thumbnail

Câu Hỏi Ôn Tập Kinh Tế Vĩ Mô Chuẩn HUBT Phần 2 - Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội

Tài liệu ôn tập trắc nghiệm Kinh Tế Vĩ Mô Phần 2 theo chuẩn HUBT giúp sinh viên Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội nắm vững kiến thức cơ bản và nâng cao. Bộ câu hỏi bao gồm các chủ đề quan trọng trong kinh tế vĩ mô, từ lý thuyết đến ứng dụng thực tiễn, là nguồn tài liệu hữu ích hỗ trợ sinh viên tự tin vượt qua các kỳ thi với kết quả tốt. Cùng chuẩn bị kiến thức một cách khoa học và hiệu quả!

Từ khoá: kinh tế vĩ mô phần 2HUBTĐại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nộicâu hỏi ôn tậpôn tập kinh tế vĩ môtài liệu trắc nghiệm kinh tếcâu hỏi trắc nghiệm kinh tế vĩ môôn thi kinh tế vĩ mô

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: Tuyển Tập Đề Thi Môn Kinh Tế Vĩ Mô - Có Đáp Án - Trường Đại Học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội (HUBT)Tuyển Tập Đề Thi Các Môn Chuyên Ngành Kinh Tế - Đại Học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội (HUBT)

Số câu hỏi: 25 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ

77,776 lượt xem 5,972 lượt làm bài


Bạn chưa làm đề thi này!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm
Trong năm 1989, CPI là 124,0. Trong năm 1990 nó là 130,7. Tỷ lệ lạm phát trong thời kỳ này là bao nhiêu?
A.  
5,1%
B.  
5,4%
C.  
6,7%
D.  
30,7%
Câu 2: 1 điểm
"Giỏ hàng hoá" được sử dụng để tính CPI bao gồm:
A.  
Nguyên vật liệu thô được mua bởi các doanh nghiệp
B.  
Tất cả các sản phẩm hiện hành
C.  
Các sản phẩm được mua bởi người tiêu dùng điển hình
D.  
Tất cả các sản phẩm tiêu dùng
E.  
Không phải các điều kể trên
Câu 3: 1 điểm
Nếu lãi suất danh nghĩa là 7% và tỷ lệ lạm phát là 3% thì lãi suất thực tế là
A.  
-4%
B.  
3%
C.  
4%
D.  
10%
E.  
21%
Câu 4: 1 điểm
Nếu lạm phát là 8% và lãi suất thực tế là 3%, thì lãi suất danh nghĩa là
A.  
3/8%
B.  
5%
C.  
11%
D.  
24%
E.  
-5%
Câu 5: 1 điểm
Trong hoàn cảnh nào sau đây bạn sẽ thích trở thành người cho vay hơn?
A.  
Lãi suất danh nghĩa là 20% và tỷ lệ lạm phát là 25%
B.  
Lãi suất danh nghĩa là 15% và tỷ lệ lạm phát là 14%
C.  
Lãi suất danh nghĩa là 12% và tỷ lệ lạm phát là 9%
D.  
Lãi suất danh nghĩa là 5% và tỷ lệ lạm phát là 1%
Câu 6: 1 điểm
Trung gian tài chính là người đứng giữa
A.  
Công đoàn và doanh nghiệp
B.  
Vợ và chồng
C.  
Người mua và người bán
D.  
Người đi vay và người cho vay
Câu 7: 1 điểm
Tiết kiệm quốc dân (hay tiết kiệm) bằng
A.  
Tiết kiệm tư nhân + Tiết kiệm công
B.  
Đầu tư + Chỉ tiêu tiêu dùng
C.  
GDP-Chitiêu chính phủ
D.  
GDP-Chi tiêu dùng - chỉ tiêu chính phủ
E.  
Không có trường hợp nào đúng
Câu 8: 1 điểm
Nếu GDP = $1000, tiêu dùng = $600, thuế = 5100, và chỉ tiêu chính phủ = 5200, thì:
A.  
Tiết kiệm = $200, đầu tư $200.
B.  
Tiết kiệm = $300, đầu tư =5300.
C.  
Tiết kiệm = $100, đầu tư =$200
D.  
Tiết kiệm = $200, đầu tư =5100.
E.  
Tiết kiệm = 50, đầu tư 50.
Câu 9: 1 điểm
Tăng thâm hụt ngân sách sẽ:
A.  
Tăng mức lãi suất thực và giảm lượng vốn cần thiết cho việc đầu tư
B.  
Tăng mức lãi suất thực và tăng lượng vốn cần thiết cho việc đầu tư
C.  
Giảm mức lãi suất thực và tăng lượng vốn cần đến cho đầu tư
D.  
Giảm mức lãi suất và giảm lượng vốn cần đến cho đầu tư
Câu 10: 1 điểm
Lượng thất nghiệp mà nền kinh tế thông thường phải chịu là:
A.  
Thất nghiệp do tiền lương hiệu quả
B.  
Thất nghiệp tạm thời
C.  
Thấp nghiệp chu kỳ
D.  
Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
Câu 11: 1 điểm
Loại thất nghiệp nào sau đây tồn tại ngay cả khi tiền lương ở mức cân bằng cạnh tranh
A.  
Thất nghiệp do luật tiền lương tối thiểu
B.  
Thất nghiệp do công đoàn
C.  
Thất nghiệp do tiền lương hiệu quả
D.  
Thất nghiệp tạm thời.
Câu 12: 1 điểm
Thứ gì sau đây là ví dụ về tiền pháp định
A.  
Vàng
B.  
Đôla giấy
C.  
Đồng vàng
D.  
Thuốc lá tại các trại tù binh
Câu 13: 1 điểm
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc của ngân hàng là phần trăm cố định của
A.  
Các khoản cho vay
B.  
Tài sản có
C.  
Tiền gửi
D.  
Trái phiếu chính phủ
Câu 14: 1 điểm
Nếu dự trữ bắt buộc là 25% thì số nhân tiên là
A.  
0,25
B.  
B 4
C.  
5
D.  
25
Câu 15: 1 điểm
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc giảm sẽ làm cho
A.  
Dự trừ tâng
B.  
Dự trữ giảm
C.  
Số nhân tiên tăng
D.  
Số nhân tiền giảm
E.  
Không phải những câu trên
Câu 16: 1 điểm
Giả sử các ngân hàng đều có tỷ lệ dự trữ là 100%. Nếu một người gửi 1000 đô la tiền mặt vào ngân hàng thì
A.  
Cung tiền không bị ảnh hưởng
B.  
Cung tiến tăng lớn hơn 1000 dola
C.  
Cung tiền tăng nhỏ hơn 1000 dola
D.  
Cung tiên giảm nhiều hơn 1000 dola
E.  
Cung tiến giảm ít hơn 1000 đôla
Câu 17: 1 điểm
Trong dài hạn, lam phát có nguyên nhân ở việc
A.  
Các ngân hàng có sức mạnh thị trường và từ chối cho vay tiền
B.  
Chính phủ tăng thuế quá cao đến mức làm tăng chi phí của việc tiền hành kinh doanh và do vậy, làm tăng giá cả
C.  
Chính phủ cho in quá nhiều tiền
D.  
Sự gia tăng giá cả của các yếu tố đầu vào, ví dụ nhưu lao động và dầu mỏ
E.  
Không phải các câu trên
Câu 18: 1 điểm
Nếu mức giá tăng gấp đôi
A.  
Lượng cầu tiền giảm một nửa
B.  
Cung tiền bị cắt giảm một nửa
C.  
Thu nhập danh nghĩa không bị ảnh hưởng
D.  
Giá trị của tiền bị cắt giảm một nửa
E.  
Không phải các câu trên
Câu 19: 1 điểm
Chọn phương án đúng nhất mà ngân hàng trung ương sử dụng để tăng cung tiền
A.  
Bán trái phiếu chính phủ, giảm dự trữ bắt buộc và giảm lãi xuất chiết khấu
B.  
Mua trái phiếu chính phủ, giảm dự trữ bắt buộc và tăng lãi xuất chiết khấu
C.  
Mua trái phiếu chính phủ, giảm dự trữ bắt buộc và giảm lãi xuất chiết khấu
D.  
Bán trái phiếu chính phủ, tăng dự trữ bắt buộc và tăng lãi xuất chiết khấu
E.  
Mua trái phiếu chính phủ, tăng dự trữ bắt buộc và tăng lãi xuất chiết khấu
Câu 20: 1 điểm
Số nhân tiền sẽ tăng nếu tỷ lệ tiền mặt ngoài lưu thông
A.  
Tăng hoặc tỷ lệ dự trữ thực tế tăng
B.  
Giảm hoặc tỷ lệ dự trữ thực tế giảm
C.  
Giảm hoặc tỷ lệ dự trữ thực tế tăng
D.  
Tăng hoặc tỷ lệ dự trữ thực tế giảm
E.  
Không phải các câu trên
Câu 21: 1 điểm
ảnh hưởng của chính sách tài khóa thắt chặt là làm giảm sản lượng, đồng thời
A.  
Làm giảm lãi suất và do đó làm giảm đầu tư
B.  
Làm giảm lãi suất và do đó làm tăng đầu tư
C.  
Làm tăng lãi suất và do đó làm giảm đầu tư
D.  
Làm tăng lãi suất và do đó làm tăng đầu tư
E.  
Không phải các câu trên
Câu 22: 1 điểm
ảnh hưởng của chính sách tiền tệ thắt chặt chẽ là làm giảm sản lượng, đồng thời
A.  
Làm giảm lãi suất và do đó làm giảm đầu tư
B.  
Làm giảm lãi suất và do đó làm tăng đầu tư
C.  
Làm tăng lãi suất và do đó làm giảm đầu tư
D.  
Làm tăng lãi suất và do đó làm tăng đầu tư
Câu 23: 1 điểm
Nếu tất cả các ngân hàng thương mại đều không cho vay số tiền huy động được, thì số nhân tiền sẽ là:
A.  
0
B.  
1
C.  
10
D.  
100
E.  
vô cùng
Câu 24: 1 điểm
Giá trị của số nhân tiền tăng khi
A.  
Các ngân hàng cho vay nhiều hơn và dự trữ ít hơn
B.  
Lãi suất chiết khấu giảm
C.  
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc giảm
D.  
Tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng giảm
E.  
Tất cả các câu nêu ở đây
Câu 25: 1 điểm
Khi chính phủ tăng chi tiêu và giảm cung tiền chúng ta có thể dự tính
A.  
Tổng cầu tăng nhưng lãi suất không thay đổi
B.  
Tổng cầu và lãi suất đều tăng
C.  
Lãi suất tăng nhưng tổng cầu có thể tăng, giảm hoặc không thay đổi
D.  
Cả lãi suất và tổng cầu đều giảm
E.  
Tổng cầu sẽ tăng nhưng lãi suất sẽ giảm

Đề thi tương tự

Câu Hỏi Ôn Tập Kinh Tế Vĩ Mô - Chương 4 (Đề Thi Online Miễn Phí)Đại học - Cao đẳng

1 mã đề 40 câu hỏi 1 giờ

84,5686,503