thumbnail

Điện Đại Cương - Chương 3 - Đại Học Điện Lực (EPU)

Ôn luyện với bài trắc nghiệm Điện Đại Cương - Chương 3 từ Đại học Điện Lực (EPU). Đề thi bao gồm các nội dung trọng tâm về điện trường, dòng điện, và các mạch điện cơ bản, giúp sinh viên chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Kèm theo đáp án chi tiết, tài liệu này hỗ trợ quá trình ôn tập hiệu quả.

Từ khoá: điện đại cương chương 3 điện đại cương Đại học Điện Lực EPU ôn tập điện đại cương kiểm tra kiến thức điện đại cương tài liệu điện đại cương

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: Tuyển Tập Bộ Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Điện - Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi Tiết

Số câu hỏi: 35 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ

63,940 lượt xem 4,913 lượt làm bài


Bạn chưa làm đề thi này!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm
Loại máy điện nào sau đây thuộc máy điện tĩnh?
A.  
Máy biến áp
B.  
Động cơ không đồng bộ
C.  
Máy phát điện xoay chiều
D.  
Máy biến áp và động cơ không đồng bộ
Câu 2: 1 điểm
Để đảo chiều động cơ không đồng bộ 3 pha, có thể thực hiện biện pháp nào trong các biện pháp sau?
A.  
Thay đổi chiều quay của rôto
B.  
Đảo 2 pha bất kỳ trong 3 pha
C.  
Tăng hoặc giảm điện áp nguồn
D.  
Thay đổi chiều dòng điện
Câu 3: 1 điểm
Máy điện đồng bộ có thể
A.  
Làm việc ở chế độ là máy phát điện xoay chiều, động cơ điện đồng bộ, máy bù đồng bộ
B.  
Chỉ làm việc ở chế độ động cơ điện đồng bộ
C.  
Chỉ làm việc ở chế độ máy phát điện xoay chiều
D.  
Không thể làm việc ở chế độ máy bù đồng bộ
Câu 4: 1 điểm
Máy điện đồng bộ là
A.  
Máy điện xoay chiều có tốc độ của rôto (n) bằng tốc độ của từ trường quay (n1)
B.  
Máy điện xoay chiều có tốc độ của rôto (n) lớn hơn tốc độ của từ trường quay (n1)
C.  
Máy điện xoay chiều có tốc độ của rôto (n) nhỏ hơn tốc độ của từ trường quay (n1)
D.  
Máy điện xoay chiều có tốc độ của rôto (n) biến thiên
Câu 5: 1 điểm
Công dụng của máy biến áp
A.  
Biến đổi dòng điện xoay chiều từ cấp điện áp này sang cấp điện áp khác với tần số không đổi
B.  
Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều
C.  
Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện cao tần
D.  
Biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều
Câu 6: 1 điểm

Câu 6: Động cơ điện làm nhiệm vụ

A.  

Biến đổi điện năng thành cơ năng

B.  

Biến đổi cơ năng thành điện năng

C.  

Biến đổi điện năng thành nhiệt năng

D.  

Biến đổi nhiệt năng thành điện năng

Câu 7: 1 điểm
Máy phát điện làm nhiệm vụ
A.  
Biến đổi điện năng thành nhiệt năng
B.  
Biến đổi điện năng thành cơ năng
C.  
Biến đổi điện năng thành nhiệt năng
D.  
Biến đổi cơ năng thành điện năng
Câu 8: 1 điểm
Máy điện làm việc dựa trên định luật nào?
A.  
Định luật ôm
B.  
Định luật bảo toàn năng lượng
C.  
Định luật cảm ứng điện từ
D.  
Định luật Faraday
Câu 9: 1 điểm
Loại máy điện nào sau đây có tốc độ quay roto bằng tốc độ từ trường quay?
A.  
Máy điện tĩnh
B.  
Động cơ không đồng bộ
C.  
Máy phát điện xoay chiều
D.  
Máy điện đồng bộ
Câu 10: 1 điểm
Các thiết bị điện dưới đây đều được chế tạo trên nguyên lý cảm ứng điện từ ngoại trừ
A.  
Máy biến áp
B.  
Động cơ không đồng bộ
C.  
Máy phát điện xoay chiều
D.  
Tuabin
Câu 11: 1 điểm
Máy điện biến đổi điện năng thành cơ năng được gọi là gì?
A.  
Động cơ điện
B.  
Máy phát điện
C.  
Máy biến áp
D.  
Máy điện tĩnh
Câu 12: 1 điểm

Nguồn điện cấp cho động cơ không đồng bộ có thể là?

A.  

Nguồn điện xoay chiều

B.  

Nguồn điện xung

C.  

Nguồn điện áp cao

Câu 13: 1 điểm
Trong các thiết bị sau đây, thiết bị nào là thiết bị điện từ tĩnh?
A.  
Máy biến áp
B.  
Động cơ không đồng bộ
C.  
Máy phát điện xoay chiều
D.  
Máy biến áp và động cơ không đồng bộ
Câu 14: 1 điểm
Dòng điện kích từ trong máy phát điện đồng bộ có đặc điểm?
A.  
Biến đổi theo thời gian
B.  
Là dòng điện xoay chiều
C.  
Là dòng điện một chiều
D.  
Không có
Câu 15: 1 điểm
Nguyên lý hoạt động của máy điện dựa trên định luật gì?
A.  
Định luật cảm ứng điện từ
B.  
Định luật bảo toàn năng lượng
C.  
Định luật Ôm
D.  
Định luật Faraday
Câu 16: 1 điểm
Loại máy điện dùng để biến đổi cơ năng thành điện năng là?
A.  
Máy phát điện
B.  
Động cơ điện
C.  
Máy biến áp
D.  
Máy điện tĩnh
Câu 17: 1 điểm
Loại máy điện dùng để biến đổi điện năng thành cơ năng là?
A.  
Động cơ điện
B.  
Máy phát điện
C.  
Máy biến áp
D.  
Máy điện tĩnh
Câu 18: 1 điểm
Loại máy điện dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều từ cấp điện áp này sang cấp điện áp khác với tần số không đổi là?
A.  
Máy biến áp
B.  
Động cơ không đồng bộ
C.  
Máy phát điện xoay chiều
D.  
Máy điện tĩnh
Câu 19: 1 điểm
Ứng dụng phổ biến nhất của máy điện đồng bộ là?
A.  
Máy phát điện đồng bộ
B.  
Động cơ điện đồng bộ
C.  
Máy bù đồng bộ
D.  
Cả A, B và C
Câu 20: 1 điểm
Máy điện đồng bộ có:
A.  
Tốc độ quay của rotor bằng tốc độ từ trường quay
B.  
Tốc độ quay của rotor lớn hơn tốc độ từ trường quay
C.  
Tốc độ quay của rotor nhỏ hơn tốc độ từ trường quay
D.  
Tốc độ quay của rotor biến thiên
Câu 21: 1 điểm
Ứng dụng phổ biến nhất của máy điện không đồng bộ là?
A.  
Máy phát điện không đồng bộ
B.  
Động cơ điện không đồng bộ
C.  
Máy biến đổi tần số
D.  
Cả A, B và C
Câu 22: 1 điểm
Rotor của máy điện không đồng bộ thường được chia thành:
A.  
Rotor kiểu dây quấn và rotor kiểu lồng sóc
B.  
Rotor kiểu dây quấn
C.  
Rotor kiểu lồng sóc
D.  
Không phân biệt
Câu 23: 1 điểm
Máy biến áp dùng để?
A.  
Biến đổi dòng điện xoay chiều từ cấp điện áp này sang cấp điện áp khác với tần số không đổi.
B.  
Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều
C.  
Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện cao tần
D.  
Biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều
Câu 24: 1 điểm
Cấu tạo cơ bản của máy biến áp bao gồm?
A.  
Lõi thép, dây quấn và vỏ máy
B.  
Lõi thép và dây quấn
C.  
Dây quấn và vỏ máy
D.  
Lõi thép, dây quấn, vỏ máy và bộ phận làm mát
Câu 25: 1 điểm
Máy biến áp làm việc dựa trên?
A.  
Định luật cảm ứng điện từ
B.  
Định luật bảo toàn năng lượng
C.  
Định luật Ôm
D.  
Định luật Faraday
Câu 26: 1 điểm
Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau đây:
A.  
Máy biến áp dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều từ cấp điện áp này sang cấp điện áp khác với tần số không đổi.
B.  
Máy biến áp dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
C.  
Máy biến áp dùng để biến đổi dòng điện
Câu 27: 1 điểm
Nguyên lý làm việc của máy điện đồng bộ dựa vào?
A.  
Định luật cảm ứng điện từ
B.  
Định luật bảo toàn năng lượng
C.  
Định luật Ôm
D.  
Định luật Faraday
Câu 28: 1 điểm
Máy điện phân chia theo nguyên lý biến đổi năng lượng gồm những loại nào?
A.  
Máy điện tĩnh, máy điện quay
B.  
Máy điện một chiều, máy điện xoay chiều
C.  
Máy biến áp, động cơ điện
D.  
Máy phát điện, máy biến áp
Câu 29: 1 điểm
Tại sao lại gọi là “động cơ không đồng bộ”?
A.  
Tốc độ của roto n luôn luôn nhỏ hơn tốc độ từ trường quay n1 (n < n1)
B.  
Tốc độ của roto n luôn luôn lớn hơn tốc độ từ trường quay n1 (n > n1)
C.  
Tốc độ của roto n bằng tốc độ từ trường quay n1 (n = n1)
D.  
Tốc độ của roto n biến thiên theo thời gian
Câu 30: 1 điểm
Cấu tạo chung của một MBA gồm những bộ phận chính nào?
A.  
Lõi thép, dây quấn và vỏ máy
B.  
Lõi thép và dây quấn
C.  
Dây quấn và vỏ máy
D.  
Lõi thép, dây quấn, vỏ máy và bộ phận làm mát
Câu 31: 1 điểm
Trong máy biến áp: Công suất biểu kiến S có đơn vị là gì?
A.  
VA
B.  
W
C.  
A
D.  
V
Câu 32: 1 điểm
Phương pháp khởi động động cơ không đồng bộ 3 pha bằng đổi nối sao - tam giác có đặc điểm gì?
A.  
Khi khởi động mạch stato của động cơ đấu sao, sau khi khởi động xong mạch stato của động cơ đấu tam giác
B.  
Khi khởi động mạch stato của động cơ đấu tam giác, sau khi khởi động xong mạch stato của động cơ đấu sao
C.  
Mạch stato của động cơ luôn được đấu sao
D.  
Mạch stato của động cơ luôn được đấu tam giác
Câu 33: 1 điểm
Máy điện đồng bộ là:
A.  
Máy điện xoay chiều quay với tốc độ không đổi ở trạng thái ổn định, có tốc độ từ trường quay n1 = tốc độ quay của rotor n
B.  
Máy điện xoay chiều quay với tốc độ không đổi ở trạng thái ổn định, có tốc độ từ trường quay n1 > tốc độ quay của rotor n
C.  
Máy điện xoay chiều quay với tốc độ không đổi ở trạng thái ổn định, có tốc độ từ trường quay n1 < tốc độ quay của rotor n
D.  
Máy điện xoay chiều có tốc độ quay biến thiên theo thời gian
Câu 34: 1 điểm
Một máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng của cuộn thứ cấp. Máy biến áp này có tác dụng:
A.  
Giảm điện áp, tăng cường độ dòng điện
B.  
Tăng điện áp, giảm cường độ dòng điện
C.  
Giữ nguyên điện áp, giữ nguyên cường độ dòng điện
D.  
Không có tác dụng gì
Câu 35: 1 điểm
Trong khẳng định dưới đây, khẳng định không chính xác là:
A.  
Máy phát điện xoay chiều luôn làm việc ở chế độ phát điện
B.  
Máy phát điện xoay chiều có thể làm việc ở chế độ động cơ
C.  
Máy phát điện xoay chiều có thể làm việc ở chế độ máy bù đồng bộ
D.  
Máy phát điện xoay chiều có thể làm việc ở chế độ biến áp

Đề thi tương tự

Trắc Nghiệm Điện Đại Cương - Chương 3 - Đại Học Điện Lực (EPU)Đại học - Cao đẳng

1 mã đề 36 câu hỏi 1 giờ

10,914829

Đề Thi Online Miễn Phí Chương Trình Dịch Chương 3 - Đại Học Điện Lực (EPU)Đại học - Cao đẳng

1 mã đề 40 câu hỏi 1 giờ

85,3476,563

Trắc Nghiệm Kiến Trúc Máy Tính Chương 3 - Đại Học Điện Lực (EPU) Miễn Phí Có Đáp ÁnKiến trúcCông nghệ thông tin

3 mã đề 90 câu hỏi 1 giờ

89,3136,955

Đề Thi Online Miễn Phí Thuế Và Hệ Thống Thuế Chương 3 - Đại Học Điện Lực (EPU)Đại học - Cao đẳng

1 mã đề 60 câu hỏi 1 giờ

66,6935,128

Câu Hỏi Ôn Tập Miễn Phí Có Đáp Án Môn Kinh Tế Vĩ Mô Chương 3 (EPU) - Đại Học Điện LựcĐại học - Cao đẳngKinh tế

3 mã đề 60 câu hỏi 1 giờ

50,0403,857