thumbnail

Đề thi trắc nghiệm môn Nguyên lý Thống kê Kinh tế chương 3+4 Đại học Điện lực EPU - có đáp án

Đề thi trắc nghiệm môn Nguyên lý Thống kê Kinh tế chương 3+4 tại Đại học Điện lực (EPU) bao gồm các câu hỏi trọng tâm về phân loại số liệu, các phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp và thứ cấp, thang đo thống kê, và các phương pháp điều tra. Nội dung đề thi giúp sinh viên nắm vững các khái niệm cơ bản và ứng dụng trong phân tích thống kê kinh tế. Đề thi kèm đáp án chi tiết, hỗ trợ ôn tập hiệu quả và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi cuối học phần.

Từ khoá: Đề thi Nguyên lý Thống kê Kinh tế Trắc nghiệm NLTKKT EPU Đề thi chương 3+4 NLTKKT Đề thi có đáp án Ôn tập Nguyên lý Thống kê Kinh tế Đề thi Đại học Điện lực Kiểm tra kiến thức Thống kê Kinh tế Luyện thi NLTKKT Tài liệu ôn thi Thống kê Kinh tế Đề thi NLTKKT EPU Bài tập trắc nghiệm Thống kê Kinh tế Đề thi môn NLTKKT chương 3+4 EPU Đáp án đề thi Thống kê Kinh tế Phương pháp thu thập dữ liệu Thang đo thống kê.

Thời gian làm bài: 1 giờ


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Mã đề 1!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.2 điểm
Nhìn chung, thu thập số liệu nào tiết kiệm chi phí và thời gian hơn để phân tích thống kê:
A.  
sơ cấp
B.  
thứ cấp
C.  
cả sơ cấp và thứ cấp
D.  
các phương án còn lại đều không đúng
Câu 2: 0.2 điểm
Sản lượng và giá thành đơn vị sản phẩm lần lượt là:
A.  
biến phụ thuộc, biến độc lập
B.  
biến độc lập, biến phụ thuộc
C.  
đều là biến độc lập
D.  
đều là biến phụ thuộc
Câu 3: 0.2 điểm
Thu nhập người tiêu dùng và giá bán sản phẩm lần lượt là:
A.  
biến phụ thuộc, biến độc lập
B.  
biến độc lập, biến phụ thuộc
C.  
đều là biến độc lập
D.  
đều là biến phụ thuộc
Câu 4: 0.2 điểm
Các cảm nhận: rất hài lòng/hài lòng/bình thường/không hài lòng/rất không hài lòng thực chất là thang đo:
A.  
thang danh nghĩa
B.  
thang thứ bậc
C.  
thang khoảng
D.  
thang tỷ lệ
Câu 5: 0.2 điểm
Số năm kinh nghiệm và mức lương lần lượt là:
A.  
biến phụ thuộc, biến độc lập
B.  
biến độc lập, biến phụ thuộc
C.  
đều là biến độc lập
D.  
đều là biến phụ thuộc
Câu 6: 0.2 điểm
Đâu là chỉ tiêu định tính:
A.  
diện tích
B.  
thu nhập
C.  
sản lượng
D.  
sinh viên ngành
Câu 7: 0.2 điểm
Ý nghĩa của hệ số chặn b ̂^0 trong mô hình hồi quy tương quan đơn tuyến tính y ̂_x= b ̂_0+ b ̂_1 x là:
A.  
khi x thay đổi 1 đơn vị, y thay đổi b ̂_0đơn vị
B.  
khi x thay đổi 1 đơn vị, y thay đổi b ̂_1đơn vị
C.  
khi x thay đổi 1 đơn vị, y không thay đổi, và bằng mức b^0
D.  
các phương án còn lại đều không đúng
Câu 8: 0.2 điểm
Đâu là dạng đúng của phương trình hồi quy đơn tuyến tính:
A.  
y ̂_x= b_o+ b_1 x
B.  
y ̂_x= b ̂_0+ b_1 x
C.  
y ̂_x= b_o+ b ̂_1 x
D.  
y ̂_x= b ̂_0+ b ̂_1 x
Câu 9: 0.2 điểm
Hệ số xác định của phương trình hồi quy đơn tuyến tính bằng:
A.  
bình phương của hệ số tương quan R
B.  
căn bậc hai của hệ số tương quan R
C.  
một nửa của hệ số tương quan R
D.  
gấp đôi hệ số tương quan R
Câu 10: 0.2 điểm
Với N là quy mô tổng thể, Xi là các quan sát tổng thể, n là quy mô mẫu, xi là các quan sát mẫu, vậy đâu là công thức tính trung bình tổng thể:
A.  
μ=i=1NXiN
B.  
μ=i=1nXiN-1
C.  
Xj=i=1nxin
D.  
Xj=i=1nxin-1
Câu 11: 0.2 điểm
Sai số chọn mẫu khi ước lượng trung bình tổng thể được hiểu qua chênh lệch nào dưới đây:
A.  
x ̅ .μ
B.  
x ̅ / μ
C.  
x ̅ + μ
D.  
x ̅ - μ
Câu 12: 0.2 điểm
Với p là tỷ lệ số đơn vị tổng thể mang đặc điểm nhất định trong toàn bộ đơn vị tổng thể, f là tỷ lệ số đơn vị mẫu j mang đặc điểm nhất định trong toàn bộ đơn vị mẫu, vậy đâu là công thức tính phương sai tổng thể:
A.  
σ^2 = p(1-p)
B.  
σ^2 = p(p-1)
C.  
S_j^2= f(f-1)
D.  
S_j^2= f(1-f)
Câu 13: 0.2 điểm
Trong hồi quy đa biến, giá trị sản xuất và số lao động, vốn đầu tư tăng thêm lần lượt là:
A.  
biến phụ thuộc, các biến độc lập
B.  
biến độc lập, các biến phụ thuộc
C.  
đều là biến độc lập
D.  
đều là biến phụ thuộc
Câu 14: 0.2 điểm
Nếu tổng thể có sự đồng đều cao thì quy mô mẫu thế nào để đảm bảo các ước lượng cho tổng thể là đáng tin cậy:
A.  
rất lớn
B.  
vừa đủ mang tính đại diện
C.  
không xác định được
D.  
Các phương án còn lại đều không đúng
Câu 15: 0.2 điểm
Điều tra thống kê phải đảm bảo:
A.  
chính xác,
B.  
khách quan, trung thực,
C.  
kịp thời và đầy đủ
D.  
cả 3 p/a còn lại
Câu 16: 0.2 điểm
Đâu là dạng đúng của phương trình hồi quy parabol:
A.  
y ̂_x= b ̂_0+ b ̂_1 x
B.  
y ̂_x= b ̂_0+ b ̂_1/x
C.  
y ̂_x= b ̂_0.b ̂_1^x
D.  
y ̂_x= b ̂_0+ b ̂_1 x + b ̂_2 x^2
Câu 17: 0.2 điểm
Với là lần lượt f và p là tỷ lệ mẫu và tỷ lệ tổng thể, sai số chọn mẫu khi ước lượng tỷ lệ tổng thể được hiểu qua chênh lệch nào dưới đây:
A.  
f – p
B.  
f + p
C.  
f . p
D.  
f / p
Câu 18: 0.2 điểm
Hệ số tương quan bội dùng để đánh giá mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tương quan tuyến tính giữa:
A.  
nhiều tiêu thức nguyên nhân xi với một tiêu thức kết quả y.
B.  
nhiều tiêu thức kết quả y với một tiêu thức nguyên nhân xi.
C.  
chỉ một tiêu thức nguyên nhân xi với một tiêu thức kết quả y.
D.  
các phương án còn lại đều không đúng
Câu 19: 0.2 điểm
Câu 230 []:Đâu là dạng đúng của phương trình hồi quy nghịch đảo hyperbol:
A.  
y ̂_x= b ̂_0+ b ̂_1 x
B.  
y ̂_x= b ̂_0+ b ̂_1 x + b ̂_2 x^2
C.  
y ̂_x= b ̂_0.b ̂_1^x
D.  
y ̂_x= b ̂_0+ b ̂_1/x
Câu 20: 0.2 điểm
Khi xác suất ước lượng không đổi,cỡ mẫu càng giảm thì khoảng ước lượng cho chỉ tiêu tổng thể:
A.  
càng hẹp
B.  
càng rộng
C.  
không kết luận được
D.  
Các phương án còn lại đều không đúng
Câu 21: 0.2 điểm
Biểu thức phương pháp bình phương nhỏ nhất Mini=1nYi-Y^2
A.  
giá trị thực tế biến phụ thuộc theo quan sát i
B.  
giá trị ước lượng tương ứng theo quan sát i
C.  
giá trị trung bình của các quan sát thực tế biến phụ thuộc
D.  
các phương án còn lại đều không đúng
Câu 22: 0.2 điểm
Thông thường, một hàm hồi quy tương quan tuyến tính đơn khả quan thì hệ số tương quan có giá trị càng tiến gần:
A.  
1 hoặc-1 càng tốt.
B.  
0 hoặc vô cùng càng tốt
C.  
0 càng tốt
D.  
Vô cùng càng tốt
Câu 23: 0.2 điểm
Doanh số bán hàng và tiền lương nhân viên lần lượt là:
A.  
biến phụ thuộc, biến độc lập
B.  
biến độc lập, biến phụ thuộc
C.  
đều là biến độc lập
D.  
đều là biến phụ thuộc
Câu 24: 0.2 điểm
Trong phương trình hồi quy đơn tuyến tính y ̂_x= b ̂_0+ b ̂_1 x thì hệ số chặn là
A.  
x
B.  
y
C.  
b ̂_0
D.  
b ̂_1
Câu 25: 0.2 điểm
Câu 130 []:Xếp loại giỏi, khá, trung bình được coi như thang đo:
A.  
thang danh nghĩa
B.  
thang thứ bậc
C.  
thang khoảng
D.  
thang tỷ lệ
Câu 26: 0.2 điểm
Hãy tính phương sai mẫu cho suy rộng tỷ lệ số công nhân có năng suất lao động từ 60m trở lên, biết tỷ lệ mẫu tương ứng = 0,13m:
NSLĐ (mét)Số công nhân (người) ()
Dưới 4030
40-5033
50-6024
Từ 60 trở lên13
ni=100
A.  
113,1
B.  
11,31
C.  
1,131
D.  
0,1131
Câu 27: 0.2 điểm
Doanh nghiệp tiến hành một cuộc điều tra chọn mẫu mớiđể suy rộng tỷ lệcông nhân có đặc điểm nghiên cứu, biết tỷ lệ nghiên cứu trước tương tự là f = 0.13 lần. Với xác suất bằng 0,9544 (z=2) và phạm vi sai số chọn mẫu ϵ_f=0,05, hãy tính số công nhân cần chọn ra để điều tra theo công thức n=(f(1 -f) z^2)/(ϵ_f )^2 . Vậy n bằng khoảng:
A.  
9048 công nhân
B.  
160 công nhân
C.  
1810 công nhân
D.  
181 công nhân
Câu 28: 0.2 điểm
Sai số chọn mẫu khi ước lượng tỷ lệ tổng thể được hiểu qua chênh lệch nào dưới đây:
A.  
f×p
B.  
f / p
C.  
f + p
D.  
f – p
Câu 29: 0.2 điểm
Trong phương trình hồi quy đơn tuyến tính y ̂_x= b ̂_0+ b ̂_1 x nếu biến độc lập và biến phụ thuộc tương quan thuận thì
A.  
b ̂_0<0
B.  
b ̂_1>0
C.  
b ̂_0>0
D.  
b ̂_1<0
Câu 30: 0.2 điểm
Điều tra nào giúp theo sát quá trình thay đổi của hiện tượng và cung cấp thông tin điều tra đầy đủ và toàn diện nhất cho nghiên cứu:
A.  
điều tra sơ bộ
B.  
điều tra một phần
C.  
điều tra đa số
D.  
điều tra toàn bộ
Câu 31: 0.2 điểm
Sản lượng của các tổ sản xuất nên được áp thang đo:
A.  
thang danh nghĩa
B.  
thang thứ bậc
C.  
thang khoảng
D.  
thang tỷ lệ
Câu 32: 0.2 điểm
Công thức khoảng ước lượng khi suy rộng trung bình tổng thể là:
A.  
x ̅ /( z.σ_x ̅ ) ≤ μ≤ x ̅ × (z.σ_x ̅ )
B.  
x ̅ × (z.σ_x ̅ ) ≤ μ≤ x ̅ / (z.σ_x ̅ )
C.  
x ̅ + z.σ_x ̅ ≤ μ≤ x ̅ - z.σ_x ̅
D.  
x ̅ - z.σ_x ̅ ≤ μ≤ x ̅ + z.σ_x ̅
Câu 33: 0.2 điểm
Số lượng sản phẩm tiêu thụ và giá bán sản phẩm đó, thu nhập của người tiêu dùng lần lượt là:
A.  
biến phụ thuộc, các biến độc lập
B.  
biến độc lập, các biến phụ thuộc
C.  
đều là biến độc lập
D.  
đều là biến phụ thuộc
Câu 34: 0.2 điểm
Giả sử có phương trình hồi quy: y ̂_x= 1,134- 1,717xmối liên hệ x và y
A.  
thuận chiều
B.  
nghịch chiều
C.  
chưa kết luận được
D.  
các phương án còn lại đều không đúng
Câu 35: 0.2 điểm
Nhìn chung, số liệu nào chính xác, có tính cập nhật, và có tính thuyết phục hơn để phân tích thống kê:
A.  
sơ cấp
B.  
thứ cấp
C.  
cả sơ cấp và thứ cấp
D.  
các phương án còn lại đều không đúng
Câu 36: 0.2 điểm
Với một tổng thể có chênh lệch ít giữa các mức độ của các đơn vị, thì khi điều tra quy mô mẫu đủ lớn, khả năng cao sẽ cho chênh lệch giữa các chỉ tiêu mẫu và các chỉ tiêu tổng thể tương ứng là:
A.  
nhỏ
B.  
lớn
C.  
bằng không
D.  
Các phương án còn lại đều không đúng
Câu 37: 0.2 điểm
Hệ số xác định của tương quan tuyến tính đơn giữa X và Y là 0,8 cho biết:
A.  
80% sự biến thiên của biến phụ thuộc là do biến độc lập
B.  
80% sự biến thiên của biến độc lập là do biến phụ thuộc
C.  
80% sự biến thiên của biến phụ thuộc là do các yếu tố khác chứ không phải do biến độc lập
D.  
80% sự biến thiên của biến độc lập là do các yếu tố khác chứ không phải biến do phụ thuộc
Câu 38: 0.2 điểm
Ý nghĩa của sai số chọn mẫu trong điều tra chọn mẫu là:
A.  
để đánh giá mức độ chính xác của việc suy rộng cho các chỉ tiêu tổng thể từ các số liệu điều tra chọn mẫu
B.  
để phong phú số liệu
C.  
để chỉ ra sự sai sót trong công tác điều tra thống kê
D.  
các phương án còn lại đều không đúng
Câu 39: 0.2 điểm
Đâu là chỉ tiêu định tính:
A.  
diện tích
B.  
thu nhập
C.  
sản lượng
D.  
sinh viên năm thứ
Câu 40: 0.2 điểm
Thang đo được dùng cho các chỉ tiêu định tính:
A.  
thang danh nghĩa
B.  
thang thứ bậc
C.  
thang danh nghĩa và thang thứ bậc
D.  
các phương án còn lại đều không đúng
Câu 41: 0.2 điểm
Câu 242: Nếu mức ý nghĩa alpha <0.05 trong ước lượng các hệ số b ̂_0 và b ̂_1trong mô hình y ̂_x= b ̂_0+ b ̂_1 x, thì các hệ số này:
A.  
có ý nghĩa thống kê
B.  
không có ý nghĩa thống kê
C.  
chưa kết luận được
D.  
các phương án còn lại đều không đúng
Câu 42: 0.2 điểm
Nếu tổng thể không đồng đều, thì quy mô mẫu thế nào để đảm bảo các ước lượng cho tổng thể là đáng tin cậy:
A.  
rất lớn để bù đắp cho phương sai mẫu lớn
B.  
vừa đủ
C.  
không xác định được
D.  
nhỏ
Câu 43: 0.2 điểm
Trong phương trình hồi quy đơn tuyến tính y ̂_x= b ̂_0+ b ̂_1 x thì biến độc lập là
A.  
x
B.  
y
C.  
b ̂_0
D.  
b ̂_1
Câu 44: 0.2 điểm
Nếu mức ý nghĩa alpha >0.05 trong ước lượng các hệ số b ̂_0 và b ̂_1trong mô hình y ̂_x= b ̂_0+ b ̂_1 x, thì các hệ số này:
A.  
có ý nghĩa thống kê
B.  
không có ý nghĩa thống kê
C.  
chưa kết luận được
D.  
các phương án còn lại đều không đúng
Câu 45: 0.2 điểm
Cho sai số bình quân chọn mẫu khi ước lượng tỷ lệ tổng thể là σ_f, hệ số tin cậy z, vậy phạm vi sai số chọn mẫu ϵ_fđược tính là:
A.  
z -σ_f
B.  
z / σ_f
C.  
z +σ_f
D.  
〖z×σ〗_f
Câu 46: 0.2 điểm
Đâu là chỉ tiêu định tính:
A.  
diện tích
B.  
thu nhập
C.  
sản lượng
D.  
giới tính
Câu 47: 0.2 điểm
Chi phí quảng cáo và doanh thu lần lượt là:
A.  
biến phụ thuộc, biến độc lập
B.  
biến độc lập, biến phụ thuộc
C.  
đều là biến độc lập
D.  
đều là biến phụ thuộc
Câu 48: 0.2 điểm
Với là lần lượt x ̅ và μ là trung bình mẫu và trung bình tổng thể, sai số chọn mẫu khi ước lượng trung bình tổng thể được hiểu qua chênh lệch nào dưới đây:
A.  
x ̅ - μ
B.  
x ̅ + μ
C.  
x ̅ .μ
D.  
x ̅ / μ
Câu 49: 0.2 điểm
Hệ số phản ánh mức độ biến độc lập giải thích cho sự biến thiên của biến phụ thuộc trong hàm hồi quy tương quan là:
A.  
hệ số tương quan.
B.  
hệ số xác định
C.  
hệ số chặn
D.  
hệ số góc
Câu 50: 0.2 điểm
Đâu là dạng đúng của phương trình hồi quy parabol:
A.  
y ̂_x= b ̂_0+ b_1 x + b_2 x^2
B.  
y ̂_x= b_o+ b_1 x + b ̂_2 x^2
C.  
y ̂_x= b_o+ b ̂_1 x + b ̂_2 x^2
D.  
y ̂_x= b ̂_0+ b ̂_1 x + b ̂_2 x^2

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Nguyên Lý Thống Kê Kinh Tế - Có Đáp Án - Đại Học Kinh Tế Quốc DânĐại học - Cao đẳngKinh tế

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm môn "Nguyên Lý Thống Kê Kinh Tế" từ Đại học Kinh tế Quốc dân. Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về các khái niệm cơ bản, phương pháp thống kê, và ứng dụng trong phân tích kinh tế, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên ngành kinh tế và quản trị kinh doanh. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

 

25 câu hỏi 1 mã đề 30 phút

86,738 lượt xem 46,557 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Nguyên Lý Hệ Điều Hành 1 2 3 - Có Đáp Án - Đại Học Điện Lực (EPU)Đại học - Cao đẳng

Ôn luyện môn Nguyên Lý Hệ Điều Hành với các bộ đề thi trắc nghiệm 1, 2, 3 từ Đại Học Điện Lực (EPU). Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về cấu trúc hệ điều hành, quản lý tiến trình, quản lý bộ nhớ, hệ thống tệp, và các nguyên tắc bảo mật trong hệ điều hành. Kèm theo đáp án chi tiết, tài liệu này giúp sinh viên củng cố kiến thức cơ bản và nâng cao để chuẩn bị tốt cho các kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên ngành công nghệ thông tin và kỹ thuật máy tính. Thi thử trực tuyến miễn phí để nâng cao kỹ năng hệ điều hành.

 

66 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

64,463 lượt xem 34,685 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi trắc nghiệm môn Nguyên lý kế toán - Quản Trị Kinh Doanh - Học viện Chính sách và Phát triểnĐại học - Cao đẳngToán

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm ôn luyện online môn  Nguyên lý kế toán - Quản Trị Kinh Doanh - Học viện Chính sách và Phát triển

152 câu hỏi 4 mã đề 1 giờ

47,314 lượt xem 25,438 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Nguyên Lý Kế Toán 3 - Có Đáp Án - Đại Học Kinh Tế Quốc DânĐại học - Cao đẳngKế toán, Kiểm toán

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm môn "Nguyên lý Kế toán 3" từ Đại học Kinh tế Quốc dân. Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về nguyên tắc kế toán, báo cáo tài chính, và các quy trình kế toán cơ bản, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên ngành kế toán và tài chính. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

 

20 câu hỏi 1 mã đề 30 phút

35,726 lượt xem 19,187 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Công Nghệ Và Tin Học – Đại Học Nguyễn Tất Thành (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngTin học

Ôn luyện hiệu quả với đề thi trắc nghiệm môn Công nghệ và Tin học từ Đại học Nguyễn Tất Thành. Đề thi bao gồm các câu hỏi liên quan đến các khái niệm cơ bản về công nghệ thông tin, phần cứng, phần mềm, mạng máy tính, và các ứng dụng tin học trong công việc, kèm theo đáp án chi tiết. Tài liệu này hỗ trợ sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi.

46 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

26,434 lượt xem 14,203 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi trắc nghiệm môn Kinh tế quốc tế Đại học Nguyễn Tất Thành NTT - có đáp án
Đề thi trắc nghiệm môn Kinh tế quốc tế tại Đại học Nguyễn Tất Thành (NTT) bao gồm các câu hỏi trọng tâm về thương mại quốc tế, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), cán cân thanh toán, và các tổ chức kinh tế toàn cầu. Nội dung đề thi hỗ trợ sinh viên nắm vững kiến thức lý thuyết và ứng dụng thực tiễn, chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi cuối học phần. Đề thi có đáp án chi tiết, phù hợp với sinh viên ngành kinh tế, quản trị kinh doanh và các lĩnh vực liên quan.

207 câu hỏi 6 mã đề 1 giờ

53,220 lượt xem 28,644 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Dân Số Học - Có Đáp Án - Đại Học Tây Nguyên (TNU)Đại học - Cao đẳng

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm môn "Dân số học" từ Đại học Tây Nguyên (TNU). Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về cơ cấu dân số, các yếu tố ảnh hưởng đến sự biến động dân số, và các phương pháp nghiên cứu dân số học, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên các ngành khoa học xã hội và nghiên cứu dân số. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

 

181 câu hỏi 4 mã đề 1 giờ

145,447 lượt xem 78,288 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Dịch Tễ Học Y5 - Có Đáp Án - Đại Học Tây NguyênĐại học - Cao đẳng

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm môn "Dịch tễ học Y5" từ Đại học Tây Nguyên. Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về các nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu dịch tễ học, phân tích dữ liệu dịch tễ, và các biện pháp phòng ngừa dịch bệnh, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên y khoa và các ngành liên quan. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

 

248 câu hỏi 5 mã đề 1 giờ

86,605 lượt xem 46,606 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Dân Số Học - Có Đáp Án - Đại Học Tây Nguyên (TNU)Đại học - Cao đẳng

Ôn luyện môn Dân Số Học với bộ đề thi trắc nghiệm từ Đại Học Tây Nguyên (TNU). Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về các khái niệm cơ bản trong dân số học, cấu trúc dân số, quy luật tăng trưởng, tỷ lệ sinh - tử, di cư, và các yếu tố ảnh hưởng đến dân số. Kèm theo đáp án chi tiết, tài liệu này giúp sinh viên củng cố kiến thức về nhân khẩu học và kỹ năng phân tích số liệu dân số, chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên ngành khoa học xã hội và nhân văn. Thi thử trực tuyến miễn phí để nâng cao hiệu quả học tập.

 

181 câu hỏi 4 mã đề 1 giờ

141,652 lượt xem 76,258 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!