thumbnail

Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Kinh Tế Vi Mô - Part 6 Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi Tiết

Đề thi trắc nghiệm môn Kinh Tế Vi Mô - Part 6 tại Đại Học Điện Lực (EPU) với các câu hỏi trọng tâm về cung cầu, hành vi tiêu dùng, chi phí sản xuất và cấu trúc thị trường. Đáp án chi tiết được cung cấp giúp sinh viên nắm chắc kiến thức và ôn tập hiệu quả cho kỳ thi.

 

Từ khoá: đề thi trắc nghiệm môn Kinh Tế Vi Môđề thi Kinh Tế Vi Mô part 6đề thi Kinh Tế Vi Mô Đại Học Điện Lựcđề thi môn Kinh Tế Vi Mô EPUđề thi Kinh Tế Vi Mô có đáp ángiải chi tiết đề thi Kinh Tế Vi Mô part 6ôn thi môn Kinh Tế Vi Mô Đại học Điện Lựcđề thi trắc nghiệm Kinh Tế Vi Mô có đáp án chi tiếttài liệu ôn thi Kinh Tế Vi Mô EPUđề thi môn Kinh Tế Vi Mô trường Đại học Điện Lựcluyện thi môn Kinh Tế Vi Mô part 6đề thi thử Kinh Tế Vi Mô EPUbộ đề thi Kinh Tế Vi Mô part 6tài liệu học tập Kinh Tế Vi Môđề kiểm tra môn Kinh Tế Vi Mô Đại học Điện Lựcđề thi trắc nghiệm Kinh Tế Vi Mô EPU năm 2025tài liệu ôn luyện Kinh Tế Vi Mô part 6câu hỏi trắc nghiệm Kinh Tế Vi Mô có đáp án

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Bộ Đề Thi Môn Kinh Tế Vi Mô - Trường Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi Tiết

Số câu hỏi: 26 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ

81,606 lượt xem 6,270 lượt làm bài


Bạn chưa làm đề thi này!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm
Cầu tiền là:
A.  
Lượng tiền mà các chủ thể trong nền kinh tế muốn nắm giữ
B.  
Lượng tiền mà các chủ thể trong nền kinh tế đang nắm giữ
C.  
Lượng tiền mà cá nhân, hộ gia đình muốn nắm giữ
D.  
Lượng tiền mà cá nhân, hộ gia đình đang nắm giữ
Câu 2: 1 điểm
Với các yếu tố khác không thay đổi, mức lãi suất càng cao thì:
A.  
Cầu tiền càng cao
B.  
Cầu tiền càng thấp
C.  
Cầu tiền không thay đổi
D.  
Không có mối liên hệ giữa cầu tiền và lãi suất
Câu 3: 1 điểm
Với các yếu tố khác không thay đổi, mức thu nhập càng thấp thì:
A.  
Cầu tiền càng thấp
B.  
Cầu tiền càng cao
C.  
Cầu tiền không thay đổi
D.  
Không có mối liên hệ giữa cầu tiền và thu nhập
Câu 4: 1 điểm
Đường tổng cung ngắn hạn AS dịch chuyển sang trái do:
A.  
Đầu tư tăng lên
B.  
Chi tiêu của Chính phủ tăng lên
C.  
Chi phí sản xuất tăng lên
D.  
Cung tiền tệ tăng
Câu 5: 1 điểm
Đường AS dịch chuyển sang phải khi:
A.  
Giá hàng hóa dịch vụ tăng
B.  
Giá yếu tố sản xuất tăng
C.  
Chi tiêu dùng tăng
D.  
Thuế đối với các yếu tố sản xuất giảm
Câu 6: 1 điểm
Giả sử ban đầu, nền kinh tế trong trạng thái cân bằng dài hạn, chính phủ cắt giảm chi tiêu cho quốc phòng. Trong ngắn hạn, nền kinh tế có:
A.  
Giá giảm, sản lượng giảm
B.  
Giá giảm, sản lượng không đổi
C.  
Giá tăng, sản lượng tăng
D.  
Giá cả và sản lượng không đổi.
Câu 7: 1 điểm
Giả sử ban đầu, nền kinh tế trong trạng thái cân bằng dài hạn, chính phủ cắt giảm chi tiêu cho quốc phòng. Trong dài hạn, nền kinh tế có:
A.  
Giá giảm, sản lượng giảm
B.  
Giá giảm, sản lượng không đổi
C.  
Giá tăng, sản lượng tăng
D.  
Giá cả và sản lượng không đổi.
Câu 8: 1 điểm
Giả sử ban đầu, nền kinh tế trong trạng thái cân bằng dài hạn, chính phủ tăng chi tiêu cho quốcphòng. Trong ngắn hạn, nền kinh tế có:
A.  
Giá giảm, sản lượng giảm
B.  
Giá giảm, sản lượng không đổi
C.  
Giá tăng, sản lượng tăng
D.  
Giá cả và sản lượng không đổi.
Câu 9: 1 điểm
Giả sử ban đầu, nền kinh tế trong trạng thái cân bằng dài hạn, chính phủ tăng chi tiêu cho quốcphòng. Trong dài hạn, nền kinh tế có:
A.  
Giá tăng, sản lượng tăng
B.  
Giá tăng, sản lượng không đổi
C.  
Giá giảm, sản lượng không đổi
D.  
Giá cả và sản lượng không đổi.
Câu 10: 1 điểm
: Trong mô hình AD-AS, trong dài hạn, việc tăng cung tiền dẫn tới:
A.  
Giá tăng, sản lượng không đổi
B.  
Giá tăng, sản lượng tăng
C.  
Giá tăng, tỷ lệ thất nghiệp giảm
D.  
Giá tăng, tỷ lệ thất nghiệp tăng
Câu 11: 1 điểm
Trong mô hình AD-AS, trong ngắn hạn, việc tăng cung tiền dẫn tới:
A.  
Giá tăng, sản lượng không đổi,tỷ lệ thất nghiệp không đổi
B.  
Giá tăng, sản lượng tăng, tỷ lệ thất nghiệp không đổi
C.  
Giá tăng, sản lượng tăng, tỷ lệ thất nghiệp giảm
D.  
Giá tăng, sản lượng tăng, tỷ lệ thất nghiệp tăng
Câu 12: 1 điểm
Trong mô hình AD-AS, trong dài hạn, việc giảm cung tiền dẫn tới:
A.  
Giá tăng, sản lượng không đổi
B.  
Giá giảm, sản lượng không đổi
C.  
Giá tăng, tỷ lệ thất nghiệp giảm
D.  
Giá tăng, tỷ lệ thất nghiệp tăng
Câu 13: 1 điểm
Trong mô hình AD-AS, trong ngắn hạn, việc giảm cung tiền dẫn tới:
A.  
Giá giảm, sản lượng giảm, tỷ lệ thất nghiệp tăng
B.  
Giá tăng, sản lượng tăng, tỷ lệ thất nghiệp không đổi
C.  
Giá tăng, sản lượng tăng, tỷ lệ thất nghiệp giảm
D.  
Giá giảm, sản lượng tăng, tỷ lệ thất nghiệp giảm
Câu 14: 1 điểm
Đường tổng cầu kinh tế vĩ mô AD dịch chuyển do:
A.  
Mức giá chung trong nền kinh tế thay đổi
B.  
Năng lực sản xuất của quốc gia thay đổi
C.  
Các nhân tố tác động đến C,I,G,X,IM thay đổi
D.  
Do mức giá chung và năng lực sản xuất của nền kinh tế thay đổi
Câu 15: 1 điểm
Đường tổng cầu AD dịch chuyển sang phải khi:
A.  
Chính phủ tăng chi cho giáo dục và quốc phòng
B.  
Chính phủ giảm thuế thu nhập
C.  
Chi tiêu của các hộ gia đình tăng lên nhờ những dự kiến tốt đẹp về tương lai
D.  
Chính phủ thực hiện đồng thời tăng chi cho giáo dục và quốc phòng và giảm thuế thu nhập trong khi chi tiêu của các hộ gia đình tăng lên nhờ những dự kiến tốt đẹp về tương lai
Câu 16: 1 điểm
: Đường tổng cầu AD dịch chuyển sang phải khi:
A.  
Chính phủ giảm chi cho giáo dục và quốc phòng
B.  
Chính phủ tăng thuế thu nhập
C.  
Cung tiền tăng
D.  
Cung tiền giảm
Câu 17: 1 điểm
: Giả sử nền kinh tế có: Phương trình hàm sản xuất theo lao động: Y=4600+2000/L; Sản lượng tiềm năng Y*=5000; Ld=25-Wr; Wr=2000/P. Phương trình ường tổng cung ngắn hạn có dạng:
A.  
y=4600+2000/(25-2000/P)
B.  
y=4600+2000/(25-2000P)
C.  
y=5000+1.000(P-1)
D.  
y=5000
Câu 18: 1 điểm
Giả sử nền kinh tế có: Phương trình hàm sản xuất theo lao động: Y=4600+2000/L; Sản lượng tiềm năng Y*=5000;Ld=25-Wr; Wr=2000/P. Phương trình đường tổng cung dài hạn có dạng:
A.  
y=4600+2000/(25-2000/P)
B.  
y=4600+2000/(25-2000P)
C.  
y=2133+350.000/P
D.  
y=5000
Câu 19: 1 điểm
Giả sử nền kinh tế có: Thị trường hàng hóa: C=250+0,8Yd; I=450-20i; G=500. Thị trường tiền tệ: Md/P=1000+2Y-200i; Ms=11.000. Phương trình đường tổng cầu kinh tế vĩ mô là:
A.  
Y=2750+2750/P
B.  
Y=2750+5500/P
C.  
Y=5500/P+100i-500
D.  
Y=5500+5500/P
Câu 20: 1 điểm
Yếu tố nào dưới đây làm cho đường AS dịch chuyển sang trái?
A.  
Các gia đình tăng chi tiêu
B.  
Các doanh nghiệp tăng đầu tư
C.  
Giá nguyên liệu nhập khẩu tăng
D.  
Các doanh nghiệp tăng đầu tư và Giá nguyên liệu nhập khẩu tăng
Câu 21: 1 điểm
: Đặc điểm nào không thường thấy khi nền kinh tế suy thoái
A.  
Lợi nhuận của các hãng kinh doanh tăng lên
B.  
Mua sắm của người tiêu dùng giảm mạnh
C.  
Cầu về lao động giảm
D.  
Giá các mặt hàng nhạy cảm
Câu 22: 1 điểm
Đặc điểm nào thường thấy khi nền kinh tế thịnh vượng
A.  
Lợi nhuận của các hãng kinh doanh giảm
B.  
Mua sắm của người tiêu dùng tăng lên
C.  
Cầu về lao động giảm
D.  
Giá các mặt hàng nhạy cảm
Câu 23: 1 điểm
Đặc điểm nào không thường thấy khi nền kinh tế thịnh vượng
A.  
Lợi nhuận của các hãng kinh doanh tăng lên
B.  
Mua sắm của người tiêu dùng tăng lên
C.  
Cầu về lao động giảm
D.  
Giá các mặt hàng ổn định
Câu 24: 1 điểm
Hiệu quả sản xuất và tiền lương danh nghĩa tăng, dẫn tới:
A.  
Đường tổng cung dài hạn dịch chuyển sang phải
B.  
Đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang phải
C.  
Đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang trái
D.  
Đường tổng cung dài hạn dịch chuyển sang phải và Đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang phải
Câu 25: 1 điểm
Đường tổng cung AS dịch chuyển do:
A.  
Mức giá chung trong nền kinh tế thay đổi
B.  
Chính phủ tăng hay giảm các khoản đầu tư của Chính phủ
C.  
Thu nhập quốc dân thay đổi
D.  
Năng lực sản xuất của quốc gia như vốn, tài nguyên, lao động, kỹ thuật thay đổi về số lượng
Câu 26: 1 điểm
Trường hợp nào sau đây chỉ có ảnh hưởng đối với tổng cung ngắn hạn (không có ảnh hưởng đếntổng cung dài hạn):
A.  
Tiền lương danh nghĩa tăng
B.  
Nguồn nhân lực tăng
C.  
Công nghệ đổi mới
D.  
Thay đổi chính sách thuế của Chính phủ

Đề thi tương tự