thumbnail

Đề Thi Trắc Nghiệm Dinh Dưỡng - Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội HUBT (Miễn Phí, Có Đáp Án)

Ôn tập hiệu quả với đề thi trắc nghiệm Dinh Dưỡng từ Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội HUBT. Đề thi tập trung vào các khái niệm và kiến thức quan trọng trong lĩnh vực dinh dưỡng, bao gồm các khuyến nghị về chế độ ăn uống, nhu cầu dinh dưỡng và các vấn đề liên quan đến sức khỏe. Đáp án chi tiết giúp sinh viên nắm vững kiến thức và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.

Từ khoá: đề thi trắc nghiệm dinh dưỡngôn thi dinh dưỡngđề thi có đáp án dinh dưỡngtrắc nghiệm dinh dưỡngtài liệu ôn tập dinh dưỡngkỳ thi dinh dưỡngcâu hỏi trắc nghiệm dinh dưỡngluyện thi dinh dưỡngdinh dưỡng HUBT

Số câu hỏi: 87 câuSố mã đề: 2 đềThời gian: 1 giờ

86,274 lượt xem 6,634 lượt làm bài


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Mã đề 1!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.2 điểm
Thời gian chuẩn bị phẫu thuật là:
A.  
25 giờ.
B.  
24 giờ.
C.  
48 giờ.
D.  
72 giờ.
Câu 2: 0.2 điểm
Trong chế độ rửa dụng cụ thiết bị tại bếp ăn tập thể, nhiệt độ tối thiểu để sát trùng là bao nhiêu:
A.  
80oC.
B.  
70 oC.
C.  
60oC.
D.  
50oC.
Câu 3: 0.2 điểm
Theo tổ chức Y tế thế giới, có bao nhiêu nguyên tắc vàng hướng dẫn đề phòng ngộ độc thực phẩm ở cộng đồng?
A.  
7 nguyên tắc
B.  
10 nguyên tắc
C.  
9 nguyên tắc
D.  
8 nguyên tắc
Câu 4: 0.2 điểm
Câu đúng khi nói về giá trị dinh dưỡng của vừng, trừ:
A.  
Hàm lượng lysin trong vừng cao.
B.  
Hàm lượng canxi trong vừng cao.
C.  
Hàm lượng lysin trong vừng thấp.
D.  
Hàm lượng acid oxalic trong vừng cao.
Câu 5: 0.2 điểm
Câu đúng khi xếp các loại vào nhóm thịt đỏ, trừ:
A.  
Thịt bò.
B.  
Thịt lợn.
C.  
Thịt gà.
D.  
Thịt cừu.
Câu 6: 0.2 điểm
Bệnh nhân nữ 50 tuổi, đái tháo đường týp 2 (đường máu 9mmol/l). Lượng rau nên ăn trong một ngày là:
A.  
100 – 200g/ ngày
B.  
200 – 400g/ ngày
C.  
500 – 600g/ ngày
D.  
800 – 900g/ ngày
Câu 7: 0.2 điểm
Câu đúng: Khi mô tả về acid béo trong lạc, ngoại trừ:
A.  
Lạc được xếp vào nhóm cây họ đậu
B.  
Lạc chứa cả acid béo bão hòa và không bão hòa
C.  
Lạc chỉ chứa acid béo không bão hòa
D.  
Lượng acid béo bão hòa trong lạc thấp hơn acid béo không bão hòa
Câu 8: 0.2 điểm
Những kiến thức cơ bản nhất về dinh dưỡng và an toàn thực phẩm cần cung cấp cho sinh viên bao gồm:
A.  
Dinh dưỡng cơ sở(1).
B.  
Dinh dưỡng cộng đồng(2).
C.  
Dinh dưỡng điều trị(3).
D.  
Cả (1) (2) và (3).
Câu 9: 0.2 điểm
Chọn câu sai, 4 nguyên tắc cuối cùng của Tổ chức Y tế thế giới hướng dẫn để phòng ngộ độc thực phẩm ở cộng đồng là:
A.  
Tránh để lẫn thực phẩm sống và chín, không dùng chung dụng cụ chế biến
B.  
Nơi chế biến và dụng cụ chế biết thực phẩm phải sạch sẽ
C.  
Bảo quản thực phẩm chống các loại côn trùng, chuột và các động vật khác
D.  
Sử dụng nguồn nước sạch
E.  
Chọn các thực phẩm an toàn
Câu 10: 0.2 điểm
Tất cả các hoạt động mà thông qua những hoạt động đó có tác động đến một hoặc nhiều người. Đó là khái niệm nào?
A.  
Giáo dục dinh dưỡng.
B.  
Truyền thông giáo dục dinh dưỡng.
C.  
Truyền thông.
D.  
Hoạt động truyền thông giáo dục dinh dưỡng.
Câu 11: 0.2 điểm
Bất kỳ một hệ thống truyền thông nào hướng dẫn cho mọi người sử dụng tốt hơn nguồn thực phẩm sẵn có. Đó là khái niệm nào?
A.  
Giáo dục dinh dưỡng.
B.  
Truyền thông giáo dục dinh dưỡng.
C.  
Truyền thông.
D.  
Hoạt động truyền thông giáo dục dinh dưỡng.
Câu 12: 0.2 điểm
Dinh dưỡng trong các bệnh ngoại khoa phải chú ý các thời kỳ:
A.  
A Trước phẫu thuật, chuẩn bị phẫu thuật và sau phẫu thuật.
B.  
Trước phẫu thuật, sau phẫu thuật.
C.  
Chuẩn bị phẫu thuật và sau phẫu thuật.
D.  
Chỉ cần chú ý sau phẫu thuật.
Câu 13: 0.2 điểm
Đúng khi nói về các đặc điểm của cá, ngoại trừ:
A.  
Có đủ acid amin thiết yếu
B.  
Có nhiều acid béo bão hòa
C.  
Có nhiều vitamin, chất khoáng
D.  
Có nhiều lysin
Câu 14: 0.2 điểm
Để giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch, tai biến mạch máu não, cần hạn chế tiêu thụ thực phẩm nào?
A.  
Mỡ lợn, bơ động vật, phủ tạng động vật.
B.  
Thịt nạc, cá nạc.
C.  
Ngô, khoai.
D.  
Rau, trái cây.
Câu 15: 0.2 điểm
Thịt thường gây nên những bệnh gì?
A.  
Nhiễm khuẩn như: bệnh lao, bệnh than, bệnh lợn đóng dấu,...(1)
B.  
Tất cả các trên đều đúng
C.  
Nhiễm ký sinh trùng như: Sán dây (sán gạo), giun xoắn (3)
D.  
Nhiễm virut như: bệnh lở mồm, long móng, bệnh lợn tai xanh, bệnh cúm gà...(2)
Câu 16: 0.2 điểm
Câu đúng nhất khi nói về năng lượng cho chuyển hóa cơ bản (theo cách tính nhanh) của một nam giới tuổi 35, có cân nặng 65 kg là:
A.  
1560 kcal.
B.  
1500 kcal.
C.  
1700 kcal.
D.  
1611 kcal.
E.  
Cách tính đơn giản nhất cho người trưởng thành khoẻ mạnh 1kcal/kg/1 giờ
Câu 17: 0.2 điểm
Các phẩm nào không chứa caffeine?
A.  
Trà
B.  
Cà phê
C.  
Cacao
D.  
Bia
Câu 18: 0.2 điểm
Câu đúng khi nói về tỉ lệ ba chất dinh dưỡng trong bệnh đái tháo đường:
A.  
Glucid: 50-60%, protein: 15-20%, lipid: 30% (< 30% nếu có béo phì).
B.  
Glucid: 30-35%, protein: 25-30%, lipid: 35- 40% (< 30% nếu có béo phì).
C.  
Glucid: 65-70%, protein: 10-15%, lipid: 20%.
D.  
Glucid: 20-40%, protein: 20-30%, lipid: 40% (< 30% nếu có béo phì).
E.  
Glucid: 50-60%
Câu 19: 0.2 điểm
Câu đúng khi nói về chất xơ trong bệnh đái tháo đường là:
A.  
10-20 g/ ngày.
B.  
20-35g/ ngày.
C.  
40-50g / ngày.
D.  
50-60g/ ngày.
E.  
Glucid: 50-60%
Câu 20: 0.2 điểm
Thực phẩm nào thuộc nhóm cung cấp nhiều protein:
A.  
Gạo, mì
B.  
Dầu ăn, mỡ
C.  
Thịt, cá, trứng, sữa, đậu đỏ
D.  
Rau, quả
Câu 21: 0.2 điểm
Câu đúng nhất khi nói về năng lượng cho người nữ giới tuổi 60, có BMI = 30, lao động nhẹ là:
A.  
2100 kcal.
B.  
1600 – 1800 kcal.
C.  
2200 kcal.
D.  
1100 kcal.
E.  
Chế độ ăn nên ở mức thấp tuỳ theo mức độ thừa cân-béo phì (1500-1800 kcal/ ngày); càng thừa càng giảm nhiều
Câu 22: 0.2 điểm
Trong thời kỳ mang thai người mẹ cần tăng thêm protein/ ngày là:
A.  
5-6g.
B.  
10-15g.
C.  
15-20g.
D.  
20-30g.
E.  
Protein: Trung bình 10 g/ ngày. 6 tháng cuối 15g/ ngày
Câu 23: 0.2 điểm
Bệnh nhân tăng huyết áp nên:
A.  
Bỏ cà phê
B.  
Uống cà phê ở mức trung bình
C.  
Uống ít cà phê
D.  
Uống nhiều cà phê
Câu 24: 0.2 điểm
Thuật ngữ nói về một hội chứng cấp tính, xảy ra đột ngột, do ăn phải thức ăn có chất độc. Đó là:
A.  
Ngộ độc thực phẩm (1)
B.  
Nhiễm khuẩn thực phẩm (2)
C.  
Vệ sinh an toàn thực phẩm (3)
D.  
Cả 3 đáp án trên đều đúng (1)(2)(3)
Câu 25: 0.2 điểm
Một người nam 60 tuổi, sống ở vùng nông thôn, xa các trung tâm y tế để đánh giá tình trạng dinh dưỡng sẽ dựa vào các phương pháp nào sau đây?
A.  
Đo các chỉ số nhân trắc, BMI
B.  
Điều tra khẩu phần và thói quen ăn uống
C.  
Xét nghiệm các chỉ sổ sinh hóa, huyết học
D.  
Phương pháp SGA
Câu 26: 0.2 điểm
Lạc mốc có nguy cơ gì?
A.  
Bufotoxin
B.  
Nhiễm solanin
C.  
Tetrodotoxin
D.  
Nhiễm aflatoxin (dễ gây ung thư gan)
Câu 27: 0.2 điểm
Bệnh Beriberi là do thiếu:
A.  
Vitamin A.
B.  
Vitamin C.
C.  
Vitamin B1.
D.  
Vitamin PP.
E.  
Các loại vitamin tan trong nước
Câu 28: 0.2 điểm
Chọn câu sai về vai trò của ăn uống trong bệnh đái tháo đường, ăn uống hợp lý sẽ:
A.  
Duy trì sức khỏe cho bệnh nhân, tránh thiểu dưỡng do ăn uống quá kiêng khem.
B.  
Ăn uống không ảnh hưởng tới bệnh đái tháo đường.
C.  
Tránh tăng đường huyết quá mức do không biết chọn thực phẩm.
D.  
Hạn chế phải dùng thuốc hạ đường huyết, hạn chế các biến chứng.
Câu 29: 0.2 điểm
Trong thời kỳ cho con bú người mẹ cần tăng thêm protein/ ngày là:
A.  
10 - 15g.
B.  
15 - 20g.
C.  
20 - 30g.
D.  
30 - 40g.
E.  
Protein: 15-20 g/ ngày
Câu 30: 0.2 điểm
Độc tố trong khoai tây mọc mầm hay phần xanh của của khoai tây là chất nào?
A.  
Aflatoxin.
B.  
Ochratoxin A.
C.  
Solanin.
D.  
Acid cyanhydric (HCN).
Câu 31: 0.2 điểm
Khám sức khỏe khi tuyển dụng và định kỳ cho cán bộ và nhân viên phục vụ tại bếp ăn tập thể ít nhất bao nhiêu lâu một lần?
A.  
9 tháng.
B.  
12 tháng.
C.  
15 tháng.
D.  
18 tháng.
Câu 32: 0.2 điểm
Thịt là thực phẩm có nhiều chất dinh dưỡng nào?
A.  
Protein, sắt, kẽm, vitamin nhóm B.
B.  
Protein, sắt, kẽm, vitamin C.
C.  
Protein, sắt, kẽm, vitamin E.
D.  
Protein, sắt, kẽm, vitamin D.
Câu 33: 0.2 điểm
Dinh dưỡng liên quan tới các bệnh mạn tính, người mắc bệnh đái tháo đường týp 2 là do:
A.  
Ăn quá ít so với nhu cầu.
B.  
Ăn quá nhiều so với nhu cầu, nhất là về glucid.
C.  
Yếu tố gen.
D.  
Ăn uống không cân đối, hợp lý.
Câu 34: 0.2 điểm
Vitamin B2 còn có tên khoa học khác là:
A.  
Niacin.
B.  
Thiamin.
C.  
Riboflavin.
D.  
Pantothenic acid.
Câu 35: 0.2 điểm
Thiếu Vitamin B1 gây nên bệnh gì?
A.  
Marasmus.
B.  
Ascorbic.
C.  
Pellagra.
D.  
Beriberi.
Câu 36: 0.2 điểm
Các loại vitamin tan trong chất béo
A.  
A: thiếu gây bệnh quáng gà, mù mắt
B.  
D ( D3- cholecalciferol ): tạo điều kiện hấp thu calci ở tá tràng
C.  
E: chất chống oxh tự nhiên rất ít khi biểu hiện lâm sàng do thiếu
D.  
K: cần thiết cho quá trình đông máu và tổng hợp prothrombin
Câu 37: 0.2 điểm
Nhu cầu protein (g/kg) cho trẻ 6 -12 tháng là:
A.  
1.0.
B.  
1.2.
C.  
2.0
D.  
1.5.
E.  
0-6 tháng 2.2g/ ngày; 6-12 tháng 2.0g/ ngày
Câu 38: 0.2 điểm
Trong sắn đắng nhất là phần vỏ có độc tố nào?
A.  
Aflatoxin.
B.  
Bufotoxin.
C.  
Tetradotoxin.
D.  
Acid cyanhydric (HCN).
Câu 39: 0.2 điểm
1 gram cồn trong rượu, bia cung cấp bao nhiêu kcal?
A.  
4 kcal.
B.  
5 kcal.
C.  
6 kcal.
D.  
7 kcal.
Câu 40: 0.2 điểm
Chọn câu sai. Loại động vật nào có chứa sẵn chất độc?
A.  
Cóc.
B.  
Cá mòi (cá sardin).
C.  
Cá nóc.
D.  
Mực râu xanh.
Câu 41: 0.2 điểm
Trẻ trong tuần lễ đầu ăn mấy bữa/ngày:
A.  
6-8 bữa.
B.  
8-10 bữa.
C.  
10-12 bữa.
D.  
12-14 bữa.
E.  
Tuần lễ đầu: 10 bữa
Câu 42: 0.2 điểm
Chọn câu sai về giá trị năng lượng của các chất trong thực phẩm ở cơ thể:
A.  
1g glucid cho 4,0 kcal.
B.  
1g lipid cho 9,0 kcal.
C.  
1g protein cho 4,0 kcal.
D.  
1g protein cho 5,65 kcal.
E.  
trong cơ thể ( vì còn trừ cho sự tiêu hoá, hấp thu ): 1g glucid cho 4,0 kcal.; 1g lipid cho 9,0 kcal.; 1g protein cho 4,0 kcal. Người khoẻ mạnh hấp thu 95%;95%;93%
Câu 43: 0.2 điểm
Các chất dinh dưỡng sinh năng lượng, trừ:
A.  
Protein.
B.  
Lipid.
C.  
Sắt.
D.  
Glucid.
Câu 44: 0.2 điểm
Câu đúng khi mô tả giá trị dinh dưỡng của đậu tương, trừ:
A.  
Đậu tương có nhiều protein hơn các loại đậu đỗ khác.
B.  
Đậu tương có nhiều chất béo hơn các loại đậu đỗ khác.
C.  
Đậu tương có ít protein hơn các loại ngũ cốc khác.
D.  
Đậu tương có nhiều protein hơn so với ngũ cốc.
Câu 45: 0.2 điểm
Các chất sau đây là các chất khoáng, ngoại trừ:
A.  
Sắt
B.  
Kẽm
C.  
Acid folic
D.  
Canxi
Câu 46: 0.2 điểm
Vai trò của của dinh dưỡng với sức khỏe, bệnh tật:
A.  
Dinh dưỡng có vai trò quan trọng tới quá trình tăng trưởng của con người.
B.  
Dinh dưỡng tốt sẽ có miễn dịch tốt để phòng, chống các bệnh cấp tính và mạn tính.
C.  
Thiếu dinh dưỡng sẽ dễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn.
D.  
Dinh dưỡng có vai trò quan trọng đối với sự tăng trưởng, sức khỏe và bệnh tật của con người.
Câu 47: 0.2 điểm
Khái niệm đúng bếp ăn tập thể:
A.  
Bếp ăn tập thể là cơ sở chế biến, nấu nướng phục vụ cho một tập thể cùng ăn (thường là 15 người trở lên) tại chỗ hoặc ở nơi khác
B.  
Bếp ăn tập thể là cơ sở chế biến, nấu nướng phục vụ cho một tập thể cùng ăn (thường là 25 người trở lên) tại chỗ hoặc ở nơi khác
C.  
Bếp ăn tập thể là cơ sở chế biến, nấu nướng phục vụ cho một tập thể cùng ăn (thường là 20 người trở lên) tại chỗ hoặc ở nơi khác
D.  
Bếp ăn tập thể là cơ sở chế biến, nấu nướng phục vụ bữa ăn hàng ngày cho một tập thể gồm nhiều người cùng ăn tại chỗ hoặc chuyển đi nơi khác
Câu 48: 0.2 điểm
Chọn sai: Các bệnh do thực phẩm ô nhiễm vi sinh vật là:
A.  
Do thực phẩm bị biến chất ôi, hỏng.
B.  
Các bệnh gây nên do virus.
C.  
Các bệnh do thực phẩm ô nhiễm vi khuẩn và độc tố của vi khuẩn.
D.  
Các bệnh do ký sinh trùng và động vật nguyên sinh, hoặc do độc tố vi nấm.
Câu 49: 0.2 điểm

Không nên ăn trứng sống vì:

A.  
Lòng đỏ khó tiêu (1).
B.  
Lòng trắng khó tiêu(2).
C.  
Cả lòng đỏ và lòng trắng đều khó tiêu (3).
D.  
Cả (1) (2) và (3).
Câu 50: 0.2 điểm
Các bước tiến hành tổ chức truyền thông giáo dục dinh dưỡng ở cộng đồng:
A.  
Xác định vấn đề, lập kế hoạch truyền thông giáo dục dinh dưỡng.
B.  
Chọn nội dung truyền thông giáo dục dinh dưỡng, chọn đối tượng giáo dục dinh dưỡng.
C.  
Chọn nội dung truyền thông giáo dục dinh dưỡng, chọn hình thức TTGDDD.
D.  
Chọn hình thức TTGDDD, chọn thời gian, chọn địa điểm.

Đề thi tương tự

Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Hệ Hỗ Trợ Ra Quyết Định CNTT HUBTĐại học - Cao đẳngCông nghệ thông tin

2 mã đề 100 câu hỏi 1 giờ

88,7176,815