Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Kinh Tế Vi Mô - Part 20 Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi Tiết Đề thi trắc nghiệm môn Kinh Tế Vi Mô - Part 20 tại Đại Học Điện Lực (EPU) với các câu hỏi trọng tâm về cung cầu, thị trường, hành vi tiêu dùng, chi phí sản xuất và cấu trúc thị trường. Đáp án chi tiết giúp sinh viên nắm chắc kiến thức và ôn tập hiệu quả cho kỳ thi.
Từ khoá: đề thi trắc nghiệm môn Kinh Tế Vi Mô đề thi Kinh Tế Vi Mô part 20 đề thi Kinh Tế Vi Mô Đại Học Điện Lực đề thi môn Kinh Tế Vi Mô EPU đề thi Kinh Tế Vi Mô có đáp án giải chi tiết đề thi Kinh Tế Vi Mô part 20 ôn thi môn Kinh Tế Vi Mô Đại học Điện Lực đề thi trắc nghiệm Kinh Tế Vi Mô có đáp án chi tiết tài liệu ôn thi Kinh Tế Vi Mô EPU đề thi môn Kinh Tế Vi Mô trường Đại học Điện Lực luyện thi môn Kinh Tế Vi Mô part 20 đề thi thử Kinh Tế Vi Mô EPU bộ đề thi Kinh Tế Vi Mô part 20 tài liệu học tập Kinh Tế Vi Mô đề kiểm tra môn Kinh Tế Vi Mô Đại học Điện Lực đề thi trắc nghiệm Kinh Tế Vi Mô EPU năm 2025 tài liệu ôn luyện Kinh Tế Vi Mô part 20 câu hỏi trắc nghiệm Kinh Tế Vi Mô có đáp án
Bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Bộ Đề Thi Môn Kinh Tế Vi Mô - Trường Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi Tiết
Bạn chưa làm đề thi này!
Bắt đầu làm bài
Câu 1: Để giảm cung ứng tiền tệ, ngân hàng trung ương sử dụng các công cụ nào sau đây:
A. Tăng dự trữ bắt buộc, bán tín phiếu kho bạc trên thị trường mở, giảm lãi suất tái chiết khấu
B. Bán tín phiếu kho bạc trên thị trường mở, giảm dự trữ bắt buộc, giảm lãi suất tái chiết khấu
C. Tăng lãi suất tái chiết khấu, bán tín phiếu kho bạc trên thị trường mở, giảm dự trữ bắt buộc,
D. Tăng dự trữ bắt buộc, bán tín phiếu kho bạc trên thị trường mở, tăng lãi suất tái chiết khấu
Câu 2: Hoạt động nào sau đây được coi là ví dụ về chính sách tiền tệ mở rộng:
A. Ngân hàng trung ương bán trái phiếu trên thị trường mở
B. Một ngân hàng thương mại bán cổ phiếu của công ty cho công chúng
C. Ngân hàng thương mại mua trái phiếu chính phủ của ngân hàng trung ương
D. Ngân hàng thương mại bán trái phiếu chính phủ cho ngân hàng trung ương
Câu 3: Biện pháp cắt giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ:
A. Giảm số nhân tiền tệ
B. Tăng số nhân tiền tệ
C. Tăng dự trữ bắt buộc
D. Tăng dự trữ bắt buộc và giảm số nhân tiền tệ
Câu 4: Hàm cầu tiền là hàm của:
D. Lãi suất và thu nhập
Câu 5: Khi thu nhập giảm xuống trong điều kiện lượng cung tiền không thay đổi thì:
A. Mức cầu tiền tệ tăng lên
B. Lãi suất cân bằng tăng lên
C. Lãi suất cân bằng giảm
D. Lãi suất cân bằng không thay đổi
Câu 6: Ngân hàng trung ương có thể thay đổi lượng cung ứng tiền bằng cách:
A. Mua bán chứng khoán của Chính phủ trên thị trường mở
B. Mua và bán ngoại tệ
Câu 7: Nếu các yếu tố khác không đổi, cung tiền tăng lên thì:
A. Lãi suất giảm, đầu tư tăng
B. Lãi suất giảm, đầu tư giảm
C. Lãi suất tăng, đầu tư giảm
D. Lãi suất và đầu tư không thay đổi
Câu 8: Tác động của chính sách tài khoá mở sẽ dẫn đến cầu tiền tệ:
A. Tăng và lãi suất tăng
B. Giảm và lãi suất giảm
C. Tăng và lãi suất giảm
Câu 9: Số nhân tiền tệ có mối quan hệ:
A. Tỷ lệ nghịch với tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi có thể phát hành séc
B. Tỷ lệ nghịch với tỷ lệ dự trữ quá mức
C. Tỷ lệ nghịch với tỷ lệ dự trữ bắt buộc
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 10: Giả sử một người chuyển 100 triệu đồng từ tài khoản tiền gửi không kỳ hạn vào tài khoản tiền gửi có kỳ hạn. Giao dịch này sẽ làm cho:
A. Cả M1 và M2 đều tăng
B. M1 không đổi và M2 tăng
D. M1giảm và M2 không đổi
Câu 11: Ngân hàng thương mại có thể tạo tiền bằng cách
A. Tăng lãi suất cho vay
B. Cho vay một phần số tiền huy động được
C. Để mức dự trữ thực tế cao hơn dự trữ bắt buộc
D. Huy động được lượng tiền gửi nhiều hơn
Câu 12: Tỉ lệ dự trữ bắt buộc là 6%, tỉ lệ dự trữ dôi ra là 4% và tỉ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng là 20%. Số nhân tiền là
Câu 13: Tiền cơ sở tăng 1000 tỉ đồng, tỉ lệ dự trữ bắt buộc là 5%, tỉ lệ dự trữ dôi ra là 5% và tỉ lệtiền mặt ngoài ngân hàng là 20% so với tiền gửi. Cung tiền:
Câu 14: Nền kinh tế có C = 200+0,9Yd; I = 500-20i; G = 600; t=20%. Phương trình đường IS là
A. IS = 1300 + 0,72Y -20i
Câu 15: Nền kinh tế có C = 100+0,8Yd; I= 100-10i; G=100; T=0,25Y; MD=80+0,2Y-8i; MS=200. Phương trình đường IS là:
Câu 16: Nền kinh tế có C = 100+0,8Yd; I= 100-10i; G=100; T=0,25Y; MD=80+0,2Y-8i; MS=200. Phương trình đường LM là:
Câu 17: Nền kinh tế có C = 100+0,8Yd; I= 100-10i; G=100; T=0,25Y; MD=80+0,2Y-8i; MS=200. Mức thu nhập cân bằng là:
Câu 18: Nền kinh tế có C = 100+0,8Yd; I= 100-10i; G=100; T=0,25Y; MD=80+0,2Y-8i; MS=200. Mức lãi suất cân bằng là:
Câu 19: Nền kinh tế có C = 100+0,75Yd; I= 100-10i+0,2Y; G=100; T=50+0,2Y; MD=50+0,3Y10i; MS=200. Phương trình IS là:
Câu 20: Nền kinh tế có C = 100+0,75Yd; I= 100-10i+0,2Y; G=100; T=50+0,2Y; MD=50+0,3Y10i; MS=200.Phương trình LM là:
Câu 21: Nền kinh tế có C = 100+0,75Yd; I= 100-10i+0,2Y; G=100; T=50+0,2Y; MD=50+0,3Y10i; MS=200 Mức thu nhập cân bằng là:
Câu 22: Nền kinh tế có C = 100+0,75Yd; I= 100-10i+0,2Y; G=100; T=50+0,2Y; MD=50+0,3Y10i; MS=200. Mức lãi suất cân bằng là:
Câu 23: Nếu GDP thực tế tăng lên, đường cầu tiền thực tế sẽ dịch chuyển sang:
A. Trái và lãi suất sẽ giảm đi
B. Trái và lãi suất sẽ tăng lên
C. Phải và lãi suất không thay đổi
D. Phải và lãi suất sẽ tăng lên
Câu 24: Đường thể hiện sự phối hợp sản lượng thực tế và lãi suất mà tại đó tổng chi tiêu dự kiếnbằng sản lượng thực tế được gọi là :
B. Đường cầu về đầu tư
Câu 25: Đường thể hiện sự phối hợp giữa GDP thực tế và lãi suất mà tại đó cầu tiền bằng với cung tiền được gọi là:
A. Đường cầu về đầu tư
D. Đường cầu về tiền