thumbnail

Đề thi Tư duy thiết kế UEH - Đại học Kinh tế TP.HCM có đáp án

<p>Thử sức với đề thi Tư duy thiết kế của UEH – Đại học Kinh tế TP.HCM, giúp bạn đánh giá khả năng tư duy sáng tạo và giải quyết vấn đề. Đề thi hoàn toàn miễn phí, kèm đáp án chi tiết, hỗ trợ ôn tập hiệu quả. Phù hợp cho sinh viên, thí sinh chuẩn bị thi giữa kỳ học phần tư duy thiết kế.</p>

Từ khoá: đề thi tư duy thiết kế UEH Đại học Kinh tế TP.HCM đề thi miễn phí đề thi có đáp án luyện thi đại học ôn tập tư duy bài kiểm tra tư duy đề thi thử tư duy sáng tạo giải quyết vấn đề

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: Tuyển tập bộ đề thi Trường Đại học Kinh tế TP.HCM (UEH)

Số câu hỏi: 100 câuSố mã đề: 4 đềThời gian: 30 phút

375,218 lượt xem 29,316 lượt làm bài


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Mã đề 1!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.4 điểm
Trong Tư duy thiết kế, thuật ngữ "phi tuyến tính" ám chỉ điều gì?
A.  
Bỏ qua phản hồi của người dùng.
B.  
Xem xét lại và hoàn thiện các giải pháp.
C.  
Thực hiện giải pháp đầu tiên.
D.  
Lặp lại cùng một ý tưởng.
Câu 2: 0.4 điểm
Mục tiêu chính của giai đoạn tạo mẫu thử trong quy trình thiết kế là gì?
A.  
Hoàn thiện bản vẽ thiết kế.
B.  
Kiểm tra tính khả thi của ý tưởng và thu thập phản hồi.
C.  
Xác định chi phí sản xuất.
D.  
Chọn vật liệu sản xuất.
Câu 3: 0.4 điểm
Một nhà hàng thức ăn nhanh muốn tìm hiểu lý do tại sao khách hàng trẻ tuổi (18-25 tuổi) ngày càng ít lựa chọn các món ăn truyền thống của họ. Nhà hàng muốn hiểu rõ hơn về đối tượng này. Bạn sẽ sử dụng phương pháp nào dưới đây để thu thập thông tin trong giai đoạn Empathize của quy trình Design Thinking?
A.  
Phân tích dữ liệu bán hàng trong 5 năm qua.
B.  
Tổ chức một buổi phỏng vấn với các bạn trẻ để quan sát và thảo luận về thái độ của họ đối với thức ăn truyền thống.
C.  
Phát triển một ứng dụng di động để khách hàng đánh giá sản phẩm sau khi mua.
D.  
So sánh menu của nhà hàng với các đối thủ cạnh tranh.
Câu 4: 0.4 điểm
Làm thế nào để tạo một nguyên mẫu giúp chúng ta giao tiếp và nhanh chóng kiểm tra tác động của giải pháp đề xuất đối với người dùng?
A.  
Tiến hành một cuộc khảo sát để thu thập phản hồi về các tính năng tiềm năng.
B.  
Tạo một nguyên mẫu đơn giản bằng sử dụng giấy và hình ảnh hóa các chức năng của nguyên mẫu qua nét vẽ.
C.  
Xây dựng một ứng dụng di động hoàn chỉnh với tất cả các tính năng.
D.  
Bỏ qua giai đoạn tạo nguyên mẫu và chuyển trực tiếp đến việc kiểm tra giải pháp với người dùng.
Câu 5: 0.4 điểm
Lưu ý nào sau đây cần cho một TUYÊN BỐ VẤN ĐỀ tốt?
A.  
Tập trung vào nhu cầu cụ thể của người dùng và TUYÊN BỐ VẤN ĐỀ phải có phạm vi vừa đủ để có thể hiện thực hóa.
B.  
Tất cả các đáp án khác đều sai.
C.  
TUYÊN BỐ VẤN ĐỀ cần nhắc tới giải pháp giải quyết vấn đề.
D.  
TUYÊN BỐ VẤN ĐỀ nên bó hẹp vào một phương pháp cụ thể để có thể có giải pháp tốt nhất giải quyết vấn đề.
Câu 6: 0.4 điểm
Lợi ích của việc sử dụng Bản đồ thấu cảm (Empathy Map) đối với nhiều doanh nghiệp là:
A.  
Giúp hiểu thêm về tệp khách hàng của họ.
B.  
Đánh giá năng lực bán hàng của doanh nghiệp.
C.  
Xác định giá bán cho sản phẩm mới.
D.  
Không lựa chọn nào ở trên.
Câu 7: 0.4 điểm
Thuật ngữ "Fail fast, fail cheap" trong Tư duy thiết kế có ý nghĩa gì?
A.  
Kiên trì dù thất bại.
B.  
Tránh mọi thất bại.
C.  
Bỏ qua những thất bại.
D.  
Học từ thất bại một cách nhanh chóng và không tốn kém.
Câu 8: 0.4 điểm
Mục đích chính của sơ đồ cây là gì?
A.  
Phân tích nguyên nhân gốc rễ của vấn đề.
B.  
Tìm kiếm các giải pháp khả thi.
C.  
Chia nhỏ mục tiêu và lập kế hoạch.
D.  
So sánh các lựa chọn khác nhau.
Câu 9: 0.4 điểm
Khi nhận được phản hồi tiêu cực về prototype, bạn nên có thái độ như thế nào?
A.  
Cảm thấy thất vọng và từ bỏ.
B.  
Coi đó là một thất bại.
C.  
Coi đó là một cơ hội để học hỏi và cải thiện.
D.  
Bỏ qua phản hồi của người dùng.
Câu 10: 0.4 điểm
Loại mẫu nào sau đây phù hợp nhất để kiểm tra giao diện người dùng của một ứng dụng di động?
A.  
Mẫu tương tác.
B.  
Mẫu 3D.
C.  
Mẫu giấy.
D.  
Mẫu mô hình.
Câu 11: 0.4 điểm
Mục tiêu chính của Tư duy thiết kế là gì?
A.  
Tối đa hóa lợi nhuận.
B.  
Tạo ra các giải pháp Đổi mới sáng tạo.
C.  
Tuân theo các thủ tục đã được thiết lập.
D.  
Giảm chi phí sản xuất.
Câu 12: 0.4 điểm
Lợi ích nào sau đây KHÔNG PHẢI là lợi ích của việc sử dụng Bản đồ thấu cảm?
A.  
Giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về khách hàng.
B.  
Giúp doanh nghiệp cải thiện sản phẩm và dịch vụ.
C.  
Giúp doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất.
D.  
Giúp doanh nghiệp tăng cường sự cạnh tranh.
Câu 13: 0.4 điểm
Bước nào trong Tư duy thiết kế hướng đến việc chắt lọc và cải thiện những ý tưởng ban đầu dựa trên phản hồi của người dùng?
A.  
Thấu cảm.
B.  
Xác định vấn đề.
C.  
Khởi tạo ý tưởng.
D.  
Thử nghiệm.
Câu 14: 0.4 điểm
"Pain point" trong tư duy thiết kế được hiểu là gì?
A.  
Điểm mạnh của một sản phẩm.
B.  
Những khó khăn hoặc bất tiện mà người dùng gặp phải.
C.  
Một điểm đánh dấu tiến độ của dự án.
D.  
Một công cụ để tạo ra các ý tưởng mới.
Câu 15: 0.4 điểm
Đặc điểm nào sau đây mô tả một nhóm tốt để thực hiện dự án Tư duy thiết kế?
A.  
Kỹ năng và quan điểm đồng nhất.
B.  
Thiếu tính sáng tạo.
C.  
Hợp tác hạn chế.
D.  
Kỹ năng và quan điểm đa dạng.
Câu 16: 0.4 điểm
"User persona" là gì?
A.  
Một người dùng thực tế.
B.  
Một đại diện tiêu biểu cho một nhóm người dùng.
C.  
Một nhân vật trong truyện.
D.  
Một đối thủ cạnh tranh.
Câu 17: 0.4 điểm
Hạnh Hương là một nhà thiết kế và thường xuyên phải tham dự nhiều sự kiện lớn, di chuyển liên tục. Việc cô nhận thức được vấn đề đã nêu là một ví dụ về giải quyết vấn đề tập trung vào người dùng bằng cách.......
A.  
Dự đoán sở thích của người dùng.
B.  
Xác định vấn đề.
C.  
Tìm kiếm giải pháp.
D.  
Thiết kế giải pháp.
Câu 18: 0.4 điểm
Câu nào sau đây thể hiện tinh thần của Tư duy thiết kế?
A.  
"Chúng ta phải làm mọi thứ hoàn hảo ngay từ lần đầu."
B.  
"Thất bại là điều không thể chấp nhận được."
C.  
"Thất bại là người bạn đồng hành của thành công."
D.  
"Chúng ta không cần phải lắng nghe ý kiến của khách hàng."
Câu 19: 0.4 điểm
Trong các mục của Bản đồ thấu cảm (Empathy Map), việc bạn bè, người thân, đồng nghiệp... nói gì thuộc vào:
A.  
Seeing.
B.  
Hearing.
C.  
Thinking and feeling.
D.  
Saying and Doing.
Câu 20: 0.4 điểm
Nếu muốn biết người dùng thường làm gì khi gặp phải vấn đề liên quan đến sản phẩm, chúng ta nên xem xét phần nào của Bản đồ thấu cảm?
A.  
Thinking and feeling.
B.  
Saying and Doing.
C.  
Seeing.
D.  
Hearing.
Câu 21: 0.4 điểm
Thuật ngữ tiếng Anh của Bước thứ tư của quy trình Tư duy thiết kế là gì?
A.  
Test.
B.  
Define.
C.  
Prototype.
D.  
Empathize.
E.  
Ideate.
Câu 22: 0.4 điểm
Để tạo ra một mẫu thử hiệu quả, điều nào sau đây là quan trọng nhất?
A.  
Sử dụng các công cụ thiết kế phức tạp để tạo ra mẫu thử đẹp mắt.
B.  
Tập trung vào việc tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh ngay từ đầu.
C.  
Thu thập ý kiến từ nhiều người có chuyên môn khác nhau.
D.  
Tạo ra một mẫu thử đơn giản, dễ sử dụng và có thể nhanh chóng được thử nghiệm.
Câu 23: 0.4 điểm
Bản đồ thấu cảm (Empathy Map) gồm bao nhiêu phần?
A.  
6
B.  
8
C.  
7
D.  
5
Câu 24: 0.4 điểm
Một trong những sai lầm phổ biến khi tạo mẫu thử là gì?
A.  
Tạo ra quá nhiều mẫu thử.
B.  
Tạo ra một mẫu thử quá phức tạp.
C.  
Không chịu thay đổi mẫu thử dựa trên phản hồi của người dùng.
D.  
Tất cả các đáp án trên.
Câu 25: 0.4 điểm
Khi nào thì Bản đồ thấu cảm (Empathy Map) sẽ được sử dụng?
A.  
Khi cần thu thập thêm hiểu biết về khách hàng.
B.  
Khi cần thu thập thêm thông tin về đối thủ cạnh tranh.
C.  
Khi cần thu thập thêm thông tin về sản phẩm cạnh tranh.
D.  
Khi cần thu thập thêm thông tin về thị trường của sản phẩm đang được phát triển.

Đề thi tương tự

Đề thi thử TN THPT VẬT LÝ 2024: Đào Duy Từ, Thanh Hóa

1 mã đề 40 câu hỏi 50 phút

6,657 xem505 thi

Đề thi thử THPT môn Văn 2024: THPT Đào Duy Từ Thanh Hóa

1 mã đề 6 câu hỏi 1 giờ

333,610 xem25,662 thi