thumbnail

Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Hóa học (Đề 8)

Sách ôn thi Tốt nghiệp THPT Hóa học
Tốt nghiệp THPT;Hóa học

Từ khoá: Ôn thi Tốt nghiệp THPT Môn Hóa học Đề thi Trắc nghiệm Luyện thi

Thời gian làm bài: 1 giờ

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Bộ Đề Thi Ôn Luyện THPT Quốc Gia Môn Hóa Học Các Trường (2018-2025) - Có Đáp Án Chi Tiết 🧪📘 Tuyển Tập Đề Thi Tham Khảo Các Môn THPT Quốc Gia 2025 - Đáp Án Chi Tiết, Giải Thích Dễ Hiểu 🎯


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Chất nào sau đây tồn tại dạng kết tủa keo trắng trong nước?

A.  
A. Fe(OH)3.
B.  
B. Cu(OH)2.
C.  
C. Al(OH)3.
D.  
D. KOH.
Câu 2: 1 điểm

Số nguyên tử cacbon có trong một phân tử peptit Gly−Ala−Gly là

A.  
8
B.  
7
C.  
9
D.  
6
Câu 3: 1 điểm

Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu xanh?

A.  
A. CH3COOCH3.
B.  
B. C2H5OH.
C.  
C. CH3NH2.
D.  
D. HCOOH.
Câu 4: 1 điểm

Chất nào sau đây là oxit axit?

A.  
A. HNO3.
B.  
B. SO2.
C.  
C. CaO.
D.  
D. KOH.
Câu 5: 1 điểm

Khi đun nóng trong dung dịch H2SO4 đặc dư, sắt tác dụng với H2SO4 tạo muối nào sau đây?

A.  
A. FeSO4.
B.  
B. FeS.
C.  
C. FeSO3.
D.  
D. Fe2(SO4)3.
Câu 6: 1 điểm

Để bảo vệ những vật bằng Fe khỏi bị ăn mòn, người ta tráng hoặc mạ lên những vật đó lớp Sn hoặc lớp Zn. Làm như vậy là để chống ăn mòn theo phương pháp nào sau đây?

A.  
A. Dùng chất kìm hãm.
B.  
C. Bảo vệ bề mặt.
C.  
B. Phương pháp điện hoá.
D.  
D. Dùng hợp kim chống gỉ.
Câu 7: 1 điểm

Trong công nghiệp, loại quặng có phần chính là Fe2O3 dùng làm nguyên liệu để sản xuất gang là

A.  
A. quặng hematit.
B.  
B. quặng xiderit.
C.  
C. quặng pirit.
D.  
D. quặng manhetit.
Câu 8: 1 điểm

Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?

A.  
A. Xenlulozơ.
B.  
B. Glucozơ.
C.  
C. Saccarozơ.
D.  
D. Fructozơ.
Câu 9: 1 điểm

Kim loại nào sau đây tác dụng được với axit HCl?

A.  
A. Ag.
B.  
B. Au.
C.  
C. Fe.
D.  
D. Cu.
Câu 10: 1 điểm

Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm còn được gọi là

A.  
A. phản ứng este hóa.
B.  
B. phản ứng polime hóa.
C.  
C. phản ứng oxi hóa.
D.  
D. phản ứng xà phòng hóa.
Câu 11: 1 điểm

Ở trạng thái cơ bản, số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là

A.  
1
B.  
3
C.  
2
D.  
4
Câu 12: 1 điểm

Ở trạng thái cơ bản, số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là

A.  
1
B.  
3
C.  
2
D.  
4
Câu 13: 1 điểm

Phương pháp chung để điều chế kim loại nhóm IA và IIA trong công nghiệp là

A.  
A. nhiệt luyện.
B.  
B. điện phân dung dịch.
C.  
C. điện phân nóng chảy.
D.  
D. thủy luyện.
Câu 14: 1 điểm

Kim loại nào trong số các kim loại: Al, Fe, Ag, Cu có tính khử yếu nhất?

A.  
A. Ag.
B.  
B. Cu.
C.  
C. Fe.
D.  
D. Al.
Câu 15: 1 điểm

Trong số các chất sau đây, chất nào không tan được trong dung dịch HCl loãng?

A.  
A. BaO.
B.  
B. Ba(OH)2.
C.  
C. BaCO3.
D.  
D. BaSO4.
Câu 16: 1 điểm

Cao su buna là sản phẩm thu được khi tiến hành trùng hợp

A.  
A. vinyl clorua.
B.  
B. etilen.
C.  
C. buta−1,3−dien.
D.  
D. stiren.
Câu 17: 1 điểm

Công thức phân tử của đimetylamin là

A.  
A. C3H9N.
B.  
B. C2H7N.
C.  
C. C4H11N.
D.  
D. CH5N.
Câu 18: 1 điểm

Chất nào sau đây được dùng để làm khô hidroclorua?

A.  
A. Dung dịch H2SO4 đặc.
B.  
B. NaOH khan.
C.  
C. Bột CaCO3.
D.  
D. CaO khan.
Câu 19: 1 điểm

Dung dịch nào sau đây không hòa tan được Al?

A.  
A. NaOH.
B.  
B. HCl.
C.  
C. FeCl3 dư.
D.  
D. Mg(NO3)2.
Câu 20: 1 điểm

Dung dịch nào sau đây không hòa tan được Al?

A.  
A. NaOH.
B.  
B. HCl.
C.  
C. FeCl3 dư.
D.  
D. Mg(NO3)2.
Câu 21: 1 điểm

Triolein có phân tử khối là

A.  
A. 882.
B.  
B. 890.
C.  
C. 888.
D.  
D. 884.
Câu 22: 1 điểm

Phát biểu nào sau đây đúng?

A.  
A. Metyl metacrylat là este no, mạch hở.
B.  
B. Etylmetyl oxalat là este đơn chức.
C.  
C. Vinyl axetat có công thức phân tử là C4H8O2.
D.  
D. Etyl fomat có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Câu 23: 1 điểm

Thủy phân hoàn toàn X trong NaOH thu được muối HCOONa và ancol CH3OH. Công thức phân tử của X là

A.  
A. C3H4O2.
B.  
B. C3H6O2.
C.  
C. C4H6O2.
D.  
D. C2H4O2.
Câu 24: 1 điểm

Phát biểu nào sau đây sai?

A.  
A. Poli(metyl metacrylat) được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ.
B.  
B. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch mạng không gian.
C.  
C. Tơ visco thuộc loại tơ hóa học.
D.  
D. Poliacrylonitrin được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
Câu 25: 1 điểm

Cho 8,8 gam hỗn hợp gồm Mg và Cu tác dụng hoàn toàn trong dung dịch HCl loãng dư thu được 4,48 lít khí H2 ở đktc và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A.  
A. 11,9.
B.  
B. 19,0.
C.  
C. 15,9.
D.  
D. 23,0.
Câu 26: 1 điểm

Ở trạng thái cơ bản, số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là

A.  
1
B.  
3
C.  
2
D.  
4
Câu 27: 1 điểm

Thí nghiệm nào sau đây không tạo ra đơn chất?

A.  
A. Cho Na vào dung dịch FeCl2.
B.  
B. Cho bột nhôm vào dung dịch NaOH.
C.  
C. Cho bột Cu vào dung dịch AgNO3.
D.  
D. Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3.
Câu 28: 1 điểm

Lên men 81 gam tinh bột thu được m gam ancol etylic (hiệu suất của cả quá trình là 75%). Giá trị của m là

A.  
A. 34,5.
B.  
B. 17,25.
C.  
C. 46,0.
D.  
D. 23,0.
Câu 29: 1 điểm

Cho dãy các chất sau: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, xenlulozơ, tinh bột. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng thủy phân là

A.  
3
B.  
2
C.  
4
D.  
5
Câu 30: 1 điểm

Cho 15 gam glyxin tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, sau phản ứng thu được dung dịch chứa m muối. Giá trị của m là

A.  
A. 22,6.
B.  
B. 19,4.
C.  
C. 22,8.
D.  
D. 18,8.
Câu 31: 1 điểm

Hòa tan hoàn toàn m gam kim loại Na vào nước, thu được 3,36 lít khí ở đktc. Giá trị m là

A.  
A. 2,3.
B.  
B. 3,45.
C.  
C. 4,6.
D.  
D. 6,9.
Câu 32: 1 điểm

Hòa tan hỗn hợp gồm Mg và MgCO3 trong lượng dư dung dịch HNO3 loãng, sau phản ứng thu được hỗn hợp X gồm 2 khí (tỉ khối của X so với H2 là 22). Hỗn hợp X gồm

A.  
A. H2 và CO2.
B.  
B. N2 và NO2.
C.  
C. H2 và NO2.
D.  
D. N2O và CO2.
Câu 33: 1 điểm

Hỗn hợp E gồm 2 este X, Y (đều mạch hở, không phân nhánh, chỉ chứa chức este, MX < MY). Lấy m gam E cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH vừa đủ thì thu được dung dịch F chứa 4 chất hữu cơ có cùng số nguyên tử cacbon. Nếu cho F tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư thì tạo ra 0,6 mol Ag. Cô cạn F được chất rắn T gồm 2 muối của axit cacboxylic, đốt cháy T thu được H2O, 0,35 mol CO2 và 0,25 mol K2CO3. Thành phần % khối lượng của X trong E có giá trị gần nhất là

A.  
A. 54.
B.  
B. 77.
C.  
C. 23.
D.  
D. 16.
Câu 34: 1 điểm

Cho các phát biểu sau:

(a) CO không khử được MgO thành Mg.

(b) Hỗn hợp Na, Ba tan hoàn toàn trong nước dư.

(c) Miếng gang để trong không khí ẩm có xảy ra ăn mòn điện hóa.

(d) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư tác dụng với Al2(SO4)3 thu được hỗn hợp kết tủa.

(e) Có thể dùng Na2CO3 để làm mềm nước cứng.

Số phát biểu đúng là

A.  
4
B.  
5
C.  
2
D.  
3
Câu 35: 1 điểm

Cho các phát biểu sau:

(a) Trong phân tử tripeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.

(b) Dầu, mỡ sau khi rán, có thể được dùng để tái chế thành nhiên liệu.

(c) Trong công nghiệp, tinh bột được dùng để sản xuất bánh kẹo, glucozơ, hồ dán.

(d) Poli(vinyl clorua) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.

(e) Dung dịch anilin không làm đổi màu phenolphtalein.

Số phát biểu đúng là

A.  
4
B.  
3
C.  
2
D.  
1
Câu 36: 1 điểm

Khí biogas (giả thiết chỉ chứa CH4) và khí gas (chứa 40% C3H8 và 60% C4H10 về thể tích) được dùng phổ biến làm nhiên liệu và đun nấu. Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol các chất như bảng sau:

Chất

CH4

C3H8

C4H10

Nhiệt lượng tỏa ra (kJ)

890

2220

2850

Nếu nhu cầu về năng lượng không đổi, hiệu suất sử dụng các loại nhiên liệu như nhau, khi dùng khí biogas để thay thế khí gas để làm nhiên liệu đốt cháy thì lượng khí CO2 thải ra môi trường sẽ

A.  
A. giảm 18,9%.
B.  
B. tăng 18,9%.
C.  
C. tăng 23,3%.
D.  
D. giảm 23,3%.
Câu 37: 1 điểm

Cho E là hợp chất hữu cơ mạch hở được tạo từ axit cacboxylic và ancol, có công thức phân tử C5H8O3. Từ E thực hiện sơ đồ các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol):

(1) E + NaOH → X + Y

(2) X + HCl → Z + NaCl

(3) Y + 2Z x t , t ° T + 2H2O

Biết X, Y, Z là các chất hữu cơ, trong đó Y có phản ứng cộng với HCl tạo một sản phẩm duy nhất, Z có phản ứng tráng bạc.

Cho các phát biểu sau:

(a) Chất E là hợp chất hữu cơ tạp chức

(b) Chất X là đồng đẳng của axit axetic.

(c) Chất Y có khả năng hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường.

(d) E và Y đều có khả năng tham gia phản ứng cộng Br2.

(e) Trong phân tử chất T có 8 nguyên tử hidro.

Số phát biểu đúng là

A.  
2
B.  
3
C.  
5
D.  
4
Câu 38: 1 điểm

NPK là loại phân bón hóa học được sử dụng rộng rãi trong nông nghiệp. Để tiết kiệm chi phí, người dân có thể trộn các loại phân đơn (chỉ chứa một nguyên tố dinh dưỡng) với nhau để được NPK. Để thu được 100 kg phân NPK có hàm lượng dinh dưỡng tương ứng là 16-16-8, người ta trộn lẫn x kg ure (độ dinh dưỡng là 46%), y kg super photphat kép (độ dinh dưỡng là 40%), z kg phân kali đỏ (độ dinh dưỡng là 60%) và một lượng chất nền (không chứa nguyên tố dinh dưỡng). Tổng giá trị (x + y + z) là

A.  
A. 92,17.
B.  
B. 78,13.
C.  
C. 88,12.
D.  
D. 83,16.
Câu 39: 1 điểm

Hỗn hợp E gồm Fe, Mg, FeS, Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3. Nung 107,4 gam E trong môi trường trơ thu được chất rắn X (chỉ gồm kim loại và các oxit) và 1,2 mol khí hỗn hợp T gồm 2 khí SO2 và NO2. Chia X thành 2 phần bằng nhau:

• Phần 1 được hòa tan hoàn toàn trong HNO3 loãng dư thấy thoát ra 0,02 mol NO duy nhất, làm bay hơi dung dịch sau phản ứng thu được 80,4 gam muối khan.

• Phần 2 cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 0,05 mol SO2 là sản phẩm khử duy nhất.

Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 66 gam muối khan. Thành phần % về khối lượng FeS trong E là

A.  
A. 8,19%.
B.  
B. 4,10%.
C.  
C. 32,77%.
D.  
D. 24,58%.
Câu 40: 1 điểm

Cho sơ đồ các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol):

(1) Ba(HCO3)2 + NaOH → X + Y + H2O

(2) Ba(HCO3)2 + 2NaOH → X + Z + 2H2O

Các chất X, Y, Z thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là

A.  
A. BaCO3, Na2CO3, NaHCO3.
B.  
B. BaCO3, NaHCO3, Na2CO3.
C.  
C. NaHCO3, Ba(OH)2, BaCO3.
D.  
D. Na2CO3, Ba(OH)2, BaCO3.
Câu 41: 1 điểm

Điện phân dung dịch chứa x mol CuSO4, y mol Fe2(SO4)3 và z mol HCl (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi có màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân là 100%, tất cả kim loại sinh ra đều bám vào catot). Sự phụ thuộc của khối lượng kim loại bám vào catot (m), lượng khí sinh ra từ quá trình điện phân (n) vào thời gian điện phân (t) được biểu diễn như bảng sau:

Thời gian điện phân (giây)

m (gam)

n (mol)

t

6,4

0,2

2t

19,2

0,325

3t

25,6

a

Biết tại catot ion có tính oxi hóa mạnh hơn sẽ được điện phân trước.

Giá trị của (x + y + z) là

A.  
A. 1,1.
B.  
B. 1,2.
C.  
C. 1,0.
D.  
D. 0,9.

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
(2025 MỚI NHẤT) Đề Ôn Thi Tốt Nghiệp THPT Môn Hóa Học - Đề Số 8THPT Quốc giaHoá học

Tham khảo ngay đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Học 2025 (Đề số 8) mới nhất, được thiết kế bám sát cấu trúc đề thi chính thức của Bộ Giáo dục. Đề thi bao gồm các câu hỏi lý thuyết và bài tập trọng tâm, hỗ trợ học sinh rèn luyện kiến thức và kỹ năng làm bài một cách hiệu quả. Đây là tài liệu cần thiết để tự tin đạt kết quả cao trong kỳ thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Học. Đừng bỏ lỡ cơ hội nâng cao điểm số với bộ đề chất lượng này!

28 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

290,804 lượt xem 156,569 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp ánTHPT Quốc giaSinh học
Tài liệu ôn luyện chuyên sâu về chủ đề Tiến hoá trong chương trình Sinh học lớp 12. Đề thi gồm nhiều dạng câu hỏi lý thuyết và ứng dụng, cung cấp đáp án kèm giải thích chi tiết. Đây là tài liệu phù hợp để học sinh củng cố kiến thức trọng tâm về tiến hoá và rèn luyện kỹ năng làm bài thi nhanh, chính xác.

147 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

225,128 lượt xem 121,198 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Hóa học (Đề 14)THPT Quốc giaHoá học
Bộ đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa học (Đề 14) tập trung vào các dạng bài cơ bản và nâng cao. Tài liệu có lời giải chi tiết, giúp học sinh chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

300,221 lượt xem 161,644 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Hóa học (Đề 7)THPT Quốc giaHoá học
Bộ đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa học (Đề 7) tập trung vào các dạng bài cơ bản, được biên soạn kỹ lưỡng với nội dung bám sát cấu trúc đề thi chính thức. Tài liệu kèm lời giải chi tiết, hỗ trợ học sinh củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng làm bài hiệu quả.

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

339,042 lượt xem 182,539 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Hóa học (Đề 19)THPT Quốc giaHoá học
Bộ đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa học (Đề 19), được thiết kế với nội dung sát với đề thi chính thức. Tài liệu kèm lời giải chi tiết giúp học sinh ôn tập dễ dàng hơn.

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

331,281 lượt xem 178,360 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Hóa học (Đề 20)THPT Quốc giaHoá học
Bộ tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa học (Đề 20) với các dạng bài tập trọng tâm. Kèm lời giải chi tiết, tài liệu này hỗ trợ học sinh củng cố kiến thức và nâng cao kỹ năng làm bài thi.

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

295,872 lượt xem 159,306 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Hóa học (Đề 6)THPT Quốc giaHoá học
Bộ đề ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Hóa học (Đề 6) tập trung vào các dạng bài cơ bản và nâng cao. Tài liệu kèm lời giải chi tiết giúp học sinh rèn luyện và nắm chắc kiến thức trước kỳ thi.

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

323,209 lượt xem 174,027 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Hóa học (Đề 4)THPT Quốc giaHoá học
Bộ đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa học (Đề 4), với các dạng bài đa dạng và có lời giải chi tiết. Tài liệu này hỗ trợ học sinh tự học và chuẩn bị hiệu quả cho kỳ thi.

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

314,757 lượt xem 169,477 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Hóa học (Đề 2)THPT Quốc giaHoá học
Bộ đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa học (Đề 2), tập trung vào các dạng bài trọng tâm. Tài liệu này có lời giải chi tiết giúp học sinh củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.

41 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

324,186 lượt xem 174,552 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!