thumbnail

Đề thi giữa HK1 môn Vật Lý 12 năm 2020

Đề thi học kỳ, Vật Lý Lớp 12

Thời gian làm bài: 1 giờ


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.25 điểm

Trong dao động điều hòa

A.  
lực tác dụng lên vật trái dấu với li độ và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ.
B.  
vận tốc luôn trễ pha π/2 so với li độ.
C.  
gia tốc luôn trễ pha π/2 so với vận tốc.
D.  
gia tốc và li độ luôn cùng pha.
Câu 2: 0.25 điểm

Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x=3cos(2  t+π2)(cm)x = 3cos\left( {2{\rm{\;}}t + \frac{\pi }{2}} \right){\mkern 1mu} (cm)

Tần số của dao động là:

A.  
π2Hz{\frac{\pi }{2}Hz{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} }
B.  
2πHz{2\pi {\mkern 1mu} Hz}
C.  
1πHz{\frac{1}{\pi }{\mkern 1mu} Hz}
D.  
3Hz
Câu 3: 0.25 điểm

Một vật nhỏ khối lượng m = 0,01kg treo ở đầu một lò xo có độ cứng k = 4 N/m, dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng. Chu kì dao động của vật là:

A.  
0,624s
B.  
0,314s
C.  
0,196s
D.  
0,157s
Câu 4: 0.25 điểm

Một chất điểm dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 8cm, tần số 5Hz. Lúc t = 0, chất điểm ở vị trí cân bằng và bắt đầu đi theo chiều dương. Phương trình dao động của chất điểm là:

A.  
x=4cos(10πtπ2)(cm){x = 4cos\left( {10\pi t - \frac{\pi }{2}} \right){\mkern 1mu} (cm)}
B.  
x=4cos(10πt+π)(cm){x = 4cos(10\pi t + \pi ){\mkern 1mu} (cm)}
C.  
x=4sin(10πtπ2)(cm){x = 4\sin \left( {10\pi t - \frac{\pi }{2}} \right){\mkern 1mu} (cm)}
D.  
x=42sin(10πt+π)(cm){x = 4\sqrt 2 \sin (10\pi t + \pi ){\mkern 1mu} (cm)}
Câu 5: 0.25 điểm

Một con lắc lò xo gồm một quả cầu nhỏ gắn vào đầu một lò xo, dao động điều hòa với biên độ 2,5 cm dọc theo trục Ox, với chu kì 1,2s. Vào thời điểm t = 0, quả cầu đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương của trục Ox. Hỏi vào thời điểm nào sau đây quả cầu có li độ x = 1,25 cm?

A.  
t = 0,04s
B.  
t = 0,75s
C.  
t = 0,5s
D.  
t = 0,6s
Câu 6: 0.25 điểm

Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=2cos(πt3π4)x = 2cos\left( {\pi t - \frac{{3\pi }}{4}} \right) trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây (s). Vào thời điểm t =3,5s vật đi qua vị trí có li độ

A.  
x = 2cm
B.  
x = -2cm
C.  
x = √2cm
D.  
x = −√2cm
Câu 7: 0.25 điểm

Một vật nặng treo vào đầu lò xo làm cho lò xo dãn ra 4 cm. Đầu kia treo vào một điểm O cố định. Hệ dao động điều hòa theo phương thẳng đứng.

Cho g = π2 m/s2. Chu kì dao động của hệ là:

A.  
0,8s
B.  
0,4s
C.  
0,2s
D.  
1,6s
Câu 8: 0.25 điểm

Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m và vật nặng có khối lượng m, dao động điều hòa theo trục Ox nằm ngang. Thế năng của con lắc đó khi vật đi qua vị trí có li độ x = 3cm theo chiều âm là:

A.  
0,045J
B.  
0,09J
C.  
-0,045J
D.  
-0,09J
Câu 9: 0.25 điểm

Một đầu của lò xo được treo vào điểm cố định O, đầu kia treo một quả nặng m1 thì chu kì T1 = 0,6s. Khi thay đổi quả nặng m2 vào thì chu kì dao động bằng T2 = 0,8s. Chu kì dao động khi treo đồng thời m1 và m2 vào lò xo là:

A.  
T = 1,6s
B.  
T = 1,4s
C.  
T = 1,0s
D.  
T = 1,2s
Câu 10: 0.25 điểm

Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A = 10,0cm và cơ năng 0,8J. Độ cứng của lò xo là:

A.  
80 N/m
B.  
40 N/m
C.  
1,6 N/m
D.  
160 N/m
Câu 11: 0.25 điểm

Một vật dao động điều hòa, trong thời gian 1 phút vật thực hiện được 30 dao động. Chu kì dao động của vật là:

A.  
2s
B.  
1s
C.  
0,5s
D.  
30s
Câu 12: 0.25 điểm

Cho một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x=10cos(20tπ3)(cm)x = 10\cos \left( {20t - \frac{\pi }{3}} \right)\left( {cm} \right). Biết vật nặng có khối lượng m = 100g. Động năng của vật tại li độ x = 8cm là:

A.  
7,2J
B.  
0,072J
C.  
0,72J
D.  
2,6J
Câu 13: 0.25 điểm

Hiện tượng cộng hưởng cơ học xảy ra khi nào?

A.  
tần số dao động cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.
B.  
tần số của lực cưỡng bức bé hơn tần số riêng của hệ.
C.  
tần số của lực cưỡng bức bằng tần số của dao động cưỡng bức.
D.  
tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ.
Câu 14: 0.25 điểm

Một vật treo vào lò xo làm nó dãn ra 4cm. Cho g = π2 ≈ 10 m/s2. Biết lực đàn hồi cực đại, cực tiểu lần lượt là 10N và 6N. Chiều dài tự nhiên của lò xo là 20cm. Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động là:

A.  
25cm và 24cm
B.  
24cm và 23cm
C.  
26cm và 24cm
D.  
25cm và 23cm
Câu 15: 0.25 điểm

Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40cm. Khi vật ở vị trí x = 10cm thì vật có vận tốc là v = 20π√3 cm/s. Chu kì dao động của vật là:

A.  
5s
B.  
1s
C.  
0,5s
D.  
0,1s
Câu 16: 0.25 điểm

Một vật dao động điều hòa có phương trình dao động là x=5cos(2πt+π3)(cm)x = 5\cos \left( {2\pi t + \frac{\pi }{3}} \right)\left( {cm} \right) Vận tốc của vật khi có li độ x = 3cm là:

A.  
±12,56cm/s
B.  
25,12cm/s
C.  
±25,12cm/s
D.  
12,56cm/s
Câu 17: 0.25 điểm

Một vật dao động điều hòa khi đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương ở thời điểm ban đầu. Khi vật có li độ 3cm thì vận tốc của vật bằng 8π cm/s và khi vật có li độ bằng 4cm thì vận tốc của vật bằng 6π cm/s. Phương trình dao động của vật có dạng:

A.  
x=10cos(2πtπ2)(cm)x = 10\cos \left( {2\pi t - \frac{\pi }{2}} \right)\left( {cm} \right)
B.  
x=5cos(πt+π2)(cm)x = 5\cos \left( {\pi t + \frac{\pi }{2}} \right)\left( {cm} \right)
C.  
x=5cos(2πtπ2)(cm)x = 5\cos \left( {2\pi t - \frac{\pi }{2}} \right)\left( {cm} \right)
D.  
x=5cos(2πt+π)(cm)x = 5\cos \left( {2\pi t + \pi } \right)\left( {cm} \right)
Câu 18: 0.25 điểm

Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình: . Dao động tổng hợp có phương trình là:

A.  
x=10cos(10πt+7π3)(cm)x = 10\cos \left( {10\pi t + \frac{{7\pi }}{3}} \right)\left( {cm} \right)
B.  
x=4cos(10πt+π6)(cm)x = 4\cos \left( {10\pi t + \frac{\pi }{6}} \right)\left( {cm} \right)
C.  
x=10cos(20πt+π6)(cm)x = 10\cos \left( {20\pi t + \frac{\pi }{6}} \right)\left( {cm} \right)
D.  
x=10cos(10πt+π6)(cm)x = 10\cos \left( {10\pi t + \frac{\pi }{6}} \right)\left( {cm} \right)
Câu 19: 0.25 điểm

Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x=10cosωt(cm)x = 10\cos \omega t\left( {cm} \right). Tại vị trí có li độ x = 5cm, tỉ số giữa động năng và thế năng của con lắc là:

A.  
4
B.  
1
C.  
2
D.  
3
Câu 20: 0.25 điểm

Cho một con lắc lò xo dao động với phương trình x=10cos(20tπ3)(cm)x = 10\cos \left( {20t - \frac{\pi }{3}} \right)\left( {cm} \right). Biết vật nặng có khối lượng m = 100g. Thế năng của con lắc tại thời điểm t = π(s) bằng:

A.  
0,25J
B.  
0,5J
C.  
0,5mJ
D.  
0,05J
Câu 21: 0.25 điểm

Khi quả nặng của một con lắc đơn đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên thì nhận định nào dưới đây là sai?

A.  
Li độ góc tăng dần.
B.  
Gia tốc tăng dần.
C.  
Tốc độ giảm.
D.  
Lực căng dây tăng.
Câu 22: 0.25 điểm

Trong dao động cưỡng bức hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi

A.  
tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ dao động.
B.  
tần số của lực cưỡng bức nhỏ hơn tần số riêng của hệ dao động.
C.  
tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động.
D.  
biên độ dao động của lực cưỡng bức lớn hơn biên độ dao động riêng của hệ dao động.
Câu 23: 0.25 điểm

Trong một dao động điều hòa, khi biết tần số góc ω,ω, biên độ A. Công thức liên hệ giữa vận tốc v của vật với li độ của vật ở cùng thời điểm có dạng

A.  
x2=v2ω2+A2{{x^2} = \frac{{{v^2}}}{{{\omega ^2}}} + {A^2}}
B.  
v2ω2=A2x2{\frac{{{v^2}}}{{{\omega ^2}}} = {A^2} - {x^2}}
C.  
x2=ω2v2+A2{{x^2} = \frac{{{\omega ^2}}}{{{v^2}}} + {A^2}}
D.  
A2=ω2v2+x2{{A^2} = \frac{{{\omega ^2}}}{{{v^2}}} + {x^2}}
Câu 24: 0.25 điểm

Một con lắc lò xo có độ cứng k treo thẳng đứng, đầu trên gắn cố định còn đầu dưới treo quả cầu nhỏ ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo có độ dãn Δl. Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A (A>Δl). Lực đàn hồi (F) của lò xo có độ lớn nhỏ nhất trong quá trình dao động là

A.  
F = kA
B.  
F = k(A−Δl)
C.  
F = 0
D.  
F = Δl
Câu 25: 0.25 điểm

Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ sinα0α0(rad).\\sin {\alpha _0} \approx {\alpha _0}(rad).Tần số dao động của nó được tính bằng công thức

A.  
12πgl{\frac{1}{{2\pi }}\sqrt {\frac{g}{l}} }
B.  
12πlg{\frac{1}{{2\pi }}\sqrt {\frac{l}{g}} }
C.  
2πlg{2\pi \sqrt {\frac{l}{g}} }
D.  
2πgl{2\pi \sqrt {\frac{g}{l}} }
Câu 26: 0.25 điểm

Tại một vị trí dao động, nếu tăng chiều dài của con lắc đơn lên 2 lần thì tần số dao động của con lắc sẽ

A.  
tăng 2 lần
B.  
giảm 2 lần
C.  
tăng √2 lần
D.  
giảm √2 lần
Câu 27: 0.25 điểm

Một con lắc đơn với dây treo có độ dài l được thả không vận tốc ban đầu từ vị trí có biên độ góc α0. Tốc độ của con lắc khi nó đi qua vị trí có li độ góc α được tính bằng công thức:

A.  
v=2gl(cosαcosα0){v = 2gl(cos\alpha - cos{\alpha _0})}
B.  
v=2gl(cosα0cosα){v = 2gl(cos{\alpha _0} - cos\alpha )}
C.  
C.v=2gl(cosαcosα0){C.v = \sqrt {2gl(cos\alpha - cos{\alpha _0})} }
D.  
v=2gl(cosα0cosα){v = \sqrt {2gl(cos{\alpha _0} - cos\alpha )} }
Câu 28: 0.25 điểm

Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=20cos(2πt+π)(cm).x = 20cos(2\pi t + \pi ){\mkern 1mu} (cm).Thời điểm để vật đi qua vị trí có li độ x = 10√2cm theo chiều âm quy ước là:

A.  
5/8 s
B.  
14/8 s
C.  
7/8 s
D.  
8/14 s
Câu 29: 0.25 điểm

Một con lắc lò xo có khối lượng m = 20g, được kích thích cho dao động với phương trinh x=10cos(10t)(cm).x = 10cos(10t){\mkern 1mu} (cm).. Năng lượng đã truyền cho vật là:

A.  
0,01J
B.  
0,1J
C.  
10J
D.  
100J
Câu 30: 0.25 điểm

Hai lò xo k1, k2 có cùng độ dài. Một vật nặng khi treo vào lò xo k1 thì dao động với chu kì T1 = 0,3s, khi treo vào lò xo k2 thì dao động với chu kì T2 = 0,4s. Ghép song song hai lò xo đó với nhau rồi treo vật nặng đó vào thì chu kì dao động của vật là:

A.  
T = 0,5s
B.  
T = 0,24s
C.  
T = 0,36s
D.  
T = 0,48s
Câu 31: 0.25 điểm

Một vật treo vào một lò xo làm lò xo dãn 5cm. Biết lực đàn hồi tác dụng lên vật là 1N, độ cứng của lò xo là:

A.  
200 N/m
B.  
50 N/m
C.  
20 N/m
D.  
5 N/m
Câu 32: 0.25 điểm

Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 100g và lò xo có độ cứng k = 60 N/m. Vật nặng của con lắc được kích thích cho dao động điều hòa với biên độ 4cm. Nếu bỏ qua mọi lực cản thì gia tốc cực đại của vật khi dao động bằng

A.  
24 m/s2
B.  
12 m/s2
C.  
3m/s2
D.  
6 m/s2
Câu 33: 0.25 điểm

Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa, cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ là A và lệch pha nhau π/2. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên bằng

A.  
A
B.  
A.√2
C.  
A
D.  
2.√A
Câu 34: 0.25 điểm

Một vật dao động điều hòa có chu kì là T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 là lúc vật đạt li độ cực đại, thì trong nửa chu kì đầu tiên, vận tốc của vật đạt giá trị cực đại ở thời điểm

A.  
t = T/6
B.  
t = T/8
C.  
t = T/4
D.  
t = T/2
Câu 35: 0.25 điểm

Một con lắc lò xo đang dao động tắt dần. Người ta đo được độ giảm tương đối của biên độ trong hai chu kì đầu tiên là 7,5%. Độ giảm thế năng tương ứng là:

A.  
14%
B.  
92,5%
C.  
9,25%
D.  
0,86%
Câu 36: 0.25 điểm

Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 30 N/m và vật nặng có khối lượng 0,3kg dao động điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của vật là 40 cm/s và 3 m/s2. Biên độ dao động của vật là:

A.  
5cm
B.  
25cm
C.  
2,5cm
D.  
0,25cm
Câu 37: 0.25 điểm

Một vật dao động điều hòa, biết rằng cứ sau những khoảng thời gian 0,05s thì động năng của vật lại bằng thế năng. Chu kì dao động của vật là:

A.  
0,05s
B.  
0,20s
C.  
0,25s
D.  
0,10s
Câu 38: 0.25 điểm

Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa, cùng phương, cùng tần số, với các phương trình: x1=3cos(ωt);x2=3sin(ωt+π)(cm).{x_1} = 3cos(\omega t);{\mkern 1mu} {x_2} = 3\sin (\omega t + \pi ){\mkern 1mu} (cm)..

Phương trình dao động tổng hợp của vật là:

A.  
x=32cos(ωt+3π4)(cm){x = 3\sqrt 2 cos\left( {\omega t + \frac{{3\pi }}{4}} \right){\mkern 1mu} (cm)}
B.  
x=32cos(ωt+π)(cm){x = 3\sqrt 2 cos(\omega t + \pi ){\mkern 1mu} (cm)}
C.  
x=32cos(ωt+π4)(cm){x = 3\sqrt 2 cos\left( {\omega t + \frac{\pi }{4}} \right){\mkern 1mu} (cm)}
D.  
x=3cos(ωt+π4)(cm){x = 3cos\left( {\omega t + \frac{\pi }{4}} \right){\mkern 1mu} (cm)}
Câu 39: 0.25 điểm

Tần số của năng lượng trong dao động tuần hoàn theo thời gian

A.  
bằng 2 lần tần số li độ
B.  
bằng 1/2 lần tần số li độ
C.  
bằng tần số của vận tốc
D.  
bằng tần số của gia tốc
Câu 40: 0.25 điểm

Chu kỳ của con lắc lò xo dao động điều hòa

A.  
tăng khi biên độ tăng
B.  
tăng khi biên độ giảm
C.  
tỉ lệ với li độ dao động
D.  
không phụ thuộc biên độ

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Đề thi giữa HK1 môn Vật Lý 12 năm 2020Vật lý
Đề thi học kỳ, Vật Lý Lớp 12

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

101,498 lượt xem 54,642 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi giữa HK1 môn Vật Lý 12 năm 2020Vật lý
Đề thi học kỳ, Vật Lý Lớp 12

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

129,569 lượt xem 69,755 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi giữa HK1 môn Vật Lý 11 năm 2020Vật lý
Đề thi học kỳ, Vật Lý Lớp 11

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

104,474 lượt xem 56,245 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi giữa HK1 môn Vật Lý 10 năm 2020Vật lý
Đề thi học kỳ, Vật Lý Lớp 10

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

100,156 lượt xem 53,921 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi giữa HK1 môn Vật lý 7 năm 2020Vật lý
Đề thi học kỳ, Vật Lý Lớp 7

30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

97,635 lượt xem 52,563 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi giữa HK1 môn Vật Lý 10 năm 2020Vật lý
Đề thi học kỳ, Vật Lý Lớp 10

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

117,335 lượt xem 63,168 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi giữa HK1 môn Vật Lý 11 năm 2020Vật lý
Đề thi học kỳ, Vật Lý Lớp 11

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

95,699 lượt xem 51,520 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi giữa HK1 môn Vật lý 6 năm 2020Vật lý
Đề thi học kỳ, Vật Lý Lớp 6

30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

93,604 lượt xem 50,393 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi giữa HK1 môn Vật Lý 10 năm 2020Vật lý
Đề thi học kỳ, Vật Lý Lớp 10

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

123,873 lượt xem 66,689 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!