Đề thi THPT QG môn Toán năm 2019 - Bộ đề 6
Từ khoá: Toán học hàm số logarit tích phân hình học không gian đề thi THPT Quốc gia đề thi có đáp án năm 2019
Thời gian làm bài: 1 giờ
Đề thi nằm trong bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Bộ 500 Đề Thi Ôn Luyện Môn Toán THPT Quốc Gia Các Tỉnh Từ Năm 2018-2025 - Có Đáp Án Chi Tiết📘 Tuyển Tập Đề Thi Tham Khảo Các Môn THPT Quốc Gia 2025 - Đáp Án Chi Tiết, Giải Thích Dễ Hiểu 🎯
Hãy bắt đầu chinh phục nào!
Xem trước nội dung:
Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ bên?
Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại
Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau :
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
Trong không gian Oxyz, hình chiếu vuông góc của điểm M(2 ; 1 ; -1) trên trục Oz có tọa độ là
Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f(x) = 2x + 5
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): x+ 2y + 3z – 1 = 0. Vecto nào dưới đây là một vecto pháp tuyến của (P)?
Thể tích của khối nón có chiều cao h và bán kính đáy r là
Cho cấp số cộng \left( {{u_n}} \right)\) với \({u_1} = 3\) và \({u_2} = 9 . Công sai của cấp số cộng đã cho bằng
Thể tích của khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h là
Với a là số thực dương tùy ý, bằng
Số phức liên hợp của số phức 3 – 4i là
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng . Vecto nào dưới đây là một vecto chỉ phương của d ?
Số cách chọn 2 học sinh từ 7 học sinh
Nghiệm của phương trình là
Biết \int\limits_0^1 {f\left( x \right)dx} = - 2\) và \(\int\limits_0^1 {g\left( x \right)dx} = 3\), khi đó \(\int\limits_0^1 {\left[ {f\left( x \right) - g\left( x \right)} \right]dx} bằng.
Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC), SA = 2, tam giác ABC vuông tại B, và BC = a (minh họa như hình vẽ bên). Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABC) bằng
Một cơ sở sản xuất có hai bể nước hình trụ có chiều cao bằng nhau, bán kính đáy lần lượt bằng 1m và 1,2m. Chủ cơ sở dự định làm một bể nước mới, hình trụ, có cùng chiều cao và có thể tích bằng tổng thể tích của hai bể nước trên. Bán kính đáy của bể nước dự định làm gần nhất với kết quả nào dưới đây?
Cho hàm só f(x) có bảng biến thiên như sau
Số nghiệm thực của phương trình 2f(x) – 3 = 0 là
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1; 3;0) và B(5; 1; -2). Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB có phương trình
Cho hàm số số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:
Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị đã cho là
Cho a và b là hai số thực dương thỏa {a^4}b = 16\). Giá trị của \(4{\log _2}a + {\log _2}b bằng
Nghiệm của phương trình là
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu . Bán kính của mặt cầu đã cho bằng
Cho hai số phức z1 = 1 - i và z2 = 1 + 2i. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, điểm biểu diễn số phức 3z1 + z2 có tọa độ là
Gọi {z_1},{z_2}\) là hai nghiệm phức của phương trình \({z^2} - 6z + 10 = 0\). Giá trị \(z_1^2 + z_2^2 bằng:
Cho hàm số f(x) liên tục trên R. Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường thẳng y = f(x), y = 0, x = -1 và x = 4 (như hình vẽ bên). Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
Cho hàm số f(x)\) có đạo hàm \(f'\left( x \right) = x{\left( {x + 2} \right)^2},\forall x \in R. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [-3; 3] bằng
Hàm số có đạo hàm là
Cho khối lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a và (minh hoa như hình vẽ bên). Thể tích của khối lăng trụ đã cho bẳng
Cho hàm số f(x), bảng xét dấu của f’(x) như sau:
Hàm số y = f(3 -2x) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây
Cho hàm số f(x). Biết f(0) = 4 và f'\left( x \right) = 2{\cos ^2}x + 1,\forall x \in R\), khi đó \(\int\limits_0^{\frac{\pi }{4}} {f\left( x \right)dx} bằng
Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(1; 2; 0), B(2; 0; 2), C(2; -1; 3) và D(1; 1; 3). Đường thẳng đi qua C và vuông góc với mặt phẳng (ABD) có phương trình là
Cho số phức z thỏa mãn . Môđun của z bằng
Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f\left( x \right) = \frac{{2x - 1}}{{{{\left( {x + 1} \right)}^2}}}\) trên khoảng \(\left( { - 1; + \infty } \right) là:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy (minh họa như hình vẽ bên). Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBD) bằng
Cho phương trình (m là tham số thực). Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình đã cho có nghiệm ?
Cho hàm số f(x)\), hàm số \(y = f'\left( x \right)\) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên. Bất phương trình \(f\left( x \right) < x + m\) (m là tham số thực) nghiệm đúng với mọi \(x \in \left( {0;2} \right) khi và chỉ khi
Cho hình trụ có chiều cao bằng . Cắt hình trụ đã cho bởi mặt phẳng song song với trục và cách trục một khoảng bằng 1, thiết diện thu được có diện tích bằng 30. Diện tích xung quanh của hình trụ đã cho bằng
Chọn ngẫu nhiên hai số khác nhau từ 25 số nguyên dương đầu tiên. Xác suất để chọn được hai số có tổng là một số chẵn bằng
Cho đường thẳng y = x và parabol y = \frac{1}{2}{x^2} + a\) (a là tham số thực dương). Gọi S1 và S2 lần lượt là điện tích của hai hình phẳng được gạch chéo trong hình bên. Khi S1 = S2 thì \(\alpha thuộc khoảng nào dưới đây?
Xét các số phức z thỏa mãn \left| z \right| = \sqrt 2 \). Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp điểm biểu diễn các số phức \(w = \frac{{4 + iz}}{{1 + z}} là một đường tròn có bán kính bằng
Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên R. Biết f\left( 4 \right) = 1\) và \(\int\limits_0^1 {xf(4x)dx = 1} \), khi đó \(\int\limits_0^4 {{x^2}f'(x)dx} bằng
Trong không gian Oxyz, cho điểm A(0 ;4 ;- 3). Xét đường thẳng d thay đổi, song song với trục Oz và cách trục Oz một khoảng bằng 3. Khi khoảng cách từ A đến d nhỏ nhất, d đi qua điểm nào dưới đây ?
Cho hàm số bậc ba có đồ thị như hình vẽ bên:
Số nghiệm thực của phương trình là
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): . Có tất cả bao nhiêu điểm A(a; b; c) (a, b, c là các số nguyên) thuộc mặt phẳng (Oxy) sao cho có ít nhất hai tiếp tuyến của (S) đi qua A và hai tiếp tuyến đó vuông góc với nhau?
Cho lăng trụ ABC. A’B’C’ có chiều cao bằng 8 và đáy là tam giác đều cạnh bằng 6. Gọi M, N và P lần lượt là tâm của các mặt bên ABB’A’, ACC’A ; và BCC’B’. Thể tích của khối đa diện lồi có các đỉnh là các điểm A, B, C, M, N, P
Cho hàm số y = \frac{{x - 3}}{{x - 2}} + \frac{{x - 2}}{{x - 1}} + \frac{{x - 1}}{x} + \frac{x}{{x + 1}}\) và \(y = \left| {x + 2} \right| - x + m (m là tham số thực) có đồ thị lần lượt là (C1) và (C2). Tập hợp tất cả các giá trị của m để (C1) và (C2) cắt nhau tại đúng 4 điểm phân biệt là
Cho phương trình (m là tham số thực). Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để phương trình đã cho có đúng hai nghiệm phân biệt ?
Cho hàm số f(x), bảng biến thiên của hàm số f’(x) như sau:
Số điểm cực trị của hàm số y = f(x2 – 2x) là
Xem thêm đề thi tương tự
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
102,980 lượt xem 55,440 lượt làm bài
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
110,526 lượt xem 59,500 lượt làm bài
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
116,718 lượt xem 62,832 lượt làm bài
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
105,720 lượt xem 56,910 lượt làm bài
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
96,393 lượt xem 51,891 lượt làm bài
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
128,872 lượt xem 69,363 lượt làm bài
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
104,689 lượt xem 56,357 lượt làm bài
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
126,655 lượt xem 68,173 lượt làm bài
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
112,145 lượt xem 60,368 lượt làm bài