Đề thi HK2 môn Toán 11 năm 2021
Thời gian làm bài: 1 giờ
Đề thi nằm trong bộ sưu tập: TOÁN 11
Hãy bắt đầu chinh phục nào!
Xem trước nội dung:
Giả sử M\) là điểm có hoành độ \({x_0} = 1\) thuộc đồ thị hàm số \(\left( C \right)\) của hàm số \(y = {x^3} - 6{x^2} + 1. Khẳng định nào dưới đây đúng?
Với a\) và \(b là hai đường thẳng chéo nhau tùy ý, mệnh đề nào sau đây sai?
Cho hàm số f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}\frac{{\sqrt {x + 3} - 2}}{{{x^2} - 1}},x > 1\\ax + 2,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x \le 1\end{array} \right.\). Giá trị của \(a\) để hàm số liên tục tại \(x = 1 là
Cho hình chóp S.ABC,D\) là trung điểm của đoạn \(SA.\) Gọi \({h_1};{h_2}\) lần lượt là khoảng cách từ \(S\) và \(D\) đến mặt phẳng \(\left( {ABC} \right).\) Tỉ số \(\frac{{{h_1}}}{{{h_2}}} bằng
Hình chóp đều S.ABCD\) có \(SA = AB = a\). Cosin góc giữa hai mặt phẳng \(\left( {SAB} \right)\) và \(\left( {SAD} \right) bằng
Cho hàm số f\left( x \right) = \frac{1}{{{x^2} + 1}}\). Tập nghiệm của bất phương trình \(f'\left( x \right) > 0 là
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D'\) có cạnh bằng \(a\). \(M,N,P,Q\) lần lượt là trung điểm của \(AB,BC,C'D'\) và \(D'A'\). Khoảng cách giữa hai đường thẳng \(MN\) và \(PQ bằng
Đạo hàm của hàm số là
Giới hạn bằng
Trong không gian cho hai đường thẳng a,b\) và mặt phẳng \(\left( P \right). Mệnh đề nào sau đây đúng?
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = {x^3} + 3{x^2}\) tại điểm có hoành độ \({x_0} = 1 có phương trình là
Tìm tham số m để hàm số f(x) = \left\{ \begin{array}{l}\frac{{2{x^2} - 7x + 6}}{{x - 2}}{\rm{ khi }}x \ne 2\\2m + 5{\rm{ khi }}x{\rm{ }} = {\rm{ }}2\end{array} \right.\) liên tục tại điểm \(x = 2.
Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề không đúng ?
Một chất điểm chuyển động có phương trình là s = {t^2} + 2t + 3\) (\(t\) tính bằng giây, \(s\) tính bằng mét). Khi đó vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm \(t = 5 giây là
Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C'\), \(M\) là trung điểm của \(BB'\). Đặt \(\overrightarrow {CA} = \overrightarrow a ,\) \(\overrightarrow {CB} = \overrightarrow b ,\) \(\overrightarrow {AA'} = \overrightarrow c . Khẳng định nào sau đây đúng ?
Cho tứ diện ABCD\) có \(AC = a,\) \(BD = 3a\). Gọi \(M\) và \(N\) lần lượt là trung điểm của \(AD\) và \(BC.\) Biết \(AC\) vuông góc với\(BD\). Tính độ dài đoạn thẳng \(MN\) theo \(a.
Cho hình chóp S.ABCD\), đáy \(ABCD\) là hình vuông cạnh bằng \(a\) và \(SA \bot \left( {ABCD} \right).\) Biết \(SA = \frac{{a\sqrt 6 }}{3}\). Tính góc giữa \(SC\) và \(\left( {ABCD} \right).
Tìm tất cả các số thực x\) để ba số \(3x - 1;\) \(x;\) \({\rm{3}}x + 1 theo thứ tự lập thành một cấp số nhân.
Cho dãy số \left( {{u_n}} \right)\) có \({u_n} = {n^2} + 2n. Số hạng thứ tám của dãy số là:
Cho cấp số cộng \left( {{u_n}} \right)\) có số hạng đầu \({u_1}\) và công sai \(d. Tổng của n số hạng đầu tiên của cấp số cộng là
Cho hàm sốf(x) = {x^3} + 3{x^2} - 9x - 2019\). Tập hợp tất cả các số thực \(x\) sao cho \(f'(x) = 0 là
Tìm số các số nguyên m thỏa mãn
\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left( {3\sqrt {m{x^2} + 2x + 1} - mx} \right)\)\( = + \infty .
Trong các dãy số sau, dãy số nào bị chặn ?
Biết f(x), g(x) là các hàm số thỏa mãn \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f(x) = - 2\) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} g(x) = 5\). Khi đó \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left[ {2f(x) + g(x)} \right] bằng
Cho cấp số cộng ({u_n})\). Tìm \({u_1}\) và công sai \(d,\)biết tổng n số hạng đầu tiên của cấp số cộng là \({S_n} = 2{n^2} - 5n.
Cho tứ diện ABCD\) có \(AB = CD = a,\) \(EF = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}\), (\(E,\,\,F\) lần lượt là trung điểm của \(BC\) và\(AD\)). Số đo góc giữa hai đường thẳng \(AB\) và \(CD là:
Đạo hàm của hàm số y = \frac{{2x + 1}}{{x - 1}}\) trên tập \(\mathbb{R}\backslash \left\{ 1 \right\} là
Dãy số nào sau đây có giới hạn bằng 0 ?
Cho f(x) = 3{x^2}\); \(g(x) = 5(3x - {x^2})\). Bất phương trình \(f'\left( x \right) > g'\left( x \right) có tập nghiệm là
Tính
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có tung độ bằng 2 là:
Cho tứ diện OABC\) có \(OA,\,\,OB,\,\,OC\) đôi một vuông góc. Biết \(OA = OB = OC = a\), tính diện tích tam giác \(ABC.
Cho hình chóp S.ABC\) có \(SA \bot \left( {ABC} \right),\,\,\Delta ABC\) vuông tại \(B,\,\,AH\) là đường cao của \(\Delta SAB\), \(AK\) là đường cao của \(\Delta SAC. Khẳng định nào sau đây sai?
Cho tứ diện S.ABC\) có \(G\) là trọng tâm tam giác \(ABC\), điểm \(M\) nằm trên đoạn \(SA\) sao cho \(AM = 2MS. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Biết giới hạn \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \left( {\sqrt {{x^2} + 1} + x + 1} \right) = a\). Tính giá trị của \(2a + 1.
Tính giới hạn .
Cho hàm số f\left( x \right)\) xác định bởi: \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}\frac{{{x^2} - 2}}{{x - 2}}\,\,khi\,\,x \ne 2\\2\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,khi\,\,x = 2\end{array} \right.. Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau đây?
Cho hàm số y = m{x^3} - {x^2} - x + 3\). Với giá trị nào của \(m\) thì phương trình \(y' = 0 có hai nghiệm trái dấu?
Cho hàm số f\left( x \right)\) xác định bởi: \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}\frac{{{x^3} - 1}}{{{x^2} - 1}}\,\,\,khi\,\,x > 1\\ax + 2\,\,\,khi\,\,x \le 1\end{array} \right.\). Xác định \(a\) để hàm số \(f\left( x \right)\) liên tục tại \(x = 1.
Đạo hàm cấp hai của hàm số là hàm số nào sau đây?
Xem thêm đề thi tương tự
40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
126,425 lượt xem 68,061 lượt làm bài
40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
136,098 lượt xem 73,269 lượt làm bài
40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
96,173 lượt xem 51,772 lượt làm bài
40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
106,058 lượt xem 57,092 lượt làm bài
40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
114,267 lượt xem 61,509 lượt làm bài
40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
104,386 lượt xem 56,189 lượt làm bài
40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
111,106 lượt xem 59,808 lượt làm bài
40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
127,109 lượt xem 68,425 lượt làm bài
40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
113,083 lượt xem 60,872 lượt làm bài