Đề Thi Tổng Hợp Môn Một Sức Khỏe - VMU - Đại Học Y Khoa Vinh (Miễn Phí, Có Đáp Án Chi Tiết) Bộ đề thi tổng hợp môn Một Sức Khỏe dành cho sinh viên Đại học Y Khoa Vinh (VMU). Đề thi bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm bám sát chương trình học, kèm đáp án chi tiết, giúp bạn ôn tập hiệu quả và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi. Tải ngay tài liệu miễn phí để bắt đầu học tập!
Từ khoá: một sức khỏe đề thi một sức khỏe trắc nghiệm một sức khỏe đáp án một sức khỏe ôn tập một sức khỏe VMU Đại học Y Khoa Vinh tài liệu một sức khỏe bài tập một sức khỏe thi thử một sức khỏe học một sức khỏe
Mã đề 1 Mã đề 2 Mã đề 3 Mã đề 4 Mã đề 5 Mã đề 6 Mã đề 7 Mã đề 8 Mã đề 9 Mã đề 10 Mã đề 11
Bạn chưa làm Mã đề 1!
Bắt đầu làm Mã đề 1
Câu 1: Các tài liệu có sẵn có thể được sử dụng trong thu thập thông tin vấn đề một sức khỏe là, NGOẠI TRỪ:
A. Báo cáo các chương trình Y tế quốc gia
B. Kết quả khám sức khỏe định kỳ
C. Kết quả học tập của học sinh
D. Báo cáo kinh doanh hàng năm của một cơ sở
Câu 2: Ổ chứa của bệnh sốt xuất huyết Dengue là:
D. Người bị nhiễm vi rút Dengue
Câu 3: Khác biệt cơ bản giữa vụ dịch (outbreak), dịch trên diện rộng (epidemic) chủ yếu là sự khác biệt về số lượng ca tử vong.
Câu 4: Thể hoạt động của Giardia lamblia có kích thước là:
A. (10 – 20 μm) x (6 – 10 μm)
B. (10 – 20 μm) x (6 – 12 μm)
C. (10 – 15 μm) x (6 – 12 μm)
D. (10 – 15 μm) x (6 – 10 μm)
Câu 5: Một trong các nhiệm vụ của các nhà dịch tễ học là
A. cắt đứt một yếu tố trong mối quan hệ tam giác
B. Xác định một trong các yếu của mối quan hệ tam giác đạc
C. Thay đổi mối quan hệ tam giác đạc
D. Tìm hiểu cơ chế của mối quan hệ tam giác đạc
Câu 6: Theo quan niệm dân gian Việt nam, tiết canh là món ăn:
B. bổ dưỡng, mát và lành
C. giống như “ăn gan, uống máu”
D. chữa được “bách bệnh”.
Câu 7: Ứng dụng cách tiếp cận một sức khỏe để giải quyết các vấn đề phức tạp liên quan đến sức khỏe cộng đồng bao gồm các nhóm sau NGOẠI TRỪ:
A. Bệnh lây truyền qua các yếu tố truyền bệnh (Vector)
C. An toàn thực phẩm
D. Sức khỏe tâm thần
Câu 8: Có nhiều thói quen ăn uống của việt Nam là nét văn hóa truyền thống nhưng tiềm ẩn nhiều nguy cơ bệnh tật. Việc này;
A. Không thể thay đổi được
B. Không thể xây dựng được cac chương trình can thiệp và dự phòng
C. Vấn đề nan giải không thể giải quyết
D. Có thể xây trình chương trình can thiệp và dự phòng nhưng cần có chế tài và cân nhắc yếu tố văn hóa.
Câu 9: Số mũi tiêm phòng Vacxin phòng bệnh than cho người
Câu 10: Quyết đoán và hợp tác là đặc diểm của kỹ năng đối phó:
Câu 11: Câu 24. Xây dựng các năng lực cơ bản theo từng lĩnh vực đáp ứng theo yêu cầu của Điều lệ y tế quốc tế tới tháng:
Câu 12: Một hệ sinh thái được xem là có tính bền vững khi hệ sinh thái đó:
A. Duy trì được trạng thái của nó không đổi theo thời gian
B. Có khả năng biến đổi các yếu tố tự thân phù hợp với sự thay đổi bên ngoài
C. Có chu kỳ ổn định dài đến trên 10 năm
D. Có chu kỳ ổn định dài trên 20 năm
Câu 13: Sức khỏe hệ sinh thái là khái niệm xuất hiện từ quản lý:
A. Động vật nuôi và hệ sinh thái
B. Động vật hoang dã và hệ sinh thái
C. Động vật nuôi và môi trường
D. Động vật hoang dã và môi trường
Câu 14: Khả năng lây nhiễm bệnh phụ thuộc vào tính cảm nhiễm của các nhân và cộng đồng
Câu 15: Phong trào khôi phục và bảo vệ các khu đầm lầy (wetland) là một trong những nguyên nhân làm gia tăng bệnh:
Câu 16: Câu 8: Hiệu suất được định nghĩa là không có lãng phí, khi nguồn lực hạn hẹp, tối đa hóa sản phẩm với cùng lượng vật liệu.
Câu 17: Câu 33. Chính sách và chiến lược quốc gia trong cả hai ngành Y tế và Thú y đều hướng đến xây dựng khả năng ứng phó bền vững dài hạn
Câu 18: Cấu trúc của hệ sinh thái bao gồm các yếu tố, NGOẠI TRỪ yếu tố:
Câu 19: Mỗi một loại bệnh truyền nhiễm có một đường lây
Câu 20: Nguyên nhân gây bệnh cúm gia cầm do :
Câu 21: Salmonella là trực khuẩn gram dương
Câu 22: Tư duy hệ thống sử dụng tính trễ vầ dao động thời gian làm tính năng điển hình là kỹ năng tư duy:
D. Chỉ đạo hệ thống
Câu 23: Đánh giá nguy cơ thường được phân chia thành mấy giai đoạn:
Câu 24: Phương thức truyền lây bệnh cúm gia cầm gồm cả trực tiếp và gián tiếp
Câu 25: Câu 37. Mục đích của Điều lệ Y tế quốc tế là ngăn chặn và phòng chống dịch bệnh từ động vật sang người trong phạm vi hai quốc gia
Câu 26: Để ban hành được chính sách cần đảm bảo các yếu tố sau ngoại trừ:
A. Dự báo được phản ứng của xã hội
B. Lựa chọn người để công bố chính sách
C. Lựa chọn hoàn cảnh để ban hành chính sách
D. Đảm bảo điều kiện cần và đủ để thực hiện chính sách
Câu 27: Câu 7: Năm vừa qua, ngoài khoản kinh phí hàng năm, Sở y tế tỉnh A được phân bổ thêm một khoản kinh phí cho hoạt động Dự phòng. Sở đã rà soát các thông tin liên quan đến Y học dự phòng và kết quả cho thấy sốt xuất huyết là vấn đề sức khỏe ưu tiên trong tỉnh. Sở quyết định đầu tư tập trung cho các hoạt động phòng bệnh sốt xuất huyêt. Theo anh/chị đầu tư cho hoạt động này đã trả lời cho câu hỏi nào:
A. Sản xuất cái gì?.
B. Sản xuất như thế nào? .
C. Sản xuất cái gì, cho ai và bao nhiêu?.
D. Sản xuất như thế nào, cho ai và bao nhiêu?.
Câu 28: Lưới thức ăn trong hệ sinh thái bao gồm các chu trình, NGOẠI TRỪ:
Câu 29: Câu 17. Số lượng bệnh lây truyền từ động vật sang người ưu tiên phối hợp trong thông tư 16/2013/TTLTBYTBNN&PTNT) ngày 27/5/2013 là:
Câu 30: Đặc điểm của hợp tác đa ngành trong một sức khỏe :
A. Hợp tác nhằm vượt qua ranh giới chuyên ngành hoặc tạo ra kiến thức mới
B. Thường là triển khai một dự án hoặc hướng tới giải quyết một vấn đề
C. Các hoạt động là phối hợp và pha trộn giữa các ngành
D. Các phương pháp và giả định mỗi ngành phát triển từ sự tương tác
Câu 31: Phương thức tiếp cận Một sức khỏe nhằm khuyến khích nỗ lực phối hợp đa ngành tại cấp địa phương và quốc gia.
Câu 32: Các thách thức của hợp tác trong một sức khỏe:
A. Mất thời gian, tiền bạc và vị trí nếu hợp tác thất bại
B. Tăng chi phí giao dịch trong hệ thống và trong thị trường
C. Giảm lợi ích của các bên liên quan
D. Khả năng đáp ứng của cá nhân, tổ chức bị thu hẹp
Câu 33: Các hóa chất bảo vệ thực vật trong nông nghiệp đang được được dùng tại Việt Nam:
A. Không ảnh hưởng gì đến môi chất lượng cây trồng mà mang lại lợi ich kinh tế.
B. Ảnh hưởng rất nhiều đến người tiêu dùng các sản phẩm nông nghiệp do thuốc không được dùng đúng cách và không được kiểm soát.
C. Không ảnh hưởng nhiều đến người tiêu dùng các sản phẩm nông nghiệp do thuốc được dùng đúng cách và được kiểm soát chặt chẽ.
D. Đang được sử dụng bởi những người nông dân không hiểu biết gì về tác hại của thuốc.
Câu 34: Hợp tác giữa các cá nhân và tổ chức trong một sức khỏe gồm các nội dung:
A. Cộng tác cùng làm việc để đạt các mục tiêu riêng của từng bên
B. Tận dụng kỹ năng, nguồn lực, và các ý tưởng của một đối tác mạnh
C. Trao đổi và lắng nghe giữa các bên
D. Tương trợ lẫn nhau: phối hợp và đàm phán hiệu quả
Câu 35: Thay đổi hệ sinh thái làm gia tăng bệnh không lây nhiễm là:
D. Viêm não Nhật Bản
Câu 36: Loài mẫn cảm nhất với Leptospira là
Câu 37: Người trưởng thành bị nhiễm vi rút varicella (thủy đậu) thường có khả năng bị các biến chứng so với trẻ em
D. không khác biệt gì
Câu 38: Xác định lý do dịch xảy ra là bước cuối cùng trong giải quyết vấn đề đa chiều:
Câu 39: Vấn đề cốt lõi của dịch cúm gia cầm ở một địa phương được xác định là do người dân không muốn tiêm phòng cho gia cầm, vậy giải pháp ở đây là:
A. Cách ly toàn bộ gia cầm của địa phương đó
B. Tiêm phòng vaccin cho người nuôi gia cầm
C. Kiểm soát chợ địa phương không cho buôn bán gia cầm
D. Tổ chức thông tin truyền thông về ích lợi của tiêm phòng
Câu 40: Bước thứ hai của đánh giá nguy cơ là đánh giá khả năng con người mắc các vấn đề, hậu quả sức khỏe như thế nào khi phơi nhiễm với các yếu tố nguy cơ ở các mức độ khác nhau
Câu 41: Không quyết đoán và không hợp tác là đặc điểm của kỹ năng đối phó:
Câu 42: Câu 45. Các bệnh lây truyền từ động vật sang người ưu tiên phối hợp bao gồm bệnh Cúm A(H7N9), Bệnh Ebola, bệnh Than (nhiệt thán), Bệnh Dịch hạch và bệnh Dại.
Câu 43: Các yếu tố có thể can thiệp giải quyết sớm để khống chế dịch cúm gia cầm ở huyện A bao gồm các yếu tố sau, NGOẠI TRỪ
A. Người dân không muốn tiêm phòng cho gia cầm
B. Những bệnh nhân đầu tiên không được cách ly
C. Trung tâm y tế dự phòng thiếu bácsĩ thú y
D. Nạn buôn bán gia cầm lậu vào địa phương không được kiểm soát
Câu 44: Nước trên trái đất chủ yếu được chứa ở các biển và đại dương chiếm:
Câu 45: Câu 31. Chính sách và chiến lược quốc gia trong cả hai ngành Y tế và Thú y đều hướng đến xây dựng khả năng ứng phó bền vững ngắn hạn
Câu 46: Trong sơ đồ diễn tiến, các biểu tượng thường được sử dụng để chỉ diễn tiến các dòng chảy là các mũi tên:
Câu 47: Cần hạn chế vận chuyển , buôn bán gia cầm và các sản phẩm gia cầm ra khỏi khu vực có ổ dịch.
Câu 48: Tác động trực tiếp của biến đổi khí hậu bao gồm, NGOẠI TRỪ:
A. Nóng lên toàn cầu
B. Các hiện tượng khí hậu cực đoan
Câu 49: Để cân nhắc yếu tố văn háo trong việc xây dựng các chương trình can thiệp sức khỏe dự phòng, cần áp dung cách tiếp cận nghiên cứu:
Câu 50: Theo quan điểm của nhà nhân học Helman, các nước chưa phát triển có khuynh hướng qui cho nguyên nhân bệnh tật là do các yếu tố:
A. Cá nhân và yế tố xã hôi
B. Cá nhân và môi trường tự nhiên
C. Cá nhân và các yếu tố siêu nhiên
D. Xã hội và các yếu tố siêu nhiên