Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG môn Vật Lý năm 2020 - Mã đề 72
Từ khoá: Thi THPTQG Vật Lý Đề thi thử 2020 Luyện thi Tốt nghiệp Học sinh Đề ôn tập Ôn tập Kiểm tra
Thời gian làm bài: 1 giờ
Đề thi nằm trong bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Bộ Đề Thi Ôn Luyện THPT Quốc Gia Môn Vật Lý Các Tỉnh (2018-2025) - Có Đáp Án Chi Tiết 📘 Tuyển Tập Đề Thi Tham Khảo Các Môn THPT Quốc Gia 2025 - Đáp Án Chi Tiết, Giải Thích Dễ Hiểu 🎯
Hãy bắt đầu chinh phục nào!
Xem trước nội dung:
Trong dao động điều hòa, khoảng thời gian ngắn nhất để trạng thái dao động của vật lặp lại như cũ được gọi là
Một vật dao động điều hòa trên một đoạn thẳng, vectơ gia tốc của vật
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng cơ?
Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với bước sóng λ. Tốc độ truyền sóng v được tính theo công thức:
Sóng điện từ bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li là
Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều dựa trên hiện tượng
Dòng điện xoay chiều có cường độ biến thiên theo thời gian với qui luật . Tần số của dòng điện bằng:
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về tia hồng ngoại?
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về quang phổ?
Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây không đúng
Hạt nhân có
Cho phản ứng hạt nhân: . Hạt nhân X tạo thành trong phản ứng trên là hạt
Cơ năng của một vật có khối lượng m dao động điều hòa với chu kì T và biên độ A là
Sóng âm khi truyền từ không khí vào nước thì
Trong mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do với tần số f. Hệ thức đúng là
Đặt điện áp vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng:
Đặt điện áp u = 100\sqrt 2 \cos (100\pi t)(V)\) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh với C, R có độ lớn không đổi và \( L = \frac{1}{\pi } (H). Khi đó, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử R, L và C có độ lớn bằng nhau. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào sau đây không đúng?
Trong quang phổ vạch của Hiđrô, khi electron từ quỹ đạo N chuyển về L thì phát ra phôtôn có bước sóng λ1, khi electron từ quỹ đạo L chuyển về quỹ đạo K thì phát ra phôtôn có bước sóng λ2 Khi electron từ quỹ đạo N chuyển về quỹ đạo K thì phát ra phôtôn có bước sóng là
Theo mẫu Bo về nguyên tử hiđrô, khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng L sang quỹ đạo dừng N bán kính quỹ đạo:
Cho phản ứng hạt nhân {}_{{Z_1}}^{{A_1}}A + {}_{{Z_2}}^{{A_2}}B \to {}_{{Z_3}}^{{A_3}}C + {}_{{Z_4}}^{{A_4}}D\) . Năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân lần lượt là: \( {\varepsilon _A},{\varepsilon _B},{\varepsilon _C},{\varepsilon _D}. Năng lượng tỏa ra của phản ứng hạt nhân trên là:
Hạt nhân {}_{84}^{210}Po\) phóng xạ α và biến thành hạt nhân \( {}_{82}^{206}Pb\). Cho biết chu kì bán rã của\( {}_{84}^{210}Po\) là 138 ngày và ban đầu có 0,8 g \( {}_{84}^{210}Po\) nguyên chất. Khối lượng \({}_{84}^{210}Po còn lại sau 414 ngày là:
Hai điện tích điểm q1 = 4.10−8C và q2 = 4.10−8C, đặt cố định tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn 4 cm trong chân không. Lực điện tác dụng lên điện tích q = 2.10−6 C đặt cố định tại trung điểm O của đoạn thẳng AB là
Một ống dây dẫn hình trụ gồm N vòng dây có chiều dài l, tiết diện thẳng có bán kính R. Cho biết bên trong ống dây là chân không. Độ tự cảm của ống dây là:
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100N/m, treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn quả nặng có khối lượng 250g. Đưa vật đến vị trí lò xo dãn 0,5cm rồi thả nhẹ. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua lực cản của môi trường. Tốc độ trung bình của vật trong thời gian từ lúc thả vật đến lúc lò xo dãn 3,5 cm lần thứ 2 là
Một sợi dây đàn hồi AB hai đầu cố định được kích thích dao động với tần số 20Hz thì trên dây có sóng dừng ổn định với 3 nút sóng (không tính hai nút ở A và B). Để trên dây có sóng dừng với 2 bụng sóng thì tần số dao động của sợi dây là
Một mạch chọn sóng gồm cuộn dây có hệ số tự cảm không đổi và một tụ điện có diện dung biến thiên. Khi điện dung của tụ điện là 20 nF thì mạch thu được bước sóng 40 m. Nếu muốn thu được bước sóng 60 m thì phải điều chỉnh điện dung của tụ
Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là a = 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 1 m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 μm. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 5 ở hai bên so với vân sáng trung tâm là:
Năng lượng phôtôn một ánh sáng đơn sắc là 2,0 eV. Cho biết h = 6,625.10−34 J.s, c = 3.108m/s và 1ev = 1,6.10−19 J. Trong chân không, bước sóng của ánh sáng đơn sắc này có giá trị xấp xỉ bằng:
Người ta dùng prôtôn bắn phá hạt nhân Be đứng yên theo phương trình Cho biết khối lượng của các hạt nhân xấp xỉ bằng số khối của nó; hạt prôtôn và heli chuyển động theo hai phương vuông góc với nhau, có động năng lần lượt là 5,45 MeV và 4 MeV. Động năng của hạt X bằng:
Một mạch điện kín gồm nguồn điện suất điện động \varepsilon \)= 6V, điện trở trong r=1 \( \Omega nối với mạch ngoài là biến trở R , điều chỉnh R để công sức tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại.Công suất đó là:
Vật thật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính. Ban đầu ảnh của vật qua thấu kính là ảnh ảo bằng nửa vật. Giữ thấu kính cố định di chuyển vật dọc trục chính 100cm. Ảnh của vật lúc này là ảnh ảo cao bằng 1/3 vật. Xác định tiêu cự của thấu kính:
Hai con lắc lò xo giống nhau, gồm lò xo nhẹ và vật nặng có khối lượng 500g, dao động điều hòa với phương trình lần lượt là {x_1} = A\cos (\omega t - \frac{\pi }{3})\) (cm) và \( {x_2} = \frac{{3A}}{4}\cos (\omega t - \frac{\pi }{3}) trên hai trục tọa độ song song, cùng chiều, gần nhau và có gốc tọa độ thuộc một đường thẳng vuông góc với quỹ đạo của hai vật. Trong quá trình dao động, khoảng cách giữa hai vật lớn nhất bằng 10 cm và vận tốc tương đối giữa chúng có độ lớn cực đại bằng 1 m/s. Để hai con lắc trên dừng lại thì phải thực hiện lên hệ hai con lắc một công cơ học có tổng độ lớn bằng:
Một vật có khối lượng m1 = 80 g đang cân bằng ở đầu trên của một lò xo có độ cứng k = 20 N/m, đặt thẳng đứng trên mặt bàn nằm ngang. Lấy g = 10 m/s2. Thả một vật nhỏ m2 = 20 g, rơi tự do từ độ cao bằng bao nhiêu so với vật m1, để sau va chạm mềm hai vật dao động điều hòa với vận tốc cực đại bằng cm/s?
Hai nguồn sóng cơ kết hợp A, B dao động điều hòa cùng pha, AB = 60 cm. Bước sóng bằng 1,2 cm. Điểm M thuộc miền giao thoa sao cho tam giác MAB vuông cân tại M. Dịch chuyển nguồn A ra xa B dọc theo phương AB một đoạn 10 cm. Số lần điểm M chuyển thành điểm dao động với biên độ cực đại là
Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều có tần số và giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB. Khi đó, đoạn mạch AB tiêu thụ công suất bằng 120W và có hệ số công suất bằng 1. Nếu nối tắt hai đầu tụ điện thì điện áp hai đầu đoạn mạch AM và MB có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau , công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB trong trường hợp này bằng
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được . Điều chỉnh điện dung C đến giá trị \frac{{{{10}^{ - 4}}}}{{4\pi }}\) F hoặc \( \frac{{{{10}^{ - 4}}}}{{2\pi }} F thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đều có giá trị bằng nhau. Giá trị của L bằng
Mạch điện AB gồm đoạn AM và đoạn MB. Đoạn AM có một điện trở thuần 50 và đoạn MB có một cuộn dây. Đặt vào đoạn AB một điện áp xoay chiều thì điện áp tức thời giữa hai đoạn mạch AM và MB biến thiên như trên đồ thị
Cảm kháng của dây là:
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y-âng, hai khe cách nhau a = 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn D = 2 m. Nguồn S phát ra đồng thời ba ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ1= 0,4 μm, λ2= 0,5 μm, λ3= 0,6 μm chiếu vào hai khe S1S2. Trên màn, ta thu được một trường giao thoa có bề rộng 20 cm. Trên màn quan sát có tổng cộng bao nhiêu vân sáng cùng màu với vân sáng chính giữa của trường giao thoa ?
Bình thường một khối bán dẫn có 1010 hạt tải điện. Chiếu tức thời vào khối bán dẫn đó một chùm ánh sáng hồng ngoại λ=993,75nm có năng lượng E=1,5.10−7J thì số lượng hạt tải điện trong khối bán dẫn là 3.1010 . Tính tỉ số giữa số phôtôn gây hiện tượng quang dẫn với số phôtôn chiều tới khối kim loại :
Xem thêm đề thi tương tự
40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
106,892 lượt xem 57,526 lượt làm bài
40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
108,400 lượt xem 58,338 lượt làm bài
40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
130,387 lượt xem 70,189 lượt làm bài
40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
94,963 lượt xem 51,121 lượt làm bài
40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
105,336 lượt xem 56,679 lượt làm bài
40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
95,939 lượt xem 51,632 lượt làm bài
40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
97,500 lượt xem 52,472 lượt làm bài
40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
123,747 lượt xem 66,612 lượt làm bài
40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
135,150 lượt xem 72,751 lượt làm bài