thumbnail

Trắc nghiệm Giáo dục Sức khỏe (GDSK) - Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam (VUTM)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm về Giáo dục Sức khỏe (GDSK) dành cho sinh viên Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam (VUTM). Tài liệu giúp ôn tập và củng cố kiến thức về các nguyên tắc giáo dục sức khỏe, phương pháp truyền thông y tế, và ứng dụng y học cổ truyền trong việc nâng cao sức khỏe cộng đồng. Hỗ trợ sinh viên chuẩn bị tốt cho các kỳ thi học phần và nâng cao kỹ năng chuyên môn trong lĩnh vực giáo dục sức khỏe.

Từ khoá: trắc nghiệm Giáo dục Sức khỏe GDSK Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam VUTM truyền thông y tế y học cổ truyền nâng cao sức khỏe cộng đồng ôn tập y khoa câu hỏi trắc nghiệm luyện thi giáo dục sức khỏe

Thời gian làm bài: 1 giờ


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Mã đề 1!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.25 điểm
Sự phát triển của nền văn hoá theo thời gian thì luôn luôn: A. Tuân theo một quy luật nhất định
A.  
Thay đổi nhanh hoặc chậm
B.  
Phụ thuộc vào diễn biến của lịch sử xã hội
C.  
Phụ thuộc vào tự nhiên
D.  
Tuỳ thuộc vào sự phát triển khoa học kỹ thuật
Câu 2: 0.25 điểm
Đặc điểm nào sau đây của thông tin là đặc biệt quan trọng đối với người làm GDSK:
A.  
Phải tạo được sự chú ý
B.  
Phải có sự sắp xếp
C.  
Phải được cập nhật thường xuyên
D.  
Phải có tính hiện thực
E.  
Phải dễ hiểu
Câu 3: 0.25 điểm
Thường xuyên củng cố nhận thức và thay đổi dần thái độ hành động của đối tượng thành thói quen là biểu hiện của nguyên tắc:
A.  
Tính thực tiễn
B.  
Đối xử cá biệt và bảo đảm tính tập thể
C.  
Tính đại chúng
D.  
Phát huy cao độ tính tích cực tự giác chủ động sáng tạo của quần chúng
E.  
Tính vừa sức và vững chắc
Câu 4: 0.25 điểm
Yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến hành vi con người là
A.  
Suy nghĩ, tình cảm, nguồn lực, yếu tố văn hoá
B.  
Người có ảnh hưởng quan trọng đối với chúng ta, nguồn lực, yếu tố văn hoá
C.  
Nguồn lực, suy nghĩ, tình cảm, yếu tố văn hoá
D.  
Yếu tố văn hoá, người có ảnh hưởng quan trọng đối với chúng ta, suy nghĩ, tình cảm, nguồn lực
E.  
Nguồn lực, suy nghĩ, tình cảm
Câu 5: 0.25 điểm
Thái độ:
A.  
Hình thành nên suy nghĩ và tình cảm
B.  
Bắt nguồn từ niềm tin và kiến thức
C.  
Bắt nguồn từ niềm tin và suy nghĩ
D.  
Bắt nguồn từ niềm tin và kiến thức, hình thành nên suy nghĩ và tình cảm
E.  
Bắt nguồn từ niềm tin và suy nghĩ, hình thành nên suynghĩ và tình cảm
Câu 6: 0.25 điểm
Lời nói, chữ viết, ngôn ngữ không lời (body language) là biểu hiện của:
A.  
Kiến thức, niềm tin, thực hành
B.  
Niềm tin, thái độ, thực hành
C.  
Thái độ, niềm tin
D.  
Thực hành, kiến thức
E.  
Kiến thức niềm tin, thái độ
Câu 7: 0.25 điểm
Thông qua việc giáo dục sức khỏe, cá nhân và cộng đồng phải ngoại trừ :
A.  
Tự chịu trách nhiệm về mọi hoạt động bảo vệ sức khỏe
B.  
Tự quyết định lấy những biện pháp bảo vệ sức khỏe thích hợp
C.  
Tự quyết định lấy những phương pháp điều trị y tế phù hợp
D.  
Biết sử dụng hợp lý những dịch vụ ytế
E.  
Chấp nhận và duy trì lối sống lành mạnh
Câu 8: 0.25 điểm
Được đối xử cá biệt hóa trong học tập sẽ giúp đối tượng
A.  
Giải bày tất cả những vấn đề riêng tư
B.  
Được học tập theo thời điểm của riêng họ
C.  
Xây dựng phong cách học tập theo nhịp độ, tốc độ và phương pháp riêng phù hợp với họ
D.  
Phát huy cao độ trình độ năng lực của mình
E.  
Được học tập theo thời điểm của riêng và có thể giải bày tất cả những vấn đề riêng tư
Câu 9: 0.25 điểm
Niềm tin có ảnh hưởng như thế nào đến sức khoẻ?
A.  
Có hại
B.  
Có lợi
C.  
Không có hại cũng không có lợi D. Vừa có hại vừa có lợi
D.  
Có thể có hại hoặc có lợi hoặc không ảnh hưởng gì
Câu 10: 0.25 điểm
Giáo dục để tạo ra các hành vi sức khoẻ có lợi thì khó thực hiện đối với:
A.  
Thói quen, phong tục, tập quán
B.  
Phong tục, tập quán, tín ngưỡng
C.  
Tín ngưỡng, thói quen
D.  
Phong tục, tập quán
E.  
Thói quen, phong tục, tập quán, tin ngưỡng
Câu 11: 0.25 điểm
Niềm tin là:
A.  
Sản phẩm xã hội của nhận thức cá nhân và kinh nghiệm của tập thể
B.  
Sức mạnh của thái độ và hành vi
C.  
Một phần cách sống của con người
D.  
Sự tín ngưỡng tôn giáo
E.  
Sự suy nghỹ và kinh nghiệm cá nhân
Câu 12: 0.25 điểm
Thông điệp của quá trình truyền thông cung cấp cho đối tượng là:
A.  
Thông tin đã được xử lý về vấn đề sức khỏe của đối tượng
B.  
Kiến thức mới về một vấn đề sức khoẻ
C.  
Kỹ năng thực hành về một vấn đề sức khoẻ
D.  
Kiến thức, kỹ năng về một vấn đề sức khoẻ
E.  
Kiến thức, kỹ năng mới nhất
Câu 13: 0.25 điểm
Sự phát triển của nền văn hoá theo thời gian thì luôn luôn: A. Tuân theo một quy luật nhất định
A.  
Thay đổi nhanh hoặc chậm
B.  
Phụ thuộc vào diễn biến của lịch sử xã hội
C.  
Phụ thuộc vào tự nhiên
D.  
Tuỳ thuộc vào sự phát triển khoa học kỹ thuật
Câu 14: 0.25 điểm
Thiếu thời gian có thể làm cho đối tượng thay đổi:
A.  
Suy nghĩ
B.  
Niềm tin
C.  
Thái độ
D.  
Kiến thức
E.  
Tình cảm
Câu 15: 0.25 điểm
Trong GDSK, nhân viên GDSK nên:
A.  
Nêu ra vấn đề sức khoẻ của đối tượngvà biện pháp giải quyết vấn đề cho họ
B.  
Trao đổi ý kiến với đối tượng, giúp đối tượng nhận ra nguyên nhân
C.  
Cung cấp kiến thức và động viên họ tìm ra giải pháp hợp lý
D.  
Cung cấp kiến thức, trao đổi ý kiến giúp đối tượng tìm ra nguyên nhân và giải pháp hợp lý
E.  
Khuyến khích đối tượng đến các dịch vụ y tế để giải quyết vấn đề sức khoẻ
Câu 16: 0.25 điểm
Nhận thức lý tính là giai đoạn:
A.  
Phân tích
B.  
Nhận thức bằng các thao tác tư duy
C.  
Trung gian
D.  
Nhận thức bằng cảm quan
E.  
Khái quát hoá
Câu 17: 0.25 điểm
Yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến hành vi con người là
A.  
Suy nghĩ, tình cảm, nguồn lực, yếu tố văn hoá
B.  
Người có ảnh hưởng quan trọng đối với chúng ta, nguồn lực, yếu tố văn hoá
C.  
Nguồn lực, suy nghĩ, tình cảm, yếu tố văn hoá
D.  
Yếu tố văn hoá, người có ảnh hưởng quan trọng đối với chúng ta, suy nghĩ, tình cảm, nguồn lực
E.  
Nguồn lực, suy nghĩ, tình cảm
Câu 18: 0.25 điểm
Biết thêm được một hành vi có hại cho sức khoẻ, ta sẽ được tích luỹ thêm:
A.  
Kiến thức
B.  
Niềm tin
C.  
Kỹ năng
D.  
Khả năng phán đoán
E.  
Trình độ ứng xử
Câu 19: 0.25 điểm
Ý nghĩ và tình cảm về cuộc sống được hình thành từ:
A.  
Kiến thức, niềm tin, thái độ, hành động
B.  
Cá nhân, niềm tin, thái độ
C.  
Kiến thức, niềm tin, thái độ, giá trị chuẩn mực
D.  
Kiến thức, kinh nghiệm, sự tự tin
E.  
Trình độ văn hoá, kỹ năng, hành động, niềm tin
Câu 20: 0.25 điểm
GDSK là một bộ phận riêng biệt , có những chức năng và chính sách nằm ngoài hệ thống y tế XHCN nhằm đáp ứng tốt nhất cho các kế hoạch kinh tế xã hội
A.  
Đúng.
B.  
Sai.
Câu 21: 0.25 điểm
I. Quan tâm đến hành vi mới II. Đánh giá kết quả III. Áp dụng thử nghiệm IV. Chấp nhận hoặc từ chối V. Nhận ra vấn đề. Sử dụng những thông tin trên để trả lời câu hỏi sau: Trình tự của các bước của quá trình thay đổi hành vi là:
A.  
I, V, II, III, IV
B.  
V, I, III, II, IV
C.  
III, V, II, I, IV
D.  
III, I, V, II, IV
E.  
V, II, I, III, IV
Câu 22: 0.25 điểm
Muốn sử dụng GDSK để khuyến khích mọi người thực hiện các hành vi lành mạnh cho sức khoẻ, cần phải:
A.  
Biết rõ phong tục tập quán của họ
B.  
Tìm hiểu kiến thức của họ
C.  
Tạo niềm tin với họ
D.  
Tìm hiểu nguyên nhân các hành vi của họ
E.  
Có kỹ năng và kiến thức giáo dục sức khoẻ
Câu 23: 0.25 điểm
Nhận thức cảm tính là giai đoạn:
A.  
Tự nhận thức
B.  
Khái quát hoá
C.  
Phân tích
D.  
Nhận thức bằng cảm quan
E.  
Tổng hợp
Câu 24: 0.25 điểm
Khi đối tượng từ chối hành vi mới, người làm GDSK phải tiến hành những việc làm sau, NGOẠI TRỪ:
A.  
Tìm ra nguyên nhân của việc từ chối
B.  
Giúp đối tượng bắt đầu lại quá trình thay đổi hành vi
C.  
Cung cấp thêm kiến thức và kỹ năng thực hành
D.  
Tiến hành điều chỉnh các hình thức giáo dục thích hợp
E.  
Kiên trì động viên, khuyến khích
Câu 25: 0.25 điểm
Mục đích của thay đổi hành vi theo kế hoạch là để
A.  
Bảo vệ sức khỏe
B.  
Phát triển kinh tế
C.  
Cải thiện cuộc sống
D.  
Tiết kiệm thời gian
E.  
Tiết kiệm tiền bạc
Câu 26: 0.25 điểm
Hiểu biết được nguyên nhân của hành vi, ta có thể:
A.  
Điều chỉnh hành vi trở thành có lợi cho sức khoẻ
B.  
Thay đổi hành vi của cá thể
C.  
Thay đổi được phong tục tập quán
D.  
Loại bỏ được hành vi có hại cho sức khoẻ
E.  
Đưa ra các giải pháp hợp lý cho vấn đề sức khoẻ đó
Câu 27: 0.25 điểm
Ý thức tự giác và động cơ học tập giữ vai trò quyết định trong vấn đề:
A.  
Tích cực hoá cao độ để đối tượng chủ động tham gia vào hoạt động tập thể thay đổi hành vi
B.  
Đối xử cá biệt hoá trong học tập
C.  
Khai thác vận dụng kinh nghiệm của mỗi đối tượng
D.  
Giải quyết các yêu cầu và vấn đề sức khoẻ của đối tượng và cộng đồng
E.  
Hoàn thiện và duy trì những hành vi mới
Câu 28: 0.25 điểm
Theo Roger 1983, nhóm tiếp nhận kiến thức mới chiếm 13 - 15,5% dân số trong cộng đồng là nhóm:
A.  
Những người chấp nhận những tư tưởng hành vi lành mạnh sớm
B.  
Đa số chấp nhận thay đổi sớm
C.  
Khởi xướng đổi mới
D.  
Chậm chạp bảo thủ lạc hậu
E.  
Đa số chấp nhận thay đổi muộn
Câu 29: 0.25 điểm
I. Quan tâm đến hành vi mới II. Đánh giá kết quả III. Áp dụng thử nghiệm IV. Chấp nhận hoặc từ chối V. Nhận ra vấn đề. Sử dụng những thông tin trên để trả lời câu hỏi sau: Trình tự của các bước của quá trình thay đổi hành vi là:
A.  
I, V, II, III, IV
B.  
V, I, III, II, IV
C.  
III, V, II, I, IV
D.  
III, I, V, II, IV
E.  
V, II, I, III, IV
Câu 30: 0.25 điểm
Mục đích cuối cùng của GDSK là nhằm giúp mọi người :
A.  
Biết tìm đến các dịch vụ ytế khi ốm đau
B.  
Biết cách phát hiện bệnh sớm và điều trị sớm
C.  
Nâng cao tuổi thọ và giảm tỉ lệ tử vong.
D.  
Biết cách phòng bệnh
E.  
Bảo vệ sức khoẻ cho cá nhân và cộng đồng bằng hành động và nỗ lực của bản thân họ.
Câu 31: 0.25 điểm
Cách tiếp cận thông tin nào sau đây dễ làm sai lạc thông tin
A.  
Hiểu nhưng nửa tin, nửa không tin
B.  
Hiểu nhưng không tin
C.  
Nghĩ rằng mình hiểu
D.  
Không hiểu nhưng không hỏi
E.  
Chỉ hiểu một số thông tin
Câu 32: 0.25 điểm
Trong cộng đồng vẫn tồn tại các hành vi có hại cho sức khỏe vì chúng:
A.  
Rất khó thay đổi thành hành vi có lợi
B.  
Là niềm tin, phong tục, tập quán của cộng đồng
C.  
Là một nét văn hoá của dân tộc
D.  
Là truyền thống lâu đời của cộng đồng
E.  
Là tín ngưỡng, là truyền thống của dân tộc
Câu 33: 0.25 điểm
Thay đổi hành vi tự nhiên là sự thay đổi:
A.  
Xảy ra khi có những thay đổi trong cộng đồng xung quanh
B.  
Không cần suy nghĩ về những hành vi mới
C.  
Diễn ra hàng ngày
D.  
Có suy nghĩ và cân nhắc kỹ càng
E.  
Diễn ra hàng ngày và đối tượng không cần suy nghĩ về hành vi mới
Câu 34: 0.25 điểm
Những mục đích sau đây thể hiện nguyên tắc tính lồng ghép, ngoại trừ:
A.  
Phát huy mọi nguồn lực sẵn có để đạt được hiệu quả cao
B.  
Tránh được những trùng lặp không cần thiết hoặc bỏ sót công việc
C.  
Tiết kiệm nguồn lực, tránh lãng phí
D.  
Đảm bảo nội dung GDSK
E.  
Nâng cao chất lượng công tác GDSK
Câu 35: 0.25 điểm
Khi mới tiếp xúc với một nền văn hoá khác, người ta thường gặp khó khăn vì:
A.  
Không quen biết người dân địa phương
B.  
Không hiểu hành vi ứng xứ và suy nghĩ của của cộng đồng
C.  
Không thông thuộc địa hình
D.  
Không hiểu ngôn ngữ của người dân
E.  
Không được người đân địa phương chấp nhận
Câu 36: 0.25 điểm
Giá trị thực sự của niềm tin được xác định bởi:
A.  
Nguồn gốc phát sinh
B.  
Thời gian xuất hiện
C.  
Những người đã truyền lại niềm tin
D.  
Những vị chức sắc tôn giáo
E.  
Thực tế cuộc sống
Câu 37: 0.25 điểm
Nguồn lực sẵn có bao gồm:
A.  
Thời gian, tiền bạc, nhân lực, cơ sở vật chất, dịch vụ y tế
B.  
Phương tiện, dịch vụ y tế, nhân lực, cơ sở vật chất, tiền bạc
C.  
Kỹ năng, cơ sở vật chất, phương tiện, dịch vụ y tế
D.  
Thời gian, tiền bạc, nhân lực, phương tiện, dịch vụ ytế, kỹ năng, cơ sở vật chất
E.  
Thời gian, tiền bạc, nhân lực, phương tiện, dịch vụ y tế
Câu 38: 0.25 điểm
Mục đích chủ yếu của GDSK là nhằm giúp cho mọi người :
A.  
Biết cách tìm đến các dịch vụ y tế khi ốm đau, bệnh tật
B.  
Đạt được sức khỏe bằng chính những hành động và nỗ lực của bản thân mình
C.  
Hiểu được kiến thức về phát hiện bệnh sớm và đi điều trị sớm
D.  
Nâng cao tuổi thọ và giảm tỉ lệ tử vong ở một số bệnh
E.  
Phát hiện nơi tư vấn về sức khỏe và bệnh tật
Câu 39: 0.25 điểm
Giáo dục nhu cầu và động cơ hành động dựa trên cơ sở kết hợp lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể sẽ mang lại:
A.  
Hiệu quả cao mà chi phí vật chất thấp
B.  
Hiệu quả cao nhưng chi phí vật chất cao
C.  
Hiệu quả cao mà không cần chi phí
D.  
Hiệu quả thấp mà chi phí vật chất rất cao
E.  
Hiệu quả thấp nhưng không cần chi phí
Câu 40: 0.25 điểm
Muốn có những giá trị chuẩn mực trong cuộc sống cộng đồng phải
A.  
Hợp tác giúp đỡ, hy sinh lợi ích cá nhân
B.  
Giữ gìn phong tục tập quán
C.  
Bảo vệ niềm tin cổ truyền
D.  
Tích luỹ kiến thức, phát triển nền văn hoá
E.  
Phát triển kỹnăng giao tiếp và trình độ văn hoá

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Trắc nghiệm Truyền thông Giáo dục Sức khỏe - Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (HUBT)
Bộ câu hỏi trắc nghiệm về Truyền thông Giáo dục Sức khỏe dành cho sinh viên Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (HUBT). Tài liệu giúp ôn tập và củng cố kiến thức về các nguyên tắc, phương pháp và kỹ năng truyền thông trong giáo dục sức khỏe, hỗ trợ chuẩn bị cho các kỳ thi và nâng cao hiệu quả hoạt động truyền thông y tế.

100 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ

12,886 lượt xem 6,930 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Truyền thông Giáo dục Sức khỏe - Đại học Y khoa Vinh (VMU)
Bộ câu hỏi trắc nghiệm về Truyền thông Giáo dục Sức khỏe dành cho sinh viên Đại học Y khoa Vinh (VMU). Tài liệu giúp ôn tập và củng cố kiến thức về nguyên lý, phương pháp truyền thông y tế, kỹ năng giao tiếp và xây dựng chương trình giáo dục sức khỏe cộng đồng. Hỗ trợ sinh viên chuẩn bị tốt cho các kỳ thi học phần và nâng cao kỹ năng chuyên môn.

248 câu hỏi 5 mã đề 1 giờ

79,942 lượt xem 43,036 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Giáo dục Quốc phòng I - Chương 11
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục Quốc phòng I - Chương 11 giúp ôn tập và củng cố kiến thức về quốc phòng và an ninh, chiến lược bảo vệ tổ quốc, và các nội dung liên quan. Tài liệu phù hợp cho học sinh, sinh viên chuẩn bị cho các kỳ thi môn Giáo dục Quốc phòng.

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

12,090 lượt xem 6,503 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Giáo dục Quốc phòng và An ninh - Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (HUBT)
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục Quốc phòng và An ninh dành cho sinh viên Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (HUBT). Tài liệu giúp ôn tập và củng cố kiến thức về an ninh quốc phòng, chiến lược bảo vệ Tổ quốc, và các quy định liên quan đến an ninh quốc gia. Hỗ trợ sinh viên chuẩn bị tốt cho các kỳ thi học phần và nâng cao nhận thức về trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc.

340 câu hỏi 7 mã đề 1 giờ

26,805 lượt xem 14,427 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Giáo dục Quốc phòng và An ninh - Học phần 2 - Đại học Giao thông Vận tải TP.HCM (UTC)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm dành cho Học phần 2 của môn Giáo dục Quốc phòng và An ninh tại Đại học Giao thông Vận tải TP.HCM (UTC). Tài liệu giúp sinh viên ôn tập và củng cố kiến thức về công tác quốc phòng và an ninh, bao gồm nhiệm vụ, nội dung, và các biện pháp phòng chống chiến lược "diễn biến hòa bình", bạo loạn lật đổ, cũng như các vấn đề liên quan đến dân tộc, tôn giáo, môi trường, trật tự an toàn giao thông và an toàn thông tin. Hỗ trợ sinh viên chuẩn bị tốt cho các kỳ thi học phần và nâng cao nhận thức về trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc.

200 câu hỏi 4 mã đề 1 giờ

36,587 lượt xem 19,691 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Giáo Dục Quốc Phòng II - Chương 7 (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Giáo Dục Quốc Phòng II - Chương 7, giúp sinh viên nắm vững các kiến thức cơ bản về giáo dục quốc phòng và an ninh. Tài liệu bao gồm nhiều câu hỏi đa dạng, bám sát nội dung học và có đáp án chi tiết, hỗ trợ quá trình ôn tập và chuẩn bị cho các kỳ thi. Tải miễn phí ngay để ôn luyện hiệu quả và đạt kết quả cao trong môn Giáo Dục Quốc Phòng II.

30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

74,730 lượt xem 40,222 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Giáo Dục Quốc Phòng - An Ninh Đề Mục A (Phần 1) - Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội HUBT (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Giáo Dục Quốc Phòng - An Ninh Đề Mục A (Phần 1) từ Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội HUBT, giúp sinh viên ôn tập và nắm vững các kiến thức cơ bản về quốc phòng và an ninh. Tài liệu bao gồm nhiều câu hỏi đa dạng, có đáp án chi tiết, hỗ trợ quá trình học tập và chuẩn bị cho các kỳ thi. Tải miễn phí ngay để ôn luyện hiệu quả và đạt kết quả cao.

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

74,893 lượt xem 40,313 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Giáo Dục Quốc Phòng và An Ninh - Đại Học Y Dược Buôn Ma Thuột (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Ôn tập hiệu quả với đề thi trắc nghiệm môn Giáo dục Quốc phòng và An ninh từ Đại học Y Dược Buôn Ma Thuột. Đề thi này bao gồm các câu hỏi quan trọng về lý thuyết và thực hành trong lĩnh vực quốc phòng và an ninh, giúp bạn củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Đáp án chi tiết được cung cấp để hỗ trợ việc ôn luyện hiệu quả.

116 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

87,108 lượt xem 46,872 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Giáo Dục Quốc Phòng I - Chương 3: Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng

Tổng hợp bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Giáo dục Quốc phòng I - Chương 3 với nội dung bám sát chương trình học. Tài liệu miễn phí, đáp án chi tiết giúp sinh viên dễ dàng ôn tập và chuẩn bị cho kỳ thi hiệu quả. Câu hỏi được thiết kế đa dạng, hỗ trợ sinh viên các trường đại học nắm vững kiến thức quan trọng và tự tin hoàn thành bài kiểm tra. Học tập tiện lợi, dễ dàng và không mất phí!

45 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

10,267 lượt xem 5,516 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!