Đề thi thử THPT môn Sinh học - Đề 1
Từ khoá: biology_trialgraduation_examgrade_12trial_exam
Thời gian làm bài: 1 giờ
Đề thi nằm trong bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Bộ Đề Thi Ôn Luyện THPT Quốc Gia Môn Sinh Học Các Trường (2018-2025) - Có Đáp Án Chi Tiết 🧬📘 Tuyển Tập Đề Thi Tham Khảo Các Môn THPT Quốc Gia 2025 - Đáp Án Chi Tiết, Giải Thích Dễ Hiểu 🎯
Hãy bắt đầu chinh phục nào!
Xem trước nội dung:
Giả sử một gen tổng hợp prôtêin ở sinh vật nhân sơ có trình tự nuclêôtit trên mạch gốc của gen ban đầu và các alen đột biến điểm tạo ra từ gen này được thể hiện trong bảng dưới đây:
1.
4.
3.
2.
Hiện tượng quần thể sinh vật dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong khi kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu có thể là do bao nhiêu nguyên nhân sauđây?
(1) Khả năng chống chọi của các cá thể với những thay đổi của môi trườnggiảm.
(2) Sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thểgiảm.
(3) Hiện tượng giao phối gần giữa các cá thể trong quần thểtăng.
(4) Cơ hội gặp gỡ và giao phối giữa các cá thể trong quần thểgiảm.
(5) Nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho các cá thể.
4.
5.
2.
3.
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, trong các phát biểu sau về quá trình hình thành loài mới, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Hình thành loài mới có thể xảy ra trong cùng khu vực địa lí hoặc khác khu vực địa lí.
(2) Đột biến đảo đoạn có thể góp phần tạo nên loài mới.
(3) Lai xa và đa bội hóa có thể tạo ra loài mới có bộ nhiễm sắc thể song nhị bội.
(4) Quá trình hình thành loài có thể chịu sự tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.
3.
1.
4.
2.
Nai sừng xám (một loại hươu) và bò bison (một loại bò rừng hoang dã lớn) đều là động vật ăn cỏ tìm kiếm thức ăn trong cùng một khu vực. Hình dưới đây mô tả những thay đổi trong quần thể của hai loài này trước và sau khi sói xuất hiện (loài săn mồi) trong môi trường sống của chúng.
Trong những năm đầu tiên có sự xuất hiện của sói, sự săn mồi cao của những con sói tập trung vào quần thể nai sừng xám, do đó làm giảm áp lực săn mồi lên quần thể bò rừng và làm tăng tỉ lệ sống sót của con non.
Sự biến động kích thước quần thể nai sừng xám và bò rừng cho thấy những con sói chỉ ăn thịt nai sừng xám.
Có thể đã xảy ra sự trùng lặp ổ sinh thái về dinh dưỡng giữa quần thể nai sừng xám và bò rừng.
Sự giảm kích thước quần thể nai sừng xám là kết quả sự săn mồi của những con sói cũng như sự gia tăng kích thước quần thể bò rừng đã tiêu thụ một phần lớn nguồn thức ăn trong đồng cỏ.
Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả bầu dục. Các cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Cho cây Q thuộc loài này lần lượt giao phấn với 2 cây cùng loài, thu được kết quả sau:
- Với cây thứ nhất, thu được đời con có tỉ lệ: 8 cây thân cao, quả tròn : 3 cây thân thấp, quả bầu dục : 7 cây thân cao, quả bầu dục : 2 cây thân thấp, quả tròn.
- Với cây thứ hai, thu được đời con có tỉ lệ: 8 cây thân cao, quả tròn : 3 cây thân thấp, quả bầu dục : 2 cây thân cao, quả bầu dục : 7 cây thân thấp, quả tròn. Cho biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cây Q lai phân tích sẽ thu được đời con có 30% cây thấp, quả bầu dục.
II. Trong số các cây thân cao, quả tròn của đời con ở phép lai thứ nhất, cây dị hợp 2 cặp gen chiếm tỉ lệ 62,5%.
III. Ở đời con của phép lai 2 có 7 loại kiểu gen, trong đó có 3 kiểu gen quy định kiểu hình thân cao, quả tròn.
IV. Nếu cho cây thứ nhất giao phấn với cây thứ 2 thì đời con có tỉ lệ kiểu hình 1 : 1 : 1 : 1.
1.
2.
4.
3.
Thế hệ xuất phát (P) của một quần thể ngẫu phối có tỉ lệ kiểu gen là 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa. Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu quần thể chịu tác động của nhân tố đột biến thì chắc chắn quần thể sẽ xuất hiện kiểu gen mới.
II. Nếu quần thể chỉ chịu tác động của chọn lọc tự nhiên và F1 có tỉ lệ kiểu gen là 0,2AA : 0,4Aa : 0,4aa thì chứng tỏ quá trình chọn lọc đang chống lại alen lặn.
III. Nếu quần thể chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên thì có thể sẽ có tỉ lệ kiểu gen là 100%AA.
IV. Nếu có di – nhập gen thì có thể sẽ làm tăng tần số alen a của quần thể.
4.
3.
1.
2.
Ở 1 loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa có sự tương tác giữa các sản phẩm của 2 cặp gen phân li độc lập. Gen A và gen B tác động đến sự hình thành màu sắc hoa theo sơ đồ sau:
1
4
3
2
1.
3.
4.
2.
Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền 2 bệnh M và N ở người, mỗi bệnh do 1 trong 2 alen của một gen quy định, 2 gen này cùng nằm trên 1 cặp NST và liên kết hoàn toàn với nhau. Biết rằng không xảy ra đột biến mới, người số 5 không mang alen gây bệnh M, người số 6 mang cả 2 loại alen gây bệnh M và N. Phân tích phả hệ dưới đây có thể xác định chính xác kiểu gen của?
11 người
12 người
9 người
10 người
Cho các phát biểu sau:
(1) Kích thước của quần thể sinh vật ổn định không phụ thuộc và điều kiện môi trường
(2) Cạnh tranh cùng loài làm mở rộng ổ sinh thái của loài, tạo điều kiện để loài phân li thành ổ sinh thái mới
(3) Ăn thịt lẫn nhau là hiện tượng xảy ra phổ biến ở các quần thể động vật
(4) Khi quần thể chịu tác động của nhân tố sinh thái hữu sinh thì có thể làm biến động số lượng cá thể của quần thể
Số phát biểu đúng là?
4
1
2
3
Cho các bước tiến hành trong kĩ thuật chuyển gen:
(1) phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp(2) đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận
(3) tách gen cần chuyển và thể truyền(4) tạo AND tái tổ hợp
Trình tự các bước thực hiện đúng là:
(1) → (2) → (3) → (4)
(3) → (4) → (2)→(1)
(4) →(3) → (2)→(1)
(3) →(2)→(4)→(1)
Xem thêm đề thi tương tự
40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
76,062 lượt xem 40,936 lượt làm bài
40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
72,633 lượt xem 39,088 lượt làm bài
40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
67,431 lượt xem 36,281 lượt làm bài
40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
31,483 lượt xem 16,933 lượt làm bài
40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
91,815 lượt xem 49,420 lượt làm bài
40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
57,430 lượt xem 30,905 lượt làm bài
40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
74,787 lượt xem 40,250 lượt làm bài
40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
26,358 lượt xem 14,168 lượt làm bài
43 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
79,357 lượt xem 42,714 lượt làm bài