.  
Các số liệu về nhân khẩu học (tưổi, giới, tỷ suất tăng dân số, đặc điểm di cư…) không được thu thập trong hệ thống này.
C.  
Hệ thống thông tin này thường chỉ là của các tổ chức y tế Quốc tế.
D.  
Được thu thập tại tuyến trung ương
Câu 4: 0.2 điểm
Chiến lược quản lý số liệu gồm những nguyên tắc nào dưới đây, TRỪ
A.  
Mô tả phương pháp, phương tiện thu thập số liệu để đảm bảo tính chính xác
B.  
Kiểm tra, làm sạch các thông tin thu thập trước khi nhập và phân tích
C.  
Lựa chọn người giám sát và phương thức giám sát để đảm bảo tính trung thực, khách quan
D.  
Mô tả kinh nghiệm của đối tượng được phỏng vấn
Câu 5: 0.2 điểm
Biến số định tính được phân nhóm từ một biến định lượng nên trình bày bằng
A.  
Biểu đò tròn
B.  
Biểu đồ đường gấp khúc
C.  
Biểu đồ hộp
D.  
Biểu đồ cột liên tục
Câu 6: 0.2 điểm
So sánh tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ em sống tại 2 cộng đồng A và B xem sự khác biệt có ý nghĩa thống kê hay không, tính cỡ mẫu bằng công thức?
A.  
Ước tính một giá trị trung bình
B.  
So sánh hai giá trị trung bình
C.  
So sánh hai tỷ lệ
D.  
Ước tính một giá trị trung bình
Câu 7: 0.2 điểm
Diện tích dưới đường cong bằng 95% là
A.  
Diện tích dưới đường cong và giới hạn bởi đường thẳng qua vị trí 4 độ lệch chuẩn
B.  
Diện tích dưới đường cong và giới hạn bởi đường thẳng qua vị trí 2 độ lệch chuẩn
C.  
Diện tích dưới đường cong và giới hạn bởi đường thẳng qua vị trí 1 độ lệch chuẩn
D.  
Diện tích dưới đường cong và giới hạn bởi đường thẳng qua vị trí 3 độ lệch chuẩn
Câu 8: 0.2 điểm
Độ lệch chuẩn (s) là:
A.  
Biểu thị độ biến thiên, sự phân tán của một biến số nào đó giữa các đối tượng nghiên cứu trong một mẫu.
B.  
Biểu thị độ phân tán giữa các giá trị trung bình của các mẫu có cùng cỡ mẫu được rút ra từ cùng một quần thể nghiên cứu.
C.  
Biểu thị sự biến thiên của một biến nào đó giữa các mẫu có cùng cỡ mẫu được rút ra từ các quần thể nghiên cứu khác nhau.
D.  
Biểu thị sự biến thiên của một biến nào đó giữa các mẫu có cùng cỡ mẫu được rút ra từ một quần thể nghiên cứu.
Câu 9: 0.2 điểm
Biến nào dưới đây biến định tính
A.  
Mức độ cao huyết áp (cao, thấp, trung bình)
B.  
Mức độ hài lòng với dịch vụ y tế của bệnh nhân đến khám bệnh
C.  
Gan to (độ 1, độ 2, độ 3, độ 4)
D.  
U re niệu (có hay không có)
E.  
Tất cả các biến trên
Câu 10: 0.2 điểm
Phân bố chuẩn có đường biểu diễn số liệu dạng
A.  
Đối xứng hình chuông
B.  
Nghiêng phải
C.  
Nghiêng trái
D.  
Đường thẳng
Câu 11: 0.2 điểmchọn nhiều đáp án
Số ký sinh trùng sốt rét trên một vi trường
A.  
Biến liên tục
B.  
Biến rời rạc
C.  
Biến khoảng chia
D.  
Biến tỷ suất
E.  
Biến danh mục
Câu 12: 0.2 điểm
Căn bậc hai của phương sai thực nghiệm là
A.  
Khoảng quan sát
B.  
Độ lệch chuẩn
C.  
Mốt
D.  
Trung vị
Câu 13: 0.2 điểm
Chọn mẫu chùm có những đặc điểm sau:
A.  
Tiêu thức nghiên cứu giữa các chùm tương đối đồng nhất, trong khi tiêu thức này giữa các cá thể trong từng chùm là khác nhau.
B.  
Tính đại diện cho quần thể của mẫu cao hơn các phương pháp chọn mẫu xác suất khác khi chúng có cùng cỡ mẫu.
C.  
Độ phân tán của mẫu trong quần thể lớn hơn các phương pháp chọn mẫu khác, do vậy thường tốn kém kinh phí hơn cho việc đi lại.
D.  
d, Thường ít được sử dụng cho các nghiên cứu trong 1 pham vi rộng lớn với 1 quần thể dân cư lớn
Câu 14: 0.2 điểm
Nghiên cứu so sánh cân nặng trung bình của trẻ sơ sinh giữa một huyện đồng bằng và một huyện miền núi xem có sự khác biệt có ý nghĩa hay không, công thức áp dụng để tính cỡ mẫu
A.  
So sánh hai giá trị trung bình
B.  
So sánh hai tỷ lệ
C.  
Ước tính một giá trị trung bình
D.  
Ước tính một giá trị trung bình
Câu 15: 0.2 điểm
Để đánh giá xem có sự khác biệt về chiều cao trung bình giữa hai nhóm trẻ em có được uống sữa và không được uống sữa (mỗi nhóm chọn 25 em), chúng ta dùng
A.  
OR
B.  
z test cho hai biến định lượng
C.  
t test cho hai biến độc lập
D.  
Khi bình phương test (χ2)
Câu 16: 0.2 điểm
Trong các trường hợp sau đây, yếu tố nào là thông tin
A.  
Giá trị trung bình của quần thẻ so với 10 năm trước đây
B.  
Chiều cao trung bình và độ lệch chuẩn của mẫu nghiên cứu
C.  
Chiều cao của từng cá thể trong mẫu nghiên cứu
D.  
Giá trị trung bình của quần thể so với quần thể khác
Câu 17: 0.2 điểm
Trong một điều tra về tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi ở một tỉnh. Các nhà nghiên cứu muốn biết 25%, 50% và 75% số trẻ em có cân nặng thấp nhất nằm ở khoảng nào? Xác định loại thông số cần được tính:
A.  
Khoảng quan sát
B.  
Giá trị trung bình
C.  
Giá trị phần trăm
D.  
Các giá trị trung vị
Câu 18: 0.2 điểm
Tính cỡ mẫu để xác định nồng độ Cholesterol trong máu của những bệnh nhân cao huyết áp đến khám tại Viện tim mạch - Bạch mai, cần áp dụng công thức:
A.  
So sánh hai giá trị trung bình
B.  
So sánh hai tỷ lệ
C.  
Ước tính một giá trị trung bình
D.  
Ước tính một giá trị trung bình
Câu 19: 0.2 điểm
Khi đánh giá sự khác biệt của 3 giá trị trung bình trở lên, test thống kê thích hợp là
A.  
OR
B.  
t test cho 2 biến độc lập
C.  
ANOVA test
D.  
Khi bình phương (χ2)
Câu 20: 0.2 điểm
Sai số hệ thống là:
A.  
Sự biến thiên của mẫu không kiểm sát được
B.  
Yếu tố trung gian giữa yếu tố nguy cơ và bệnh
C.  
Bất kỳ sai phạm nào trong quá trình làm nghiên cứu
D.  
May rủi giữa các lần chọn cá thể vào nghiên cứu
Câu 21: 0.2 điểm
Phép phân tích nào thích hợp nhất để đánh giá mối liên quan giữa chiều cao của mẹ (tính bằng cm) với cân nặng của con khi sinh (gram)
A.  
χ2 test hoặc Fisher test
B.  
t-test
C.  
Phân tích hồi qui đa biến
D.  
Phân tích hồi qui tuyến tính
Câu 22: 0.2 điểm
Bảng trống là bảng
A.  
Không có số liệu trong các ô thân bảng
B.  
Số liệu hai chiều
C.  
Số liệu một chiều
D.  
Số liệu giả định
Câu 23: 0.2 điểm
Đối với số liệu phân bố chuẩn
A.  
Độ gù gần 3, độ lệch gần 3
B.  
Độ lệch gần 0, độ gù gần 3
C.  
Độ lệch gần 0, độ gù gần 0
D.  
Độ lệch gần 3, độ gù gần 0
Câu 24: 0.2 điểm
Yếu tố nào đủ cơ sở để ra quyết định:
A.  
Thông tin
B.  
Biến số
C.  
Bằng chứng
D.  
Số liệu
Câu 25: 0.2 điểmchọn nhiều đáp án
Tật khúc xạ (độ cận viễn của mắt) tính bằng đi ốp là loại biến nào
A.  
Nhị phân
B.  
Định lượng
C.  
Định tính
D.  
Thứ hạng
E.  
Khoảng chia
Câu 26: 0.2 điểm
Giá trị mô tả độ tập trung của bộ số liệu là
A.  
Độ lệch chuẩn
B.  
Trung bình
C.  
Sai số chuẩn
D.  
Phương sai
Câu 27: 0.2 điểm
Khi muốn biểu thị độ phân tán giữa các giá trị trung bình của các mẫu có cùng cỡ mẫu được rút ra từ một quần thể nghiên cứu, chúng ta dùng:
A.  
Độ lệch chuẩn của quần thể trứng.
B.  
Độ lệch chuẩn của mẫu(s).
C.  
Sai số chuẩn (SE).
D.  
Hệ số biến thiên (CV).
Câu 28: 0.2 điểm
Phân tích liên quan giữa hai biến nhị phân trong một nghiên cứu thuần tập, chúng ta dùng
A.  
Hồi quy tuyến tính
B.  
t test ghép cặp
C.  
RR
D.  
ANOVA test
Câu 29: 0.2 điểm
Tính cỡ mẫu để xác định nồng độ dường máu trung bình của các bệnh nhân bị bệnh đái tháo đường đến khám tại khoa Nội tiết, bệnh viện Bạch Mai bằng công thức?
A.  
So sánh hai giá trị trung bình
B.  
Ước tính một giá trị trung bình
C.  
Ước tính một giá trị trung bình
D.  
So sánh hai tỷ lệ
Câu 30: 0.2 điểm
Sai số ngẫu nhiên là
A.  
Sai số nhớ lại
B.  
Nhiễu
C.  
Sai số do chọn mẫu
D.  
Sai số chọn
Câu 31: 0.2 điểm
Bảng hai chiều là
A.  
Mô tả tần số của một biến
B.  
Mô tả tỷ lệ của một biến
C.  
Mô tả tất cả các biến số nghiên cứu
D.  
Mô tả tương quan giữa nhiều biến
Câu 32: 0.2 điểm
Chú thích của bảng thường nằm ở
A.  
Phía dưới bảng số liệu
B.  
Ngay phái dưới chỗ đánh dấu chú thích
C.  
Dòng đầu tiên bảng số liệu
D.  
Phía trên bảng số liệu
Câu 33: 0.2 điểm
Kiểm định giả thuyết là quá trình
A.  
Vẽ biểu đồ, đồ thị mô tả các tham số mẫu
B.  
Sử dụng số liệu ở mẫu để kiểm định các giả thuyết đặt ra ở quần thể
C.  
Ước lượng tham số quần thể từ tham số mẫu
D.  
Mô tả giá trị trung bình, tỷ lệ ở mẫu nghiên cứu
Câu 34: 0.2 điểm
Là giá trị chính giữa trong bộ số liệu định lượng
A.  
Độ lệch chuẩn
B.  
Khoảng quan sát
C.  
Trung vị
D.  
Mốt
Câu 35: 0.2 điểm
Vạch giữa của biểu đồ hộp là
A.  
Tứ phân vị
B.  
Độ lệch chuẩn
C.  
Trung bình
D.  
Trung vị
Câu 36: 0.2 điểm
Để đo lường độ lớn về mối quan hệ nhân quả giữa việc có hút thuốc lá hay không hút thuốc lá với bệnh ung thư phổi trong một nghiên cứu thuần tập, chúng ta dùng
A.  
Khi bình phương test (χ2)
B.  
RR
C.  
t test
D.  
OR
Câu 37: 0.2 điểm
Để so sánh tỷ lệ của hai biến định tính không ghép cặp, trong đó một biến được chia thành 3 nhóm và biến kia được chia thành 2 nhóm, chúng ta sẽ dùng test
A.  
ANOVA test
B.  
OR
C.  
Khi bình phương (χ2)
D.  
t test cho 2 biến độc lập
Câu 38: 0.2 điểm
Giá trị mô tả độ tập trung của bộ số liệu là
A.  
Phương sai
B.  
Hệ số biến thiên
C.  
Tứ phân vị
D.  
Trung vị
Câu 39: 0.2 điểm
Số liệu thống kê của một xã cho biết, năm 2002, tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi là 27%, trong đó 7% là suy dinh dưỡng độ 3, 12% là suy dinh dưỡng độ 2 và 8% là suy dinh dưỡng độ 1. Loại biểu đồ nào KHÔNG thích hợp cho số liệu này:
A.  
Biểu đồ cột dọc
B.  
Biểu đồ hình tròn
C.  
Biểu đồ cột ngang
D.  
Biểu đồ đa giác
Câu 40: 0.2 điểm
Để đo lường độ phân tán của số liệu trong một mẫu nghiên cứu, chỉ số hay được dùng nhất là:
A.  
Sai số chuẩn (SE).
B.  
Khoảng phân tán
C.  
Hệ số biến thiên (CV).
D.  
Độ lệch chuẩn (s).
Câu 41: 0.2 điểm
Khi đánh giá sự khác biệt của 3 giá trị trung bình trở lên, test thống kê thích hợp là
A.  
t test cho 2 biến độc lập
B.  
ANOVA test
C.  
OR
D.  
Khi bình phương (χ2)
Câu 42: 0.2 điểm
Một nghiên cứu muốn tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến việc sinh con tại nhà của một cộng đồng. Qua một nghiên cứu cắt ngang với cỡ mẫu đủ lớn, đã thu được kết quả là có 66% các phụ nữ có chồng làm nghề dánh bắt cá ngoài biển đã sinh con tại nhà, trong khi tỷ lệ này là 45% đối với nhóm phụ nữ có chồng làm nghề nông nghiệp. Test nào thích hợp nhất để kiểm tra xem sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê hay không
A.  
χ2 test
B.  
F-test
C.  
t-test
D.  
Hệ số tương quan r
Câu 43: 0.2 điểm
Khi muốn so sánh độ phân tán của 2 nhóm số liệu có đơn vị đo lường khác nhau, chúng ta dùng:
A.  
Sai số chuẩn (SE).
B.  
Khoảng phân tán
C.  
Hệ số biến thiên (CV).
D.  
Độ lệch chuẩn Không.
Câu 44: 0.2 điểm
Tại sao quyết định trong y khoa cần dựa vào bằng chứng
A.  
Y học là khoa học chính xác
B.  
Số liệu nghiên cứu chưa đủ cơ sở để ra quyết định
C.  
Thông tin dựa vào kinh nghiệm đủ cơ sở để ra quyết định
D.  
Thông tin nghiên cứu đủ cơ sở cho việc ra quyết định
Câu 45: 0.2 điểm
Biểu đồ nào cho thấy thông tin về phân bố số liệu
A.  
Biểu đồ đường gấp khúc
B.  
Biểu đồ tròn
C.  
Biểu đồ hộp
D.  
Biều đồ cột chồng
Câu 46: 0.2 điểm
Trong nghiên cứu ghép cặp, mỗi ô trong bảng 2x2 là
A.  
Tần số quan sát
B.  
Trung vị
C.  
Trung bình
D.  
Số cặp
Câu 47: 0.2 điểm
Khi phân tích mối liên quan giữa 2 biến định lượng có quan hệ nhân quả, test thích hợp là
A.  
Mc Nermar test
B.  
t test
C.  
Hệ số tương quan
D.  
ANOVA
Câu 48: 0.2 điểm
Biểu đồ tròn
A.  
Mô tả tỷ lệ các nhóm khác nhau trong một biến số
B.  
Tổng các tỷ lệ trong biểu đồ không nhất thiết bằng 100%
C.  
Có thể biểu diễn thay đổi tỷ lệ theo thời gian
D.  
Tỷ lệ trong bảng có thể của hai biến số
Câu 49: 0.2 điểm
Câu nào trong các ý sau đây là sai
A.  
Bảng một chiều dùng để trình bầy mối liên quan giữa 2 hay nhiều biến số
B.  
Trình bầy bảng, biểu, đồ thị là một dạng của phân tích mô tả
C.  
Bảng trống là bảng dự kiến để trình bầy kết quả phân tích số liệu theo các biến số
D.  
Trình bầy bảng, biểu, đồ thị là một dạng của phân tích mô tả
Câu 50: 0.2 điểm
Để so sánh tỷ lệ mắc bệnh ở 3 nhóm của hai huyện, nên sử dụng biểu đồ:
A.  
Biểu đồ cột chồng
B.  
Biểu đồ tròn
C.  
Biểu đồ chấm
D.  
Biểu đồ cột liên tục

Đề thi tương tự

Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Công Nghệ CNC EPU - Miễn Phí Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng

2 mã đề 84 câu hỏi 1 giờ

24,1061,865