thumbnail

Tổng Hợp Các Câu Hỏi Ôn Tập Môn Độc Chất Học Miễn Phí, Có Đáp Án

Tổng hợp các câu hỏi ôn tập môn Độc Chất Học, giúp sinh viên nắm vững các khái niệm cơ bản về độc chất, cơ chế tác động của các loại chất độc và các biện pháp phòng ngừa, xử lý. Bộ câu hỏi bao quát các kiến thức quan trọng, giúp sinh viên chuẩn bị tốt cho các kỳ thi. Làm bài trắc nghiệm online miễn phí, có đáp án chi tiết giúp tự đánh giá và nâng cao kiến thức môn Độc Chất Học.

Từ khoá: câu hỏi ôn tập độc chất họctrắc nghiệm độc chất họcôn thi độc chất học có đáp ánbài tập độc chất học miễn phíbài tập ôn tập độc chất họchọc độc chất học onlinetrắc nghiệm độc chất học có đáp ánkiến thức độc chất họcbài tập độc chất học onlineôn thi môn độc chất học

Thời gian làm bài: 1 giờ


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Mã đề 1!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.25 điểm
Chất độc tác động trên bộ máy tiêu hóa là
A.  
Lượng máu qua thận mỗi ngày rất lớn nên một lượng đáng kể thuốc và chất độc được vận chuyển đến thận.
B.  
Chất độc có thể gây tiết nước bọt nhiều như phospho hữu cơ, nấm và một số kim loại (như chì, thủy ngân, bismuth...) hoặc ngược lại, một số chất độc khác lại làm khô miệng (như atropin và các thế phẩm).
C.  
Các chức năng của hệ tiết niệu có thể bị ảnh hưởng như: tăng urea và albumin trong nước tiểu (thủy ngân, chì, cadmi...), tiểu ra máu (axit oxalic, thuốc chống đông máu...), gây hoại tử tế bào thận, gây vô niệu (như thủy ngân, sulfamid, mật cá trắm...).
D.  
Một số chất độc có thể gây viêm thận, suy thận... Nước tiểu là loại mẫu thường được lấy để phân tích chất độc.
Câu 2: 0.25 điểm
Độc tính của NOx
A.  
Biến đổi thành các axit tương ứng ở đường khí ngoại biên, phá hủy một số loại tế bào chức năng và cấu trúc phổi.
B.  
Khởi đầu quá trình tạo ra các gốc tự do gây oxy hóa protein, peroxyd hóa lipid làm hủy hoại màng tế bào.
C.  
Ở nồng độ cao, các NOx là các chất kích ứng da, mắt, màng nhầy và đường hô hấp. Khi tiếp xúc với hơi ẩm có thể gây hủy hoại thành mao mạch sau 2-24 giờ.
D.  
Gây giảm đề kháng đối với sự nhiễm trùng do làm thay đổi chức năng miễn dịch của đại thực bào.
Câu 3: 0.25 điểm
Triệu chứng ngộ độc methanol cấp tính:
A.  
Rối loạn về tiêu hóa.
B.  
Rối loạn về thị giác, thần kinh thị giác bị teo, giảm thị lực và có thể dẫn đến mù hẳn.
C.  
Viêm nướu.
D.  
Sau đó nôn (có thể nôn ra máu), đau bụng, tiêu chảy, mặt và môi tím xám, huyết áp hạ, khó thở, đồng tử giãn, phù phổi.
Câu 4: 0.25 điểm

Cơ chế gây độc của các kiềm mạnh:

A.  

Chủ yếu do bất cẩn (đựng các đồ uống trong các vỏ đựng kiềm mạnh chưa sục rửa kỹ) hay nhầm lẫn, ít có trường hợp cố ý (tự tử).

B.  

 Trong công nghiệp dược phẩm NaOH được dùng để sản xuất sản phẩm chứa gốc ...

C.  

Có khả năng đi vào sâu, gây hủy hoại lan rộng, làm thủng thực quản, dạ dày, gây nhiễm trùng và có thể dẫn đến tử vong.

D.  

Được sử dụng trong công nghiệp hóa chất, dược phẩm, thực phẩm, sản xuất phân bón, xử lý nước thải

Câu 5: 0.25 điểm
Phương pháp loại chất độc trực tiếp
A.  
Qua đường tiêu hóa
B.  
Qua hô hấp
C.  
Qua đường thận
D.  
Thẩm tách máu hoặc chích máu
Câu 6: 0.25 điểm
Phân loại chất độc theo độc tính là
A.  
Chất độc dạng khí, lỏng, rắn.
B.  
Chất độc vô cơ: kim loại nặng, á kim, axit, bazơ...
C.  
Phân loại theo liều có thể gây chết ở người nặng 70kg.
D.  
Chất độc hữu cơ: Aldehyd, ester...; Các hợp chất chứa nitơ, chứa lưu huỳnh, chứa phosphor...; Các alcaloid, glycosid..
Câu 7: 0.25 điểm
Tính chất của CO
A.  
CO là một khí không màu, không mùi, không vị, không gây kích ứng nên rất nguy hiểm vì khó nhận biết, hơi nhẹ hơn không khí ở điều kiện bình thường, rất ít tan trong nước, tan trong ethanol, benzen, có thể cháy với ngọn lửa xanh lam tạo CO2.
B.  
CO là một chất khí cực độc.
C.  
CO được tạo thành do đốt cháy không hoàn toàn các chất có chứa cacbon.
D.  
CO tồn tại trong các nhà máy, khí thải từ các phương tiện giao thông, khói thuốc lá, giếng sâu...
Câu 8: 0.25 điểm
Xử trí khi bị ngộ độc Arsen mạn tính
A.  
Loại trừ chất độc ra khỏi cơ thể càng nhanh càng tốt bằng cách gây nôn và rửa dạ dầy với nước lòng trắng trứng.
B.  
Trung hòa chất độc bằng các chất chống độc như các dung dịch có sulfid, muối Fe3+, magnesi oxyd...
C.  
Chủ yếu chữa triệu chứng như uống thuốc trợ tim, lợi tiểu kết hợp với phương pháp vật lý trị liệu.
D.  
Tăng cường thải trừ bằng thẩm tách máu nếu cần thiết.
Câu 9: 0.25 điểm

Cơ chế gây độc của ethanol:

A.  

Nồng độ ethanol tăng rất nhanh trong máu, sau nửa giờ nồng độ máu cực đại, từ phút thứ 50, nồng độ giảm dần cho đến bình thường sau 8 – 12 giờ.

B.  

Ngộ độc cấp có thể gây tử vong do biến chứng ngạt, viêm màng não, sung huyết phổi.

C.  

Hôn mê hoặc rối loạn chức năng gan.

D.  

Có thể cho uống cà phê hay nước chè đặc nếu cần thiết rửa dạ dày bằng natri bicarbonat 5%, tẩy hoặc thụt.

Câu 10: 0.25 điểm
Độc tính của hợp chất thủy ngân kim loại và hợp chất vô cơ là
A.  
Các hợp chất thủy ngân hữu cơ ít độc hơn, chúng gây rối loạn tiêu hóa, chức năng thận và thần kinh. Thủy ngân hữu cơ thường được tích tụ trong các chuỗi thực phẩm đặc biệt trong cá với nồng độ cao gấp hàng nghìn lần so với ban đầu. Khi liên kết với cystein (một loại axit amin có chứa nhóm SH), thủy ngân methyl dễ dàng hấp thu qua đường tiêu hóa.
B.  
Thủy ngân dưới dạng ion Hg2+ rất độc.
C.  
Do dễ hòa tan trong mỡ nên hợp chất này có thể xâm nhập vào hệ thần kinh trung ương gây rối loạn hoạt động các cơ quan.
D.  
Mặt khác cần hết sức chú ý với phụ nữ mang thai vì sự hấp thụ methyl thủy ngân của bào thai nhạy cảm hơn người lớn rất nhiều: gây ra sự phá hoại không hồi phục hệ thần kinh trung ương bao gồm sự phân liệt thần kinh, kém phát triển trí tuệ, co giật. Nhiễm methyl thủy ngân cũng dẫn đến nhiễm sắc thể bị phân lập, phá vỡ nhiễm sắc thể và ngăn cản sự phân chia tế bào.
Câu 11: 0.25 điểm
Phân loại chất độc theo phương pháp xử lý mẫu và phân tích chất độc là
A.  
Chất độc tan trong nước: các dung dịch axit, dung dịch kiềm...
B.  
Dung môi;
C.  
Thuốc trừ sâu;
D.  
Chất phụ gia thực phẩm...
Câu 12: 0.25 điểm
Chọn phương án đúng nhất đối với quá trình thải trừ chất độc qua đường hô hấp phụ thuộc:
A.  
Tốc độ hô hấp.
B.  
Độ hòa tan của chất độc trong máu.
C.  
Lưu lượng máu qua phổi.
D.  
D Cả ba yếu tố trên.
Câu 13: 0.25 điểm
Chọn phương án đúng nhất khi ngộ độc trường diễn do hít phải hơi thủy ngân có thể có triệu chứng:
A.  
Run tay, đau đầu chi.
B.  
Nhức đầu, mệt mỏi, mất ngủ, biếng ăn, bồn chồn, mất trí nhớ, dễ bị kích thích.
C.  
Viêm nướu và miệng, tiết nước bọt nhiều.
D.  
Có thể có một số trong các triệu chứng trên.
Câu 14: 0.25 điểm
Phương án nào không đúng về cơ chế gây độc của các axit vô cơ
A.  
Độc tính chủ yếu của các axit vô cơ là lác động gây ăn mòn, có thể gây bỏng, hủy hoại mô khi tiếp xúc với da hay màng nhầy.
B.  
Có thể gây chết do tổn thương ở diện rộng theo các cơ chế gây hoại từ mô theo kiểu "đông kết từc thời, tạo thành một khối dông kết ngân sự thâm nhập sâu hơn của axit nhưng gây tác nghẽn những vi mạch tại nơi bị tổn thương, gây mắt nước, collagen và mucopolysaccharid ở tế bào.
C.  
Axit vô cơ có thể được hấp thu qua da vào máu gây tác động toàn thân như nhiễm axit chuyền hóa, suy thận. Nhiễm độc HF có thể gây hạ calci huyết.
D.  
Các axit vô cơ có thể tăng nồng độ khi xâm nhập vào cơ thể con người.
Câu 15: 0.25 điểm
Cău 293. Phương án nào không thuộc các phương pháp phân loại chất độc
A.  
Theo độc tính của chất độc.
B.  
Theo cơ quan chịu tác động.
C.  
Theo con đường xâm nhập của chất độc vào cơ thể người.
D.  
Theo tác động của chất độc.
Câu 16: 0.25 điểm
Cách xử trí khi ngộ độc NOx đường tiêu hóa
A.  
Rửa ngay mắt hoặc vùng da bị nhiễm với nước hay muối liên tục trong ít nhất 20 phút.
B.  
Không gây nôn, không uống than hoạt (để có thể nội soi kiểm tra đường tiêu hóa), cho uống nhiều nước hay sữa.
C.  
Theo dõi chặt chẽ các dấu hiệu của sự tắc nghẽn đường hô hấp trên, đặt nội khí quản và thông khí nếu cần, cung cấp oxy bổ sung và theo dõi ít nhất trong 24 giờ.
D.  
Điều trị viêm phổi và phù phổi nếu có.
Câu 17: 0.25 điểm
Sự chuyển hóa chất độc là
A.  
Các chất độc thường được vận chuyển trong máu dưới dạng kết hợp với protein huyết tương.
B.  
Khi tiếp xúc với chất độc có nghĩa là bị phơi nhiễm với chất độc đó.
C.  
Lượng chất độc xâm nhập vào trong cơ thể trong một khoảng thời gian phụ thuộc và đường hấp thu.
D.  
Cơ thể phản ứng lại làm thay đổi độc tính mà phần lớn trở thành chất ít độc hơn
Câu 18: 0.25 điểm
Trong các con đường đào thải chất độc khỏi cơ thể thì con đường nào là con đường đào thải nhiều nhất?
A.  
Mật; các chất tiết ở đường ruột, dạ dày.
B.  
Không khí thở ra; Nước bọt, Sữa.
C.  
Nước tiểu
D.  
Mồ hôi.
Câu 19: 0.25 điểm
Xử trí ngộ độc barbiturat:
A.  
Buồn ngủ, mất dần phản xạ. Nếu nặng, mất hết phản xạ gân xương, phản xạ giác mạc.
B.  
Đồng tử giãn nhưng vẫn còn phản xạ với ánh sáng.
C.  
Giãn mạch da và có thể hạ thân nhiệt (do giảm chuyển hóa chung).
D.  
Loại trừ chất độc, tăng đào thải chất độc, chống suy tuần hoàn.
Câu 20: 0.25 điểm
Trong các con đường xâm nhập của chất độc thì con đường nào phụ thuộc vào tình trạng cùa da và niêm mạc
A.  
Tùy theo liều và con đường xám nhập má các chất độc có thể gây ra ngộ độc với các cấp độ khác nhau.
B.  
Các dung môi hữu cơ làm tổn hại lớp lipid như aceton, methanol, ether... làm tăng tính thẳm của da. Sự xâm nhập của các chất độc phụ thuộc nhiều yêu tố như nồng độ và kích thước phân tử của chất độc, độ ẩm, diện tích tiếp xúc, mức độ sung huyết của da và niêm mạc...
C.  
Da và niêm mạc là đường xâm nhập chủ yếu của các chất độc gây nôn, tiêu chảy, loét dạ dày và đặc biệt là các trường hợp ngộ độc thực phẩm.
D.  
Tiêm dưới da là con đường gây ra tác động của chất độc đối với cơ thể
Câu 21: 0.25 điểm
Đào thải chất độc qua các đường khác là
A.  
Qua đường máu.
B.  
Một số chất độc có thể bị đào thải qua mồ hôi, nước bọt, lông, tóc, móng tay, qua dạ dày, ruột...
C.  
Qua hơi thở.
D.  
Qua nước tiểu.
Câu 22: 0.25 điểm
Nhiễm độc do nhầm lẫn là:
A.  
Ngộ độc do bị đầu độc hoặc tự sát.
B.  
Ngộ độc cũng có thể xảy ra do các tai nạn lao động như bị bỏng axit trong các nhà máy hóa chất...
C.  
Dùng, sờ tay vào chất độc, dùng hóa chất, chất tẩy rửa, thuốc trừ sâu, thuốc diệt côn trùng không có tem, nhãn, chỉ dẫn sử dụng... để ăn uống mà không biết. Sử dụng thuốc không đúng loại và liều hoặc bị phản ứng, dị ứng với thuốc, mỹ phẩm.
D.  
Trong quá trình làm việc, người lao động hàng ngày tiếp xúc với chất độc nếu các phương tiện bảo hộ không đảm bảo có thể bị ngộ độc.
Câu 23: 0.25 điểm
Xử trí ngộ độc do hơi HCN:
A.  
Do uống than hoạt.
B.  
Làm hô hấp nhân tạo, cho thở oxy hay hỗn hợp carbogen.
C.  
Gây nôn.
D.  
Rửa dạ dày bằng KMnO4 0,2%, uống thêm than hoạt và thuốc tẩy nhẹ.
Câu 24: 0.25 điểm
Nguồn gốc của nicotin không bao gồm:
A.  
Là chất dạng dầu, bị chuyển màu ngoài không khí, sôi ở 246 độ C và phân hủy, đến 100 độ C đã tỏa khói trắng và kéo theo hơi nước rất dễ dàng. Hơi gây kích thích mạnh. Tan được trong nước, cồn, dầu, ether, các dung dịch nước có phản ứng kiềm, tạo muối với các acid.
B.  
Là alcaloïde ít có trong các cây họ Cà (Solanaceae) và trong một số các loài cây khác. Đặc biệt trong cây thuốc lá chiếm 0,6 – 3% trọng được cây thuốc lá khô.
C.  
Là một chất độc thần kinh rất mạnh với ảnh hưởng rõ rệt đến từ các loài côn trùng, do vậy trước đây được sử dụng rộng rãi như là một loại thuốc trừ sâu. Hiện nay, các dẫn xuất như imidacloprid được sử dụng thay thế.
D.  
Là sản phẩm ngưng tụ của urea và axit malonic, có công thức hóa học là C4H4N2O3.
Câu 25: 0.25 điểm
Chọn câu trả lời đúng trong các phương án sau đây:
A.  
Những chất có thể gây tử vong thì mới được coi là chất độc.
B.  
Độc tính của các chất độc đối với người, thỏ, chó… tương tự nhau nên có thể thử độc tính trên động vật thí nghiệm thay thế cho việc thử độc tính trực tiếp trên người.
C.  
Ranh giới giữa chất độc và chất không độc không phải lúc nào cũng rõ rệt một số nguyên tố vô cơ tồn tại trong cơ thể với một lượng nhất định có vai trò sinh lý nhưng nếu vượt qua giới hạn đó sẽ gây rối loạn.
D.  
Cách thức tác động của các chất độc lên các cơ quan trong cơ thể trong trường hợp ngộ độc cấp tính và ngộ độc mãn tính là tương tự nhau, chỉ khác nhau với mức độ nặng hay nhẹ.
Câu 26: 0.25 điểm
Một số loài thực vật, sinh vật biển có chứa chất độc như nấm độc, sắn, măng, cá nóc... thuộc nguyên nhân nhiễm độc
A.  
Nhiễm độc do nhầm lẫn
B.  
Nhiễm độc do ô nhiễm môi trường
C.  
Nhiễm độc do thực phẩm
D.  
Tự sát hay bị đầu độc
Câu 27: 0.25 điểm
Chất độc không được đảo thải khỏi cơ thể qua con đường nào sau đây
A.  
A Qua thận.
B.  
Qua đường tiêm.
C.  
Qua gan, mặt.
D.  
Qua hô hấp.
Câu 28: 0.25 điểm
Các chất độc nào được phân loại theo phương pháp xử lý và lấy mẫu chất độc
A.  
Siêu độc (super toxic):
B.  
Cực độc (extremely toxic)
C.  
Rất độc (very toxic)
D.  
Chất độc tan trong nước: các dung dịch axit, dung dịch kiềm...
Câu 29: 0.25 điểm
Xử trí nhiễm độc benzen vào da:
A.  
Dùng nhiều nước sạch xối ngay liên tục ít nhất 15 phút.
B.  
Lập tức cởi bỏ trang bị đã bị ô nhiễm, dùng thật nhiều nước xà phòng rửa ngay
C.  
Khi ngộ độc cấp phải cho thở carbogen, dùng thuốc trợ hô hấp và tim. Nếu nặng thì phải rửa dạ dày với nước có than hoạt.
D.  
Nếu nạn nhân hít phải nhiều benzen, chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế, theo dõi nạn nhân lâu dài.
Câu 30: 0.25 điểm
Các biện pháp để phòng ngộ độc khí CO là
A.  
Điều trị dứt điểm suy nhược, trầm cảm, lú lẫn, mất trí nhớ, nhức đầu liên tục, buồn nôn khi bị ngộ độc CO.
B.  
Điều trị các di chứng về thần kinh như hội chứng Parkison, giảm trí nhớ. rối loạn tàm thần, tế liệt thần kinh, dau từ chỉ, yêu cơ... khi bị ngộ độc Co.
C.  
Nhanh chóng đưa người bệnh ra khỏi nơi nhiễm độc khi CO, tăng cường hô háp nhân tạo.
D.  
Không nên sử dụng các thiết bị, dồ gia dụng sử dụng xâng dầu hay đun nấu bằng lò than, cùi trong nhà kin, trong lễu ưại. Không dễ xe nỗ máy trong garage dóng kín. Đảm bào ổng khói, ống thoát khí của lò sươi và các động cơ đốt trong hoạt động tốt.
Câu 31: 0.25 điểm
Xử trí ngộ độc kiềm mạnh:
A.  
Nạn nhân đau ngực, đau bụng dữ dội, nôn và tiểu ra máu, sốt có thể dẫn đến tới thủng dạ dày, phù phổi, thở khò khè, trụy tim mạch, hạ huyết áp, sốc và chết rất nhanh.
B.  
Với da gây bỏng da, rộp nước, hoại tử. Với mắt có thể gây các vết bỏng, hủy hoại giác mạc và có thể dẫn đến mù.
C.  
Trung hòa ngay kiềm bằng các axit nhẹ như nước chanh loãng, dung dịch axit citric 3%.
D.  
Bỏng và đau rát ở môi, miệng, thực quản, dạ dày, hắt hơi, khó thở, thở rít, viêm mũi, miệng, khó nuốt, nước bọt tiết nhiều, khó phát âm, khản giọng hay tắt tiếng.
Câu 32: 0.25 điểm
Sự phân bố của chất độc
A.  
Đến các tổ chức không phụ thuộc tính chất của chất độc.
B.  
Đồng đều ở tất cả các cơ quan, tổ chức của cơ thể.
C.  
Đến các tổ chức của cơ thể nhiều ít tùy thuộc tính chất của chất độc; Ái lực của chất độc với các loại mô; Khả năng tích tụ của các tổ chức với chất độc; Cấp độ ngộ độc cũng ảnh hưởng đến quá trình phân bố chất độc trong cơ thể.
D.  
Đến các tổ chức của cơ thể phụ thuộc vào môi trường xung quanh.
Câu 33: 0.25 điểm
Nguyên nhân gây độc của các kiềm mạnh:
A.  
Các điểm mạnh như NaOH, KOH, NH4OH... Rất dễ tan trong nước, có tính ăn mòn, đốt cháy da và niêm mạc.
B.  
Các chất này có mặt trong các dung môi, chất tẩy rửa, tẩy trắng, đồ gia dụng, thuốc uốn tóc.
C.  
Chủ yếu do bất cẩn (đựng các đồ uống trong các vỏ đựng kiềm mạnh chưa sục rửa kỹ) hay nhầm lẫn, ít có trường hợp cố ý (tự tử).
D.  
Các kiềm mạnh được sử dụng trong công nghiệp hóa chất, dược phẩm, thực phẩm sản, xuất phân bón, xử lý nước thải...
Câu 34: 0.25 điểm
Cơ chế gây độc của methanol:
A.  
Rối loạn về tiêu hóa.
B.  
Nạn nhân chóng mặt, nhức đầu, buồn ngủ.
C.  
Sau đó nôn (có thể nôn ra máu), đau bụng, tiêu chảy, mặt và môi tím xám, huyết áp hạ, khó thở, đồng tử giãn, phù phổi.
D.  
Methanol không gây ra cơn say như ethanol nhưng nó nguy hiểm hơn ở 2 mặt: tích tụ trong cơ thể rất lâu (hơn ethanol 15 lần) và các sản phẩm chuyển hóa gây ảnh hưởng đối với nhiều enzym.
Câu 35: 0.25 điểm
Đề phòng ngộ độc CO
A.  
Truyền huyết thanh mặn, ngọt; dùng thuốc trợ tim, lợi tiểu...
B.  
Không nên sử dụng các thiết bị, đồ gia dụng sử dụng xăng dầu hay đun nấu bằng lò than, củi trong nhà kín, trong lều trại.
C.  
Nhanh chóng đưa người bệnh ra khỏi nơi nhiễm độc.
D.  
Tăng cường hô hấp.
Câu 36: 0.25 điểm
Điều trị triệu chứng cho nạn nhân bị ngộ độc
A.  
Ngăn chặn quá trình chuyển hóa thành sản phẩm độc hơn.
B.  
Làm tăng đào thải chất độc.
C.  
Chất đối kháng cạnh tranh thụ thể với chất độc hoặc phong bế các thụ thể này.
D.  
Chống mất nước điện giải.
Câu 37: 0.25 điểm
Phân loại chất độc theo mục đích sử dụng chất độc là
A.  
Chất độc tan trong nước: các dung dịch axit, dung dịch kiềm...
B.  
Chất độc có thể chiết tách được bằng dung môi hữu cơ, cất kéo hơi nước...
C.  
Thuốc trừ sâu;
D.  
Chất độc gây đột biến gen, quái thai...
Câu 38: 0.25 điểm
Chất độc tác động trên thận
A.  
Hồng cầu bị phá hủy khi ngộ độc chì, nhiễm tia X, benzen, các dẫn xuất của amin thơm...
B.  
Bạch cầu: số lượng bạch cầu giảm trong ngộ độc benzen gây thiếu máu nhưng lại tăng trong ngộ độc kim loại nặng.
C.  
Tiểu cầu: số tiểu cầu có thể giảm mạnh trong ngộ độc benzen.
D.  
Nước tiểu là loại mẫu thường được lấy để phân tích chất độc.
Câu 39: 0.25 điểm
Triệu chứng ngộ độc methanol cấp tính:
A.  
Rối loạn về tiêu hóa.
B.  
Rối loạn về thị giác, thần kinh thị giác bị teo, giảm thị lực và có thể dẫn đến mù hẳn.
C.  
Cuối cùng nạn nhân hôn mê, co giật các cơ, nhiệt độ hạ, chết do ngạt thở.
D.  
Đau nhức cơ xương khớp.
Câu 40: 0.25 điểm
Cơ chế gây độc của thủy ngân là
A.  
Các hợp chất thủy ngân hữu cơ ít độc hơn, chúng gây rối loạn tiêu hóa, chức năng thận và thần kinh.
B.  
Thủy ngân hữu cơ thường được tích tụ trong các chuỗi thực phẩm đặc biệt trong cá với nồng độ cao gấp hàng nghìn lần so với ban đầu. Khi liên kết với cysteine, thủy ngân methyl dễ dàng hấp thu qua đường tiêu hóa.
C.  
Do dễ hòa tan trong mỡ nên hợp chất này có thể xâm nhập vào hệ thần kinh trung ương gây rối loạn hoạt động các cơ quan.
D.  
Làm thoái hóa tổ chức vì tạo nên các phức hợp protein rất tan, ức chế enzyme do tác dụng lên nhóm SH gây rối loạn chuyển hóa màng tế bào.

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Tổng Hợp Các Câu Hỏi Ôn Tập Thực Tập Nhi Khoa 1 - Đại Học Võ Trường Toản (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Tổng hợp các câu hỏi ôn tập Thực tập Nhi khoa 1 dành cho sinh viên Đại học Võ Trường Toản, hoàn toàn miễn phí và có đáp án chi tiết. Bộ câu hỏi bao quát các kiến thức quan trọng về chăm sóc và điều trị bệnh nhi, giúp sinh viên nắm vững các kỹ năng lâm sàng cần thiết và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi. Với nhiều dạng câu hỏi phong phú, đây là tài liệu hữu ích để sinh viên củng cố kiến thức và nâng cao kết quả học tập.

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

91,247 lượt xem 49,112 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Tổng Hợp Các Câu Hỏi Ôn Tập Phân Tích Tài Chính Các Hoạt Động Kinh Doanh - Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội (Miễn Phí)Đại học - Cao đẳng

Tổng hợp bộ câu hỏi ôn tập Phân tích Tài chính các Hoạt động Kinh doanh dành cho sinh viên Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (HUBT). Bộ câu hỏi bám sát nội dung chương trình học, giúp sinh viên củng cố kiến thức về phân tích tài chính doanh nghiệp và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi. Với đáp án chi tiết và giải thích cụ thể, đây là tài liệu hữu ích để nâng cao kỹ năng và kết quả học tập.

129 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

50,659 lượt xem 27,258 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Tổng Hợp Câu Hỏi Ôn Tập Về Da Và Các Thành Phần Phụ Thuộc - Miễn Phí Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng
Tổng hợp các câu hỏi ôn tập về Da và Các Thành Phần Phụ Thuộc, bao gồm các nội dung trọng tâm như cấu trúc da, chức năng sinh lý, và các thành phần phụ thuộc như lông, tóc, móng và tuyến da. Tài liệu được thiết kế nhằm hỗ trợ học tập, nắm vững kiến thức và chuẩn bị tốt nhất cho các kỳ thi. Miễn phí kèm đáp án chi tiết.

47 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

23,581 lượt xem 12,685 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Tổng Hợp Các Câu Hỏi Ôn Luyện Lý Thuyết Kinh Tế Tài Chính Miễn Phí, Có Đáp Án

Tổng hợp các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận ôn luyện môn Lý Thuyết Kinh Tế Tài Chính, giúp sinh viên nắm vững các khái niệm cơ bản về tài chính, thị trường tài chính, quản lý vốn, và các chính sách tài khóa, tiền tệ. Tài liệu bao gồm câu hỏi kèm đáp án chi tiết, hỗ trợ sinh viên ôn thi hiệu quả và chuẩn bị tốt cho kỳ thi cuối kỳ. Đây là bộ tài liệu miễn phí, bám sát chương trình học của các trường đại học khối ngành kinh tế.

 

127 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

84,567 lượt xem 45,500 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Tổng Hợp Các Câu Hỏi Trắc Nghiệm Tiếng Anh 2 - Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội (HUBT) Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng

Tổng hợp các câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Tiếng Anh 2 dành cho sinh viên Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội (HUBT). Bộ câu hỏi đa dạng, bao gồm ngữ pháp, từ vựng, và kỹ năng đọc hiểu giúp sinh viên củng cố kiến thức tiếng Anh. Làm bài trắc nghiệm online miễn phí, có đáp án chi tiết để sinh viên dễ dàng tự đánh giá và nâng cao khả năng tiếng Anh của mình.

627 câu hỏi 16 mã đề 1 giờ

141,136 lượt xem 75,978 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Tổng hợp các đề đọc hiểuĐGNL ĐH Quốc gia TP.HCM
Đọc hiểu
Phần đọc hiểu
Đánh giá năng lực;ĐHQG Hồ Chí Minh

150 câu hỏi 6 mã đề 1 giờ

182,575 lượt xem 98,294 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Tổng hợp các bài toán thực tế ôn thi vào 10 Toán 9 có đáp ánLớp 9Toán
Tổng hợp đề thi vào lớp 10 môn Toán
Lớp 9;Toán

275 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ

151,330 lượt xem 81,452 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc Nghiệm Kế Toán - Đề Thi Tuyển Kế Toán Tổng Hợp Cho Các Doanh Nghiệp Sản XuấtĐại học - Cao đẳngKế toán, Kiểm toán
Bộ câu hỏi trắc nghiệm kế toán tổng hợp dành cho các doanh nghiệp sản xuất, bao gồm các nội dung như hạch toán chi phí, giá thành sản xuất, tính toán thuế, và lập báo cáo tài chính. Đề thi miễn phí này đi kèm đáp án chi tiết, phù hợp cho các ứng viên ứng tuyển vị trí kế toán tổng hợp, giúp ôn tập và kiểm tra kiến thức chuyên môn một cách hiệu quả.

20 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

140,332 lượt xem 75,527 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm kế toán - Đề trắc nghiệm kế toán tổng hợp kiểm tra về thời hạn nộp các loại báo cáo
Chưa có mô tả

15 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

139,695 lượt xem 75,194 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!