thumbnail

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Cấu Trúc Dữ Liệu Và Thuật Toán - Part 5 - Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội (HUBT) (Miễn Phí, Có Đáp Án)

Tham khảo bộ câu hỏi trắc nghiệm Cấu Trúc Dữ Liệu Và Thuật Toán - Part 5 từ Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội (HUBT), miễn phí kèm đáp án chi tiết. Bộ câu hỏi này được biên soạn bám sát chương trình học, giúp sinh viên ôn tập kiến thức về cấu trúc dữ liệu và các thuật toán quan trọng. Đây là tài liệu hữu ích để chuẩn bị cho các kỳ thi giữa kỳ và cuối kỳ, hỗ trợ quá trình học tập một cách hiệu quả.

Từ khoá: Câu hỏi trắc nghiệm Cấu Trúc Dữ Liệu Và Thuật Toánpart 5Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà NộiHUBTmiễn phícó đáp ánôn tập Cấu Trúc Dữ Liệukiểm tra giữa kỳkiểm tra cuối kỳtài liệu học Cấu Trúc Dữ Liệuđề thi Cấu Trúc Dữ Liệuluyện thi thuật toánhọc Cấu Trúc Dữ LiệuHUBT

Thời gian làm bài: 1 giờ

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: Tuyển Tập Đề Thi Môn Cấu Trúc Dữ Liệu Và Giải Thuật - Miễn Phí, Có Đáp Án - Đại Học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội (HUBT)


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm
Khi khai báo type T = min..max Trong đó min và max là cận dưới và cận trên của khoảngT là kiểu gì?
A.  
Kiểu đoạn con
B.  
Kiểu liệt kê
C.  
Kiểu integer
D.  
Không có kiểu này
Câu 2: 1 điểm
Đâu là kiểu dữ liệu có cấu trúc
A.  
Tất cả các kiểu đưa ra
B.  
Kiểu array (mảng)
C.  
Kiểu record (bản ghi)
D.  
Kiểu con trỏ
Câu 3: 1 điểm
Chọn câu trả lời đúng nhất về thuật toán
A.  
Thuật toán là một dãy hữu hạn các bước, mỗi bước mô tả chính xác các phép toán hoặc hành động cần thực hiện để giải quyết vấn đề đặt ra
B.  
thuật toán cần có một hoặc nhiều dữ liệu ra (output) ,dữ liệu vào (input).
C.  
Thuật toán là một dãy hữu hạn các bước, tất cả các phép toán có mặt trong các bước của thuật toán phải đủ đơn giản.
D.  
Thuật toán là nòng cốt của chương trình
Câu 4: 1 điểm
Đặc trưng của thuật toán
A.  
Tất cả ý nêu ra
B.  
Mỗi thuật toán có bộ dữ liệu vào ,ra tương ứng
C.  
Mỗi bước của thuật toán cần phải được mô tả một các chính xác
D.  
Tất cả các phép toán có mặt trong các bước của thuật toán phải đủ đơn giản
E.  
thuật toán phải dừng lại sau một số hữu hạn các bước cần thực hiện
Câu 5: 1 điểm
Đặc trưng nào của thuật toán thể hiện: Tất cả các phép toán có mặt trong các bước của thuật toán phải đủ đơn giản
A.  
Tính khả thi
B.  
Tính xác định
C.  
Tính dừng
Câu 6: 1 điểm
Để viết chương trình chỉ để sử dụng một số ít lần và cái giá của thời gian viết chương trình vượt xa cái giá của chạy chương trình thì ta chọn thuật toán:
A.  
Thuật toán đơn giản, dễ hiểu, dễ cài đặt (dễ viết chương trình)
B.  
Thuật toán sử dụng tiếp kiện nhất nguồn tài nguyên của máy tính, và đặc biệt, chạy nhanh nhất có thể được.
C.  
Cả hai tiêu chí nêu ra
Câu 7: 1 điểm
Khi viết các chương trình (thủ tục hoặc hàm ) để sử dụng nhiều lần, cho nhiều người sử dụng ta chọn thuật toán:
A.  
Thuật toán sử dụng tiếp kiện nhất nguồn tài nguyên của máy tính, và đặc biệt, chạy nhanh nhất có thể được.
B.  
Thuật toán đơn giản, dễ hiểu, dễ cài đặt (dễ viết chương trình)
C.  
Cả hai tiêu chí nêu ra
Câu 8: 1 điểm
sắp xếp theo thứ tự tăng dần của cấp thời gian thực hiện chương trình
A.  
Chú ý: (log2n) = Log cơ số 2 của n
B.  
O(1),O(log2n),O(n),O(nlog2n)
C.  
O(nlog2n),O(n),O(log2n),O(1)
D.  
O(log2n),O(n),O(nlog2n),O(1)
E.  
O(1),O(nlog2n),O(n),O(log2n)
Câu 9: 1 điểm
Qui tắc tổng Xác định độ phức tạp tính toán
A.  
Giả sử T1(n) và T2(n) là thời gian thực hiện của hai giai đoạn chương trình P1 và P2 mà T1(n: O(f(n)); T2(n: O(g(n)) thì thời gian thực hiện đoạn P1 rồi P2 tiếp theo sẽ là
B.  
T1(n) + T2(n: O(max(f(n),g(n))).
C.  
T1(n) + T2(n: O((f(n)+g(n))).
D.  
T1(n) + T2(n: O(Min(f(n),g(n))).
E.  
T1(n) + T2(n: O((f(n) or g(n))).
Câu 10: 1 điểm
Khi khai báo type T = min..max Trong đó min và max là cận dưới và cận trên của khoảng T là kiểu gì?
A.  
Kiểu liệt kê
B.  
Kiểu đoạn con
C.  
Kiểu integer
D.  
Không có kiểu này
Câu 11: 1 điểm
Trong một chương trình có 3 bước thực hiện mà thời gian thực hiện tưng bước lần lượt là O(n2), O(n3) và O(nlog2n). thời gian thực hiện chương trình sẽ là
A.  
Chú ý: (log2n) = Log cơ số 2 của n; n^2 = n mũ 2
B.  
O(n^3)
C.  
O(n^2)+ O(n^3) + O(nlog2n)
D.  
O(n^2)
E.  
O(nlog2n)
Câu 12: 1 điểm
Xác định độ phức tạp tính toán
A.  
Nếu tương ứng với P1 và P2 là T1(n: O(f(n)), T2(n: O(g(n)) thì thời gian thực hiện P1 và P2 lồng nhau sẽ là
B.  
T1(n)T2(n: O(f(n)g(n))
C.  
T1(n)T2(n: O(f(n)+g(n))
D.  
T1(n)T2(n: O(f(n)and g(n))
E.  
T1(n)T2(n: O(f(n)/g(n))
Câu 13: 1 điểm
Thời gian thực hiện các lệnh đơn : gán, đọc, viết là
A.  
Chú ý: (log2n) = Log cơ số 2 của n; n^2 = n mũ 2
B.  
O(1)
C.  
O(2)
D.  
O(log2(n))
E.  
O(n
Câu 14: 1 điểm
thời gian thực hiện lệnh hợp thành(Begin.. end) được xác định bởi
A.  
Chú ý: (log2n) = Log cơ số 2 của n; n^2 = n mũ 2
B.  
quy tắc tổng
C.  
Quy tắc nhân
D.  
O(log2(n)
E.  
Hằng số
Câu 15: 1 điểm
Nếu S1 và S2 là các câu lệnh và E là biểu thức logic thì
A.  
If E Then S1 Else S2Giả sử thời gian thực hiện các lệnh S1, S2 là O(f(n)) và O(g(n)) tương ứng.Khi đó thời gian thực hiện lệnh if là
B.  
O(max (f()n), g(n)))
C.  
O(Min (f()n), g(n)))
D.  
O(or( (f()n), g(n)))
E.  
O(And (f()n), g(n)))
Câu 16: 1 điểm
Nếu S là câu lệnh và E là biểu thức logic thìwhile E do SGiả sử thời gian thực hiện lệnh S (thân của while) là O(f(n)) . Giả sử g(n) là số tối đa các lần thực hiện lệnh while
A.  
Khi đó thời gian thực hiện lệnh while
B.  
O(f(n)g(n)).
C.  
O(max (f()n), g(n)))
D.  
O(And (f()n), g(n)))
Câu 17: 1 điểm
GiảI thuật đệ quy la:
A.  
Nếu lời giải của của một bài toán T được giải bằng lời giải của một bài toán T1, có dạng giống như T, thì lời giải đó được gọi là lời giải đệ quy
B.  
Nếu lời giải của của một bài toán T được giải bằng lời giải của một bài toán T1 khác T , thì lời giải đó được gọi là lời giải đệ quy
C.  
Nếu lời giải của của một bài toán T được giải bằng lời giải của một bài toán T1 mà T1 giảI được thì lời giải đó được gọi là lời giải đệ quy
D.  
Nếu lời giải của của một bài toán T được giải bằng lời giải của một bài toán T1 mà T1 có độ phức tạp khác T , thì lời giải đó được gọi là lời giải đệ quy
Câu 18: 1 điểm
Một giảI thuật đệ quy xảy ra trường hợp suy biến khi nào
A.  
Sau một số lần có lời gọi đệ quy bài toán còn lại sẽ được giải quyết theo một cách khác
B.  
Sau một số lần có lời gọi đệ quy.
C.  
Khi kết quả của giảI thuật bằng giá trị 0
D.  
Khi không thể giảI quyết được giảI thuật.
Câu 19: 1 điểm
Đặc đIúm nào của giảI thuật viết bằng đệ quy là sai trong các đặc đIúm sau
A.  
sau một số lần gọi đệ quy bàI toán có giá trị bằng 0
B.  
Trong thủ tục đệ quy có lời gọi đến chính thủ tục đó
C.  
Sau mỗi lần có lời gọi đệ quy thì kích thước của bài toán được thu nhỏ hơn trước.
D.  
Tất cả đều sai
Câu 20: 1 điểm
Đặc đIúm của giảI thuật đệ quy
A.  
Tất cả đều đúng
B.  
Trong thủ tục đệ quy có lời gọi đến chính thủ tục đó
C.  
Sau mỗi lần có lời gọi đệ quy thì kích thước của bài toán được thu nhỏ hơn trước.
D.  
Có một trường hợp đặc biệt, trường hợp suy biến Khi trường hợp này xảy ra thì bài toán còn lại sẽ được giải quyết theo một cách khác
Câu 21: 1 điểm
Một giá trị kiểu char chiếm bao nhiêu bộ nhớ
A.  
1byte
B.  
2byte
C.  
3byte
D.  
4byte
Câu 22: 1 điểm
Danh sách tuyến tính là:
A.  
danh sách mà quan hệ lân cận giữa các phần tử được hiển thị ra thì được là danh sách tuyến tính.
B.  
danh sách tuyến tính là một danh sách rỗng
C.  
danh sách tuyến tính là một danh sách có dạng (a1, a2, ..., an)
Câu 23: 1 điểm
ưu đIểm của việc càI đặt danh sách bằng mảng
A.  
việc truy nhập vào phần tử của mảng được thực hiện trực tiếp dựa vào địa chỉ tính được(chỉ số), nên tốc độ nhanh và đồng đều đối với mọi phần tử.
B.  
Tất cả đều đúng
C.  
Khi khai báo một mảng ta phải xác định số lượng phần tử của mảng,nên khống chế số luợng của đối tuợng mà danh sách lưu trữ.
Câu 24: 1 điểm
Danh sách tuyến tính dạng ngăn xếp là:
A.  
Là một danh sách tuyến tính trong đó phép bổ sung một phần tử vào ngăn xếp và phép loại bỏ một phần tử khỏi ngăn xếp luôn luôn thực hiện ở một đầu gọi là đỉnh .
B.  
Là một danh sách tuyến tính trong đó phép bổ sung một phần tử vào ngăn xếp được thực hiện ở một đầu , và phép loại bỏ được thực hiện ở đầu kia.
C.  
Là một danh sách tuyến tính trong đó phép bổ sung sung một phần tử vào ngăn xếp được thực hiện ở một đầu, Và phép loại bỏ không thực hiện được
Câu 25: 1 điểm
Danh sách tuyến tính dạng ngăn xếp làm việc theo nguyên tắc
A.  
FILO(first in last out)
B.  
FIFO( first in first out)
C.  
LILO(last in last out)
D.  
FOLO( fisrt out last out)

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ôn Tập Cấu Trúc Dữ Liệu Và Giải Thuật Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng

Ôn tập Cấu Trúc Dữ Liệu Và Giải Thuật với bộ câu hỏi trắc nghiệm đa dạng, bao gồm các kiến thức quan trọng về mảng, danh sách liên kết, cây, đồ thị, sắp xếp và tìm kiếm. Bộ câu hỏi giúp sinh viên nắm vững lý thuyết, cải thiện kỹ năng lập trình và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi. Làm bài trắc nghiệm online miễn phí, có đáp án chi tiết để tự đánh giá và nâng cao kiến thức.

428 câu hỏi 11 mã đề 1 giờ

80,791 lượt xem 43,478 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Kiến Trúc IoT 1 - Đại Học Công Nghệ Miền Đông (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngKiến trúc

Tham khảo ngay bộ câu hỏi trắc nghiệm Kiến Trúc IoT 1 từ Đại học Công Nghệ Miền Đông, miễn phí và kèm đáp án chi tiết. Bộ tài liệu được biên soạn kỹ lưỡng, bám sát nội dung học tập, giúp sinh viên nắm vững kiến thức về kiến trúc IoT và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi giữa kỳ và cuối kỳ. Đây là tài liệu hữu ích để hỗ trợ quá trình học tập và luyện thi hiệu quả.

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

79,378 lượt xem 42,703 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Kiến Trúc Máy Tính - Chương 1 Phần 2 - Đại Học Điện Lực (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngKiến trúcCông nghệ thông tin

Tham khảo bộ câu hỏi trắc nghiệm Kiến Trúc Máy Tính - Chương 1 Phần 2 từ Đại học Điện Lực, miễn phí và có kèm đáp án chi tiết. Bộ câu hỏi được biên soạn kỹ lưỡng, sát với chương trình học, giúp sinh viên dễ dàng ôn tập và củng cố kiến thức nền tảng về kiến trúc máy tính, chuẩn bị tốt cho các kỳ thi. Đây là tài liệu học tập hữu ích giúp bạn đạt kết quả cao trong các kỳ kiểm tra và thi cuối kỳ.

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

50,048 lượt xem 26,918 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Kiến Trúc Máy Tính Chương 2 - Trường Đại Học Điện Lực EPU (Miễn Phí)Đại học - Cao đẳng

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Kiến Trúc Máy Tính Chương 2 từ Trường Đại học Điện lực EPU, giúp sinh viên ôn tập và nắm vững các kiến thức quan trọng về cấu trúc và hoạt động của máy tính. Tài liệu có đáp án chi tiết, hỗ trợ học tập và chuẩn bị cho các kỳ thi một cách hiệu quả. Tải miễn phí ngay để ôn luyện tốt hơn.

311 câu hỏi 8 mã đề 1 giờ

76,882 lượt xem 41,377 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Kiến Trúc Máy Tính - Chương 2 Phần 3 - Đại Học Điện Lực (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngKiến trúcCông nghệ thông tin

Tham khảo ngay bộ câu hỏi trắc nghiệm Kiến Trúc Máy Tính - Chương 2 Phần 3 từ Đại học Điện Lực, hoàn toàn miễn phí và có kèm đáp án chi tiết. Tài liệu được biên soạn bám sát chương trình học, hỗ trợ sinh viên ôn tập kiến thức về kiến trúc máy tính, chuẩn bị tốt cho các kỳ thi giữa kỳ và cuối kỳ. Đây là nguồn tài liệu lý tưởng cho quá trình tự học và luyện thi.

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

55,466 lượt xem 29,838 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Câu hỏi trắc nghiệm ôn luyện Kiến trúc máy tính có đáp ánKiến trúc

Tổng hợp 300 câu trắc nghiệm ôn luyện Kiến trúc máy tính có đáp án

EDQ #82939

313 câu hỏi 8 mã đề 1 giờ

32,914 lượt xem 17,696 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý Kiến trúcĐại học - Cao đẳngVật lýKiến trúc

Khám phá bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý Kiến trúc dành cho sinh viên và người ôn thi. Bộ đề cung cấp các câu hỏi đa dạng từ cơ bản đến nâng cao, giúp bạn củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi. Với định dạng trắc nghiệm, bạn có thể nhanh chóng kiểm tra và đánh giá khả năng của mình. Phù hợp cho sinh viên ngành kiến trúc và những người yêu thích lĩnh vực này.

55 câu hỏi 3 mã đề 30 phút

75,476 lượt xem 40,607 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý Kiến trúc phần 2Đại học - Cao đẳngVật lýKiến trúc

Khám phá bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý Kiến trúc dành cho sinh viên và người ôn thi. Bộ đề cung cấp các câu hỏi đa dạng từ cơ bản đến nâng cao, giúp bạn củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi. Với định dạng trắc nghiệm, bạn có thể nhanh chóng kiểm tra và đánh giá khả năng của mình. Phù hợp cho sinh viên ngành kiến trúc và những người yêu thích lĩnh vực này.

183 câu hỏi 10 mã đề 1 giờ

38,843 lượt xem 20,881 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Cung Cầu Tiền Tệ - Đại Học Ngân Hàng TP.HCM (HUB) (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Tham khảo bộ câu hỏi trắc nghiệm chương Cung Cầu Tiền Tệ từ Đại học Ngân Hàng TP.HCM (HUB), miễn phí và có đáp án chi tiết. Bộ câu hỏi được biên soạn kỹ lưỡng, bám sát nội dung chương trình học, giúp sinh viên dễ dàng ôn tập và nắm vững các kiến thức kinh tế về cung cầu tiền tệ. Đây là tài liệu hữu ích để chuẩn bị cho các kỳ thi giữa kỳ và cuối kỳ một cách hiệu quả.

23 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

140,796 lượt xem 75,776 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!