thumbnail

Trắc Nghiệm MATLAB - Chương 7 - Đại Học Điện Lực (EPU)

Kiểm tra kiến thức MATLAB với bài trắc nghiệm chương 7 dành cho sinh viên Đại Học Điện Lực (EPU). Bài trắc nghiệm bao gồm các câu hỏi về lập trình điều kiện, vòng lặp, và tối ưu hóa trong MATLAB, giúp sinh viên củng cố kiến thức về xử lý dữ liệu, viết hàm, và các kỹ thuật nâng cao trong lập trình MATLAB, kèm theo đáp án chi tiết.

Từ khoá: trắc nghiệm MATLAB chương 7Đại học Điện LựcEPUlập trình MATLABvòng lặpđiều kiện trong MATLABtối ưu hóabài kiểm tra MATLABôn tập MATLABtrắc nghiệm có đáp ánbài thi MATLAB

Thời gian làm bài: 30 phút

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: Tuyển Tập Bộ Đề Thi Trắc Nghiệm MATLAB - Có Đáp Án - Đại Học Điện Lực (EPU)


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm
x+ sqrt(x)=2
A.  
2.x+x^2 +2 = 0
B.  
2.x+x^2 = 2
C.  
2.x+ sqrt(x)+2 = 0
Câu 2: 1 điểm
34 Vẽ đồ thị Nyquyst cho hàm truyền sau, đoạn code nào đúng ?
A.  
sys = tf([2 3 1],[1 -1 2020]);nyquist(sys);
B.  
sys = tf([1 -1 2020], [2 3 1]);nyquist(sys);
C.  
sys = tf([2 3 1],[1 0 -1 2020]);nyquist(sys);
D.  
G(s)= tf([2 3 1],[1 0 -1 2020]);nyquist(G(s));
Câu 3: 1 điểm
35 Hàm angle(x) trong Matlab được hiểu là?
A.  
Lấy phần ảo của số phức x
B.  
Lấy góc pha của số phức x
C.  
Lấy độ lớn của số phức x
D.  
Lấy phần thực của số phức x
Câu 4: 1 điểm
36 Cho cú pháp sau: x = -2:0.5:2; bar(x,2*x-1,'b'). Khi chạy chương trình, kết quả là ?
A.  
Đồ thị có đường nét là đường -------
B.  
Đồ thị có màu xanh
C.  
Đồ thị có màu đỏ
D.  
Đồ thị có màu đen
Câu 5: 1 điểm
38 Màn hình MATLAB bao gồm những cửa sổ nào ?
A.  
a Cửa sổ lệnh Command Window, cửa sổ soạn thảo Editor
B.  
c Cửa sổ lệnh Command Window, cửa sổ soạn thảo Editor, cửa sổ trợ giúp Help, cửa sổ môi trường công tác Work Space
C.  
d Cửa sổ trợ giúp Help, cửa sổ môi trường công tác Work Space
D.  
b Cửa sổ lệnh Command Window, cửa sổ soạn thảo Editor, cửa sổ quá khứ Command History, cửa sổ môi trường công tác Work Space
Câu 6: 1 điểm
Biên dự trữ: vô cùng Pha dự trữ 0,65 tại tần số cắt biên 77,77
A.  
Biên dự trữ = 77,74 vô cùng Pha dự trữ = vo cùng tại tần số cắt biên = 0.65
B.  
Biên dự trữ: vô cùng Pha dự trữ 77.74 tại tần số cắt biên = 0.65
C.  
Biên dự trữ: 0,65 Pha dự trữ = vô cùng tại tần số cắt biên = 0.65
Câu 7: 1 điểm
40 Để vẽ tọa độ của một điểm có tọa độ (x,y),chúng ta sử dụng cú pháp nào sau đây ?
A.  
plot (y, x )
B.  
xlabel (y, x )
C.  
plot (x,y)
D.  
xlabel (x, y )
Câu 8: 1 điểm
41Sơ đồ Simulink sau là sơ đồ gì?
A.  
nghịch lưu nguồn dòng
B.  
nghịch lưu nguồn áp
C.  
cầu chỉnh lưu 6 xung
D.  
nghịch lưu băm xung nguồn áp
Câu 9: 1 điểm
45 Để chuyển hệ thống từ dạng không gian trạng thái thành dạng hàm truyền ta sử dụng ?
A.  
TFSS
B.  
SSTF
C.  
SS2TF
D.  
TF2SS
Câu 10: 1 điểm
48 Kết quả của câu lệnh >> a = [1 2;3 4];det(a) ?
A.  
1
B.  
-2
C.  
2
D.  
4
Câu 11: 1 điểm
49 Để chuyển đổi mô hình từ liên tục sang gián đoạn thừa nhận ngõ vào điều khiển là bất biến từng đoạn bên ngoài thời gian lấy mẫu Ts. Sử dụng câu lệnh ?
A.  
C2C
B.  
C2DT
C.  
C2DM
D.  
C2D
Câu 12: 1 điểm
ss([1 2 1;-1 0 2;2 1 3],[1 0 2],[2; 0; 0],[]);nyquist(sys);
A.  
G(s)= ss([1 2 1;-1 0 2;2 1 3],[1;0;2],[2 0 0],[]);nyquist(G(s));
B.  
ss([1 2 1;-1 0 2;2 1 3],[1 0 2],[2 0 0],[]);nyquist(sys);
C.  
sys= ss([1 2 1;-1 0 2;2 1 3],[1;0;2],[2 0 0],[]);nyquist(sys);
Câu 13: 1 điểm
A=[-1 2;3 5];B=[1 1];C=[1; 0];D=0; p = roots(ss2tf(A,B,C,D));
A.  
A=[-1 2;3 5];B=[1;1];C=[1 0];D=0; p = pole(A,B,C,D);
B.  
A=[-1 2;3 5];B=[1;1];C=[1 0];D=0; p = pole(ss(A,B,C,D));
C.  
A=[-1 2;3 5];B=[1 1];C=[1; 0];D=0; p = roots(ss(A,B,C,D));
Câu 14: 1 điểm
53 Lệnh FEEDBACK dùng để *
A.  
Kết nối hồi tiếp hai hệ thống
B.  
Kết nối song song hai hệ thống
C.  
Kết nối nối tiếp hai hệ thống
D.  
Kết nối hồi tiếp hai hệ thống phản hồi âm
Câu 15: 1 điểm
54 Cần vẽ đồ thị điện áp theo thời gian với yêu cầu giới hạn theo trục điện áp [-220, 220]-V, giới hạn theo trục thời gian [0, 0.04]-s, cú pháp sử dụng là ?
A.  
dxis([0 0.04 -220 220])
B.  
cxis([0 0.04 -220 220])
C.  
bxis([0 0.04 -220 220])
D.  
axis([0 0.04 -220 220])
Câu 16: 1 điểm
5
A.  
10
B.  
20
C.  
15
Câu 17: 1 điểm
56 Câu lệnh [mag,phase,w] = bode(a,b,c,d,iu,w) dùng để ?
A.  
Vẽ ra giản đồ Bode từ ngõ vào duy nhất iu tới tất cả các ngõ ra của hệ thống với trục tần số được xác định tự động
B.  
Vẽ ra chuỗi giản đồ Bode, mỗi giản đồ tương ứng với một ngõ vào của hệ không gian trạng thái liên tục
C.  
Vẽ ra giản đồ Bode với vector tần số w do người sử dụng xác định
D.  
Vẽ ra giản đồ Bode của hàm truyền đa thức hệ liên tục
Câu 18: 1 điểm
57 Lệnh limit(F, x, a, ‘right’) hoặc Limit(F, x, a, ‘left’) dùng để?
A.  
Tìm giới hạn trái và phải của F
B.  
Tìm giới hạn của biểu thức F với biến độc lập
C.  
Tìm giới hạn của biểu thức F khi a tiến tới x
D.  
Tìm giới hạn của biểu thức F khi x tiến tới a
Câu 19: 1 điểm
59 Câu lệnh [re,im,w] = nyquist(a,b,c,d,iu,w) dùng để ?
A.  
Vẽ ra biểu đồ Nyquist từ ngõ vào duy nhất iu tới tất cả các ngõ ra của hệ thống với trục tần số được xác định tự động
B.  
Vẽ ra biểu đồ Nyquist của hàm truyền đa thức hệ liên tục
C.  
Vẽ ra biểu đồ Nyquist với vector tần số w do người sử dụng xác định
D.  
Vẽ ra biểu đồ Nyquist của hàm truyền đa thức hệ gián đoạn
Câu 20: 1 điểm
60 Sử dụng câu lệnh gì để vẽ biểu đồ sau ?
A.  
initial(a,b,c,d,x0)
B.  
dimpulse(a,b,c,d)
C.  
impulse(a,b,c,d)
D.  
dinitial(a,b,c,d,x0)
Câu 21: 1 điểm
61 Câu lệnh tìm hàm truyền mô hình gần đúng khâu bậc 3 với thời gian trễ là 0.1 giây ?
A.  
[num,den] = dpade(0.1, 3)
B.  
[num,den] = epade(3, 0,1)
C.  
[a,b,c,d] = dpade(1, 0,2)
D.  
[num,den] = pade(0.1, 3)
Câu 22: 1 điểm
62 Để vẽ đồ thị sau, ta sử dụng cú pháp?
A.  
x=[1 4 7; 2 5 8; 3 6 9];bar(x,3)
B.  
x=[1 2 3; 4 5 6; 7 8 9];bar(x,3)
C.  
x=[1 2 3; 4 5 6; 7 8 9];bar(x)
D.  
x=[1 4 7; 2 5 8; 3 6 9];bar(x)
Câu 23: 1 điểm
63 Lệnh nào sau đây dùng để chuyển đổi từ hệ phương trình trạng thái đạt sang hàm truyền đạt ?
A.  
tf2ss(num,den)
B.  
tf(num,den)
C.  
tf2ss(num,dem)
D.  
ss2tf(A,B,C,D)
Câu 24: 1 điểm
64 Câu lệnh DINITIAL ?
A.  
Tìm đáp ứng điều kiện ban đầu của hệ liên tục
B.  
Tìm đáp ứng điều kiện ban đầu của hệ tuyến tính
C.  
Tìm đáp ứng điều kiện ban đầu của hệ gián đoạn
D.  
Tìm đáp ứng điều kiện ban đầu của hệ phi tuyến
Câu 25: 1 điểm
65 Các khối ?
A.  
Dùng tạo tín hiệu bậc thang hay tín hiệu dốc tuyến dùng khích thích các mô hình simulink
B.  
Dùng biểu diễn 2 tín hiệu vào trên hệ trục xy
C.  
Tạo tín hiệu hình sin cho mô hình liên tục
D.  
Tạo các khối tạo tín hiệu ra từ tín hiệu vào tương ứng
Câu 26: 1 điểm
66 Giá trị hiển thị trong scoper là ?
A.  
1
B.  
40
C.  
4
D.  
1/40
Câu 27: 1 điểm
67 Cho hệ thống không gian trạng thái với 5 trạng thái, 2 ngõ vào và 3 ngõ ra hệ thống có bậc được giảm bằng cách xóa trạng thái 2 và 4 không đáp ứng tới các loại với giá trị riêng nhỏ, câu lệnh là ?
A.  
[ar,br,cr,dr] = ssdelete(a,b,c,d,[],[].(2,4)
B.  
[ar,br,cr,dr] = ssdelete(a,b,c,d,[],[].(4,2)
C.  
Tùy chọn 4
D.  
[ar,br,cr,dr] = ssdelete(a,b,c,d,2,4)

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Trắc Nghiệm MATLAB - Chương 4 - Đại Học Điện Lực (EPU)

Ôn tập và kiểm tra kiến thức về MATLAB với bài trắc nghiệm chương 4 dành cho sinh viên Đại Học Điện Lực (EPU). Bài trắc nghiệm bao gồm các câu hỏi về các chủ đề như xử lý ma trận, đồ họa 2D và 3D, và các hàm trong MATLAB, giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi, kèm đáp án chi tiết.

25 câu hỏi 1 mã đề 25 phút

19,235 lượt xem 10,346 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc Nghiệm MATLAB - Chương 3 & 4 - Đại Học Điện Lực (EPU)

Ôn tập và kiểm tra kiến thức về MATLAB với bài trắc nghiệm chương 3 và 4 dành cho sinh viên Đại Học Điện Lực (EPU). Bài trắc nghiệm bao gồm các câu hỏi về các chủ đề như xử lý ma trận, hàm trong MATLAB, lập trình điều kiện, và đồ họa 2D, 3D, giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi, kèm đáp án chi tiết.

28 câu hỏi 1 mã đề 30 phút

34,138 lượt xem 18,368 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc Nghiệm MATLAB - Phần 5 - Đại Học Điện Lực (EPU)

Ôn tập và kiểm tra kiến thức về MATLAB với bài trắc nghiệm trực tuyến phần 5 dành cho sinh viên Đại Học Điện Lực (EPU). Bài trắc nghiệm bao gồm các câu hỏi về lập trình MATLAB, xử lý ma trận, đồ họa, và các hàm nâng cao, giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi, kèm đáp án chi tiết.

25 câu hỏi 1 mã đề 25 phút

17,106 lượt xem 9,198 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc Nghiệm MATLAB phần 8 - Đại Học Điện Lực (EPU)

Ôn tập và kiểm tra kiến thức về MATLAB với bài trắc nghiệm chương 8 dành cho sinh viên Đại Học Điện Lực (EPU). Bài trắc nghiệm bao gồm các câu hỏi về kỹ thuật xử lý tín hiệu số, lập trình điều khiển hệ thống, phân tích và xử lý dữ liệu với MATLAB, giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi, kèm đáp án chi tiết.

26 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

66,021 lượt xem 35,546 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc Nghiệm MATLAB - phần 11 - Đại Học Điện Lực (EPU)

Ôn tập và kiểm tra kiến thức về MATLAB với bài trắc nghiệm chương 11 dành cho sinh viên Đại Học Điện Lực (EPU). Bài trắc nghiệm bao gồm các câu hỏi về kỹ thuật mô phỏng, xử lý tín hiệu và hình ảnh, lập trình giao diện người dùng (GUI), và các ứng dụng nâng cao của MATLAB, giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi, kèm theo đáp án chi tiết.

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

58,373 lượt xem 31,423 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm MATLAB - Part 12 - Đại Học Điện Lực (EPU) (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Tham khảo đề thi trắc nghiệm MATLAB - Part 12 từ Đại học Điện Lực (EPU), miễn phí và có kèm đáp án chi tiết. Bộ đề thi này được biên soạn bám sát chương trình học MATLAB, giúp sinh viên ôn tập và củng cố kiến thức lập trình, chuẩn bị tốt cho các kỳ thi giữa kỳ và cuối kỳ. Đây là tài liệu hữu ích để hỗ trợ quá trình luyện thi và đạt kết quả cao trong học tập.

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

70,289 lượt xem 37,842 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm MATLAB Part 9 - Có Đáp Án - Đại Học Điện Lực (EPU)Đại học - Cao đẳng

Ôn luyện MATLAB Part 9 với bộ đề thi trắc nghiệm từ Đại Học Điện Lực (EPU). Đề thi bao gồm các câu hỏi về lập trình MATLAB, xử lý tín hiệu, điều khiển tự động, và các ứng dụng của MATLAB trong kỹ thuật điện. Kèm theo đáp án chi tiết, tài liệu này giúp sinh viên củng cố kiến thức lập trình và kỹ năng giải quyết vấn đề, chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên ngành kỹ thuật điện, điện tử và tự động hóa. Thi thử trực tuyến miễn phí để nâng cao kiến thức MATLAB hiệu quả.

 

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

56,039 lượt xem 30,170 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm MATLAB - Part 15 Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi TiếtĐại học - Cao đẳng

Đề thi trắc nghiệm MATLAB - Part 15 tại Đại Học Điện Lực (EPU) với các câu hỏi xoay quanh lập trình, xử lý ma trận, hàm số và phân tích dữ liệu. Đề thi kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên nắm chắc kiến thức và ôn tập hiệu quả cho kỳ thi.

 

1 giờ

66,650 lượt xem 35,882 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm MATLAB - Part 1 - Đại Học Điện Lực (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Tải ngay bộ câu hỏi trắc nghiệm MATLAB - Part 1 dành cho sinh viên Đại học Điện Lực. Tài liệu miễn phí này bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm đa dạng cùng đáp án chi tiết, giúp sinh viên ôn tập và nắm vững kiến thức lập trình MATLAB. Được biên soạn kỹ lưỡng, bộ câu hỏi phù hợp để chuẩn bị cho các kỳ thi giữa kỳ, cuối kỳ, hoặc kiểm tra kỹ năng lập trình MATLAB trong quá trình học tập.

26 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

11,488 lượt xem 6,174 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!