thumbnail

Trắc Nghiệm Điện Đại Cương - Chương 3 - Đại Học Điện Lực (EPU)

Ôn tập và kiểm tra kiến thức Điện Đại Cương chương 3 với bài trắc nghiệm dành cho sinh viên Đại Học Điện Lực (EPU). Bài trắc nghiệm bao gồm các câu hỏi về định luật điện từ, dòng điện trong các môi trường, điện trở, điện dung, và các mạch điện cơ bản, giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi, kèm đáp án chi tiết.

Từ khoá: trắc nghiệm điện đại cương chương 3 điện đại cương Đại học Điện Lực EPU định luật điện từ mạch điện cơ bản điện trở điện dung dòng điện kiểm tra điện đại cương bài thi điện đại cương ôn tập điện đại cương trắc nghiệm có đáp án

Thời gian làm bài: 1 giờ

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: Tuyển Tập Bộ Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Điện - Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi Tiết


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm
Ứng dụng của động cơ điện không đồng bộ?
A.  
Động cơ chắc chắn làm việc ổn định, không có cổ góp, bảo trì dễ, tuổi thọ cao, giá thành thấp
B.  
Quán tính cao, điều khiển thay đổi tốc độ phức tạp, hiệu suất thấp hơn động cơ đồng bộ, khó vận hành ở tốc độ quá thấp
C.  
Ứng dụng trong hầu hết các động cơ không yêu cầu thay đổi tốc độ, và không yêu cầu động năng lớn
Câu 2: 1 điểm
Đâu là ưu điểm của động cơ điện không đồng bộ?
A.  
Động cơ chắc chắn làm việc ổn định, không có cổ góp, bảo trì dễ, tuổi thọ cao, giá thành thấp
B.  
Quán tính cao, hiệu suất thấp, khó vận hành ở tốc độ quá thấp
C.  
Động cơ làm việc ổn định, chắc chắn, có cổ góp, bảo trì dễ, giá thành thấp, tuổi thọ cao
Câu 3: 1 điểm
Công thức tính công suất máy áp 1 pha?
A.  
S= U1.I1= U2.I2
B.  
S= U1.U2
C.  
S= U1.U2= U2.U1
Câu 4: 1 điểm
Máy điện đồng bộ là gì?
A.  
Là máy điện xoay chiều với tốc độ không đổi ở trạng thái ổn định, có tốc độ quay tỷ lệ thuận với tần số của dòng điện trong cuộn dây phần ứng
B.  
Máy điện là thiết bị điện, nguyên lý hoạt động dựa trên định luật cảm ứng điện từ dùng để biến đổi cơ năng thành điện năng
C.  
Là thiết bị điện , hoạt động dựa trên định luật cảm ứng điện từ và dùng để biến điện năng thành cơ năng
Câu 5: 1 điểm

Công thức tính hệ số trượt?

A.  

s= n1-1/n

B.  

s= n1-n/n1

C.  

s= n-n1/n

D.  

s= n1-n/n

Câu 6: 1 điểm
Nhược điểm của động cơ điện không đồng bộ?
A.  
Động cơ chắc chắn làm việc ổn định, không có cổ góp, bảo trì dễ, tuổi thọ cao, giá thành thấp
B.  
Quán tính cao, điều khiển thay đổi tốc độ phức tạp, hiệu suất thấp hơn động cơ đồng bộ, khó vận hành ở tốc độ quá thấp
C.  
Ứng dụng trong hầu hết các động cơ không yêu cầu thay đổi tốc độ, và không yêu cầu động năng lớn
Câu 7: 1 điểm
Công thức tính máy biến áp 3 pha?
A.  
S= căn3 .U1.I1= căn3 . U2.I2
B.  
S=U1.I1= U2.I2
C.  
S= căn3 . U1.I1
Câu 8: 1 điểm
Ứng dụng của máy điện đồng bộ là gì?
A.  
Thường được sử dụng làm máy phát điện công suất lớn , được sử dụng rộng rãi cho các nhà máy nhiệt điện, hoặc thủy điện
B.  
Thường sử dụng làm các động cơ nhỏ như: quạt, máy bơm nước
C.  
Không hay được ứng dụng
Câu 9: 1 điểm
Công thức tính tốc độ đồng bộ?
A.  
n1= 60.f/p
B.  
n1= 60.p/f
C.  
n1= p.f.60
D.  
n1= p/60
Câu 10: 1 điểm
Công thức tính sức điện động cảm ứng là:
A.  
f= p.n/ 60
B.  
f= p.m/ 60
C.  
f= p/60
D.  
f= p.n.60
Câu 11: 1 điểm
Máy điện không đồng bộ là gì?
A.  
là máy điện 1 chiều, có tốc độ của từ trường quay do dòng điện trên cuộn stator sinh ra n1 khác với tốc độ quay của rotor n
B.  
là máy điện xoay chiều, có tốc độ của từ trường quay do dòng điện trên cuộn stator sinh ra n1 khác với tốc độ quay của rotor n
C.  
là máy phát điện xoay chiều, có tốc độ quay của stator cùng với tốc độ của rotor
Câu 12: 1 điểm
Công thức tính máy biến áp 3 pha?
A.  
S= căn3 .U1.I1= căn3 . U2.I2
B.  
S=U1.I1= U2.I2
C.  
S= căn3 . U1.I1
Câu 13: 1 điểm
Nhược điểm cảu động cơ điện 1 chiều?
A.  
Mômen khởi động lớn, có khả năng điều khiển momen và tốc độ độc lập, tốc độ quay ổn định và chính xác
B.  
Momen khởi động bé, không có khả năng điều khiển momen và tốc độ độc lập
C.  
Có cổ góp, cấu tạo phức tạp, yêu cầu bảo dưỡng cao, giá thành cao, tuổi thọ thấp
D.  
Dùng trong các lĩnh vực yêu cầu chính xác cao như ngành robot, các momen xoắn cao dùng cho các thiết bị cẩu, hoặc đầu kéo
Câu 14: 1 điểm
Ưu điểm của động cơ điện 1 chiều?
A.  
Mômen khởi động lớn, có khả năng điều khiển momen và tốc độ độc lập, tốc độ quay ổn định và chính xác
B.  
Momen khởi động bé, không có khả năng điều khiển momen và tốc độ độc lập
C.  
Có cổ góp, cấu tạo phức tạp, yêu cầu bảo dưỡng cao, giá thành cao, tuổi thọ thấp
D.  
Dùng trong các lĩnh vực yêu cầu chính xác cao như ngành robot, các momen xoắn cao dùng cho ví dụ như thiết bị cẩu
Câu 15: 1 điểm
Ứng dụng của động cơ điện 1 chiều?
A.  
Mômen khởi động lớn, có khả năng điều khiển momen và tốc độ độc lập, tốc độ quay ổn định và chính xác
B.  
Momen khởi động bé, không có khả năng điều khiển momen và tốc độ độc lập
C.  
Có cổ góp, cấu tạo phức tạp, yêu cầu bảo dưỡng cao, giá thành cao, tuổi thọ thấp
D.  
Dùng trong các lĩnh vực yêu cầu chính xác cao như ngành robot, các momen xoắn cao dùng cho các thiết bị cẩu, hoặc đầu kéo
Câu 16: 1 điểm
Ưu điểm động cơ điện đồng bộ?
A.  
Không có cổ góp, nhiệt lượng sinh ra được tản tốt, quán tính thấp, tuổi thọ dài, tốc độ cao ( đc không chổi than)
B.  
Yêu cầu điều khiển điện tử phức tạp, giá thành cao
C.  
Được dùng trong các ngành công suất lớn như hàng không, đường sắt, và các ngành yêu cầu chính xác cao như thiết bị y tế và robot
D.  
Có cổ góp, giá thành rẻ, vận hành dễ dàng, tuổi thọ cao
Câu 17: 1 điểm
Nhược điểm của động cơ không đồng bộ?
A.  
Không có cổ góp, nhiệt lượng sinh ra được tản tốt, quán tính thấp, tuổi thọ dài, tốc độ cao ( đc không chổi than)
B.  
Yêu cầu điều khiển điện tử phức tạp, giá thành cao
C.  
Được dùng trong các ngành công suất lớn như hàng không, đường sắt, và các ngành yêu cầu chính xác cao như thiết bị y tế và robot
D.  
Có cổ góp, giá thành rẻ, vận hành dễ dàng, tuổi thọ cao
Câu 18: 1 điểm
Ứng dụng cảu động cơ không đồng bộ?
A.  
Không có cổ góp, nhiệt lượng sinh ra được tản tốt, quán tính thấp, tuổi thọ dài, tốc độ cao ( đc không chổi than)
B.  
Yêu cầu điều khiển điện tử phức tạp, giá thành cao
C.  
Được dùng trong các ngành công suất lớn như hàng không, đường sắt, và các ngành yêu cầu chính xác cao như thiết bị y tế và robot
D.  
Có cổ góp, giá thành rẻ, vận hành dễ dàng, tuổi thọ cao
Câu 19: 1 điểm
Cấu tạo của máy điện đồng bộ?
A.  
Gồm 2 phần chính: phần tĩnh Stator và phần quay rotor
B.  
Gồm 2 phần chính: phần quay Stator và phần quay rotor
C.  
Gồm 2 phần chính: phần tĩnh cuộn dây và phần quay rotor
Câu 20: 1 điểm
Một đc điện không đồng bộ 3 pha, 6 cực làm việc với nguồn điện xoay chiều có tốc độ quay của từ trường stator là 1000vòng/phut. Biết tốc độ quay của động cơ là 980vong/phut, hỏi hệ số trượt s bằng bao nhiêu
A.  
s= 0,03
B.  
s=0,02
C.  
s=0
D.  
s=1
Câu 21: 1 điểm

Một đc điện không đồng bộ 3 pha, 6 cực làm việc với nguồn điện xoay chiều tần số 50Hz. Biết hệ số trượt của máy là 0,04. Tính tốc độ quay của máy

A.  

n=960 vòng/phut

B.  

n=980 vòng/phut

C.  

n=990 vòng/phut

D.  

n=1000 vòng/phut

Câu 22: 1 điểm
Một động cơ không đồng bộ 1 pha có công suất điện đầu vào động cơ là Pđ= 200W, hiệu suất của động cơ là 85%. HỎi công suất cơ đưa ra trục động cơ là bao nhiêu?
A.  
155W
B.  
170W
C.  
180W
D.  
195W
Câu 23: 1 điểm
Một động cơ không đồng bộ 1 pha có công suất cơ đưa ra trục động cơ Pcơ= 180W, hiệu suất động cơ là 80%. Hỏi công suất điện vào động cơ là?
A.  
200W
B.  
250W
C.  
275W
D.  
225W
Câu 24: 1 điểm
Một máy phát điện đồng bộ có số đôi cực là p=24. Tần số của sức điện động mà máy phát ra f= =60Hz. Tốc độ quay của máy là
A.  
100vong/phut
B.  
200vong/phut
C.  
150vong/phut
D.  
250vong/phut
Câu 25: 1 điểm
Một máy phát đồng bộ có tốc độ quay rotor n= 1500vong/phut, tần số điện áp là f= 50Hz. Số cực của máy là
A.  
2
B.  
4
C.  
7
D.  
8
Câu 26: 1 điểm
Công thức tính công suất máy điện 1 pha là?
A.  
S=U.I
B.  
S=U.P
C.  
P=U/I
D.  
S= căn3 .U.I
Câu 27: 1 điểm
Máy phát điện là gì?
A.  
Máy điện là thiết bị điện từ, nguyên lý hoạt động dựa trên định luật cảm ứng điện từ dùng để biến đổi cơ năng thành điện năng
B.  
Là thiết bị điện , hoạt động dựa trên định luật cảm ứng điện từ và dùng để biến điện năng thành cơ năng
C.  
Là thiết bị điện, dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều từ cấp điện áp này sang cấp điện áp khác
Câu 28: 1 điểm

Máy biến áp 3 pha có số liệu S định mức= 180kVA; U1 định mức/ U2 đm = 6000/400V. Dòng điện định mức của máy là:

A.  

17,3 A

B.  

18,6A

C.  

16,9A

D.  

15,8A

Câu 29: 1 điểm
Công thức tính công suất máy điện 3 pha là?
A.  
S=U.I
B.  
S=U.P
C.  
P=U/I
D.  
S= căn3 .U.I
Câu 30: 1 điểm
Máy biến áp là gì?
A.  
Máy điện là thiết bị điện từ đứng yên, nguyên lý hoạt động dựa trên định luật cảm ứng điện từ dùng để biến đổi cơ năng thành điện năng
B.  
Là thiết bị điện , hoạt động dựa trên định luật cảm ứng điện từ và dùng để biến điện năng thành cơ năng
C.  
Là thiết bị điện từ đứng yên, dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều từ cấp điện áp này sang cấp điện áp khác với tần số không
Câu 31: 1 điểm
Có bao nhiêu loại máy điện?
A.  
2
B.  
4
C.  
3
D.  
5
Câu 32: 1 điểm
Vật liệu làm dây quấn rotor làm bằng gì?
A.  
Đồng
B.  
kẽm
C.  
Bạc
D.  
Nhôm
Câu 33: 1 điểm
Công thức tính hiệu suất động cơ là
A.  
n=P2/P1.100%
B.  
S= căn3 .U.I
C.  
S=U.I
Câu 34: 1 điểm
Rotor của máy điện đồng bộ có mấy loại?
A.  
Có 2 loại: Rotor cực lồi và rotor cực ẩn
B.  
Có 2 loại: Rotor cực lồi, và rotor lồng sóc
C.  
Có 1 loại: Rotor cực lồi
D.  
Có 3 loại: Rotor cực lồi, rotor cực ẩn và rotor lồng sóc
Câu 35: 1 điểm
Cấu tạo của máy biến áp ?
A.  
Gồm 3 bộ phận chính: Lõi thép, dây quấn, vỏ máy
B.  
Gồm 3 bộ phận chính: Lõi thép, dây dẫn, vỏ máy
C.  
Gồm 2 bộ phận chính: Lõi thép, vỏ máy
D.  
Gồm 2 bộ phận chính: Vỏ máy, dây quấn
Câu 36: 1 điểm
Động cơ điện là gì?
A.  
Máy điện là thiết bị điện, nguyên lý hoạt động dựa trên định luật cảm ứng điện từ dùng để biến đổi cơ năng thành điện năng
B.  
Là thiết bị điện , hoạt động dựa trên định luật cảm ứng điện từ và dùng để biến điện năng thành cơ năng
C.  
Là thiết bị điện, dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều từ cấp điện áp này sang cấp điện áp khác

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Đại Cương Hóa Học Chương 3 EPU Đại Học Điện Lực - Có Đáp ÁnHoá học
Đề thi trắc nghiệm môn Đại Cương Hóa Học chương 3 tại EPU Đại Học Điện Lực, bao gồm các câu hỏi trọng tâm về cấu trúc phân tử, liên kết hóa học, và tính chất hóa học cơ bản. Đề thi kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên ôn tập hiệu quả, nắm chắc kiến thức hóa học cơ bản để chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

27 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

70,680 lượt xem 38,045 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc Nghiệm Kiến Trúc Máy Tính Chương 3 - Đại Học Điện Lực (EPU) Miễn Phí Có Đáp ÁnKiến trúcCông nghệ thông tin

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Kiến trúc máy tính chương 3 dành riêng cho sinh viên Đại học Điện Lực (EPU), giúp ôn tập và kiểm tra kiến thức một cách hiệu quả. Các câu hỏi bao gồm nhiều khía cạnh lý thuyết và thực hành, có đáp án chi tiết, dễ hiểu. Hệ thống câu hỏi bám sát nội dung bài học và kỳ thi, hoàn toàn miễn phí, giúp sinh viên chuẩn bị tốt cho các kỳ kiểm tra và thi cuối kỳ môn Kiến trúc máy tính. Nhanh chóng cải thiện điểm số và củng cố nền tảng kiến thức.

90 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

89,263 lượt xem 47,983 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Miễn Phí Nguyên Lý Kế Toán Chương 3 - Đại học Điện Lực (Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngToán

Đề thi tập trung vào các nguyên tắc kế toán cơ bản, quy trình ghi chép, phân loại, và tổng hợp các giao dịch tài chính. Đề thi có đáp án chi tiết, giúp sinh viên củng cố kiến thức về hệ thống kế toán, tài khoản và bảng cân đối kế toán, hỗ trợ ôn tập hiệu quả cho kỳ thi sắp tới.

35 câu hỏi 1 mã đề 50 phút

45,646 lượt xem 24,556 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Kiến Trúc Máy Tính - Chương 3 Phần 3 - Đại Học Điện Lực (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngKiến trúc

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Kiến Trúc Máy Tính - Chương 3 Phần 3 tại Đại học Điện Lực. Đề thi bao gồm các câu hỏi về cấu trúc, chức năng và cách hoạt động của các thành phần quan trọng trong máy tính như CPU, bộ nhớ, các hệ thống bus, và quá trình xử lý dữ liệu. Đề thi có đáp án chi tiết, giúp sinh viên nắm vững kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

34,836 lượt xem 18,698 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Lý Thuyết Kiểm Toán Chương 3+4 – Đại Học Điện Lực (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng
Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Lý Thuyết Kiểm Toán chương 3 và 4 từ Đại học Điện Lực. Đề thi bao gồm các câu hỏi về quy trình kiểm toán, kiểm toán báo cáo tài chính, đánh giá rủi ro, quy định pháp lý và các chuẩn mực kiểm toán, kèm theo đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

36 câu hỏi 1 mã đề 50 phút

46,549 lượt xem 25,012 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ôn Tập Xử Lý Tín Hiệu Số Chương 3-7 - Đại Học Điện Lực (EPU) - Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng

Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập miễn phí từ chương 3 đến chương 7 môn Xử Lý Tín Hiệu Số tại Đại Học Điện Lực (EPU), kèm đáp án chi tiết, giúp sinh viên nắm vững các kiến thức về tín hiệu số, biến đổi Fourier, bộ lọc số, và các kỹ thuật xử lý tín hiệu tiên tiến. Đây là tài liệu hỗ trợ ôn thi hiệu quả, giúp củng cố kiến thức và chuẩn bị cho kỳ thi tốt nhất.

30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

85,518 lượt xem 46,026 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi trắc nghiệm môn Nguyên lý Thống kê Kinh tế chương 3+4 Đại học Điện lực EPU - có đáp án
Đề thi trắc nghiệm môn Nguyên lý Thống kê Kinh tế chương 3+4 tại Đại học Điện lực (EPU) bao gồm các câu hỏi trọng tâm về phân loại số liệu, các phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp và thứ cấp, thang đo thống kê, và các phương pháp điều tra. Nội dung đề thi giúp sinh viên nắm vững các khái niệm cơ bản và ứng dụng trong phân tích thống kê kinh tế. Đề thi kèm đáp án chi tiết, hỗ trợ ôn tập hiệu quả và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi cuối học phần.

140 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

54,958 lượt xem 29,575 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Kiến Trúc Máy Tính - Chương 3 Phần 4 - Đại Học Điện Lực (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngKiến trúc

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Kiến Trúc Máy Tính - Chương 3 Phần 4 tại Đại học Điện Lực. Đề thi tập trung vào các nội dung về cấu trúc và chức năng của các thành phần trong máy tính như bộ nhớ, hệ thống bus, quá trình xử lý dữ liệu, và giao tiếp giữa các thiết bị. Đề thi có đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

26 câu hỏi 1 mã đề 40 phút

34,010 lượt xem 18,259 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Kiến Trúc Máy Tính - Chương 3 Phần 1 - Đại Học Điện Lực (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngKiến trúc

Ôn tập với đề thi trắc nghiệm môn Kiến Trúc Máy Tính - Chương 3 Phần 1 tại Đại học Điện Lực. Đề thi tập trung vào các khái niệm về bộ nhớ máy tính, cấu trúc bộ nhớ, phân loại bộ nhớ và cách thức vận hành các thành phần của hệ thống máy tính. Các câu hỏi trắc nghiệm có đáp án chi tiết, giúp sinh viên nắm vững kiến thức và chuẩn bị kỹ lưỡng cho kỳ thi.

25 câu hỏi 1 mã đề 30 phút

44,430 lượt xem 23,840 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!