thumbnail

Tổng hợp 20 đề thi thử thpt quốc gia môn Toán cực hay có lời giải chi tiết

Tổng hợp đề thi thử THPT môn Toán có đáp án <br> Tốt nghiệp THPT;Toán <br>

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Bộ 500 Đề Thi Ôn Luyện Môn Toán THPT Quốc Gia Các Tỉnh Từ Năm 2018-2025 - Có Đáp Án Chi Tiết📘 Tuyển Tập Đề Thi Tham Khảo Các Môn THPT Quốc Gia 2025 🎯

Số câu hỏi: 903 câuSố mã đề: 20 đềThời gian: 1 giờ

154,995 lượt xem 11,906 lượt làm bài


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Đề số 1!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Đường cong trong hình sau là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

A.  
y = x 4 + 2 x 2 1.
B.  
y = x 4 + x 2 1.
C.  
y = x 4 + 3 x 2 3.
D.  
y = x 4 + 3 x 2 2.
Câu 2: 1 điểm

Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng 3a, cạnh bên bằng 3a. Gọi  φ là góc giữa cạnh bên và mặt phẳng đáy. Tính tan φ .

A.  
tan φ = 3 2
B.  
tan φ = 2 3
C.  
tan φ = 2 3 3
D.  
tan φ = 2
Câu 3: 1 điểm

Thể tích khối hộp chữ nhật có ba kích thước là 6 cm, 4 cm, 5 cm bằng:

A.  
15 c m 3
B.  
B. 40 c m 3
C.  
C. 50 c m 3
D.  
D. 120 c m 3
Câu 4: 1 điểm

Phương trình log 2 ( 2 x + 1 ) . log 2 ( 2 x + 1 + 2 ) = 6  có 1 nghiệm là x 0 . Giá trị 2 x 0  là

A.  
4
B.  
1 8
C.  
3
D.  
1
Câu 5: 1 điểm

Cho hình vuông OABC có cạnh bằng 4 được chia thành hai phần bởi đường cong y = 1 4 x 2 .  Gọi S 1 là phần không gạch sọc và S 2 là phần gạch sọc như hình vẽ.

Hình ảnh

Tỉ số diện tích  S 1 và  S 2

A.  
S 1 S 2 = 1.
B.  
S 1 S 2 = 2
C.  
S 1 S 2 = 3 2 .
D.  
S 1 S 2 = 1 2 .
Câu 6: 1 điểm

Cho hàm số y = f x = a x 3 + b x 2 + c x + d   a 0  có đồ thị như hình vẽ. Phương trình f f x = 0  có bao nhiêu nghiệm thực?

Hình ảnh

A.  
5
B.  
3
C.  
7
D.  
9
Câu 7: 1 điểm

Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào nghịch biến trên tập số thực  ?

A.  
y = π 3 x
B.  
y = log 1 2 x
C.  
y = log π 4 2 x 2 + 1
D.  
y = 2 e x
Câu 8: 1 điểm

Cho S là tập hợp các giá trị thực của tham số m để phương trình 2 x + 1 x = m + x x 2  có hai nghiệm phân biệt. Tổng các số nguyên trong S bằng

A.  
11
B.  
0
C.  
5
D.  
6
Câu 9: 1 điểm

Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x + 1 2 x + 3  trên đoạn 0 ; 2  là

A.  
1 3
B.  
- 1 7
C.  
2
D.  
0
Câu 10: 1 điểm

Giải phương trình  log 6 x + log 6 ( x + 5 ) = 1

A.  
x = 1.
B.  
x = 6.
C.  
C.  x   =   1   h o c   x   =   6
D.  
x = -6.
Câu 11: 1 điểm

Tìm họ nguyên hàm của hàm số  f ( x ) = 1 5 x 2

A.  
d x 5 x 2 = 5 ln 5 x 2 + C
B.  
d x 5 x 2 = ln 5 x 2 + C
C.  
d x 5 x 2 = 1 5 ln 5 x 2 + C
D.  
d x 5 x 2 = 1 5 ln 5 x 2 + C
Câu 12: 1 điểm

Năm 2019, bạn An thi đậu Đại học ngành Kiến trúc và sẽ học trong 5 năm. Gia đình An gửi tiết kiệm vào ngân hàng với số tiền là 200.000.000 đồng, theo hình thức lãi kép, kì hạn 1 tháng với lãi suất 0,75 % một tháng. Mỗi tháng An rút một số tiền như nhau để chi tiêu vào ngày ngân hàng tính lãi. Để sau 5 năm An sử dụng hết số tiền trong ngân hàng thì hàng tháng An phải rút số tiền gần với giá trị nào dưới đây ?

A.  
4.000.000.
B.  
4.150.000.
C.  
4.151.000.
D.  
4.152.000.
Câu 13: 1 điểm

Trong không gian Oxyz, cho điểm M - 2 ; 5 ; 0 .Tìm hình chiếu vuông góc của điểm M trên trục Oy.

A.  
M'(-2;0;0)
B.  
M'(2;5;0)
C.  
M'(0;-5;0)
D.  
M'(0;5;0)
Câu 14: 1 điểm

Cho hàm số  y = f x  liên tục trên R và có f ' x = x + 1 2 x 1 3 2 x . Hàm số y = f x  đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A.  
(1;2)
B.  
; 1
C.  
(-1;1)
D.  
2 ; +
Câu 15: 1 điểm

Cho hình nón tròn xoay có bán kính đáy là r, chiều cao h và đường sinh l. Kí hiệu S x q , S t p , V lần lượt là diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của khối nón . Kết luận nào sau đây sai?

A.  
S t p = π r l + π r 2
B.  
S x q = 2 π r l
C.  
S x q = π r l
D.  
V = 1 3 π r 2 h
Câu 16: 1 điểm

Thể tích vật thể tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x 1 2 . e x 2 ,   x = 1 ,   x = 2 ,   y = 0 quanh trục Ox được tính bởi biểu thức nào sau đây?

A.  
1 2 x . e x d x
B.  
π 1 2 x . e x d x
C.  
1 2 π x 1 2 . e x 2 2 d x
D.  
π 1 2 x 1 2 . e x 2 d x
Câu 17: 1 điểm

Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho các điểm A 4 ; 0 ,   B 1 ; 4   v à   C 1 ; - 1 . Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC Biết rằng G là điểm biểu diễn số phức z. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A.  
z = 2 + i
B.  
z = 3 3 2 i
C.  
z = 2 - i
D.  
z = 3 + 3 2 i
Câu 18: 1 điểm

Cho hàm số y   =   f ( x )  có bảng biến thiên như sau:

Hình ảnh

Tìm giá trị cực đại y C Đ  và giá trị cực tiểu y C T  của hàm số đã cho.

A.  
y C Đ = 3   v à   y C T = - 2
B.  
y C Đ = 3   v à   y C T = 0
C.  
y C Đ = 2   v à   y C T = 0
D.  
y C Đ = - 2   v à   y C T = 2
Câu 19: 1 điểm

 Cho số phức z thỏa mãn z 2 6 z + 13 = 0  . Giá trị của z + 6 z + i  là:

A.  
17   h o c   - 5
B.  
17   h o c   5
C.  
17   h o c   5
D.  
- 17   h o c   5
Câu 20: 1 điểm

Cho hàm số y = f x  có đạo hàm trên R và có đồ thị như hình vẽ. Đặt hàm số y = g x = f 2 x 3 + x - 1 + m . Tìm m để m a x 0 ; 1   g = - 10

Hình ảnh

A.  
m = -1
B.  
m = 3
C.  
m = -12
D.  
m = -13
Câu 21: 1 điểm

Biết 0 π 2 x sin x + cos x + 2 x sin x + 2 d x = π 2 a + ln b c  với a, b, c là các số nguyên dương và b c  là phân số tối giản. Tính P = a b c .

A.  
P = 24
B.  
P = 13
C.  
P = 48
D.  
P = 96
Câu 22: 1 điểm

Cho hình lăng trụ A B C . A ' B ' C '   có đáy là tam giác đều cạnh a, góc giữa cạnh bên và mặt phẳng đáy bằng 30 ° . Hình chiếu của đỉnh A' trên mp(ABC) trùng với trung điểm của cạnh BC.Tính thể tích của khối lăng trụ đã cho.

A.  
a 3 3 8
B.  
a 3 3 3
C.  
a 3 3 12
D.  
a 3 3 4
Câu 23: 1 điểm

Tìm modul của số phức z thỏa z     1     3 i   =   0 .

A.  
z = 5
B.  
z = 5
C.  
z = 3
D.  
z = 3
Câu 24: 1 điểm

Hàm số y = f(x) có bảng biến thiên dưới đây.

Hình ảnh

Số tiệm cận của đồ thị hàm số y = f(x) là:

A.  
2
B.  
3
C.  
1
D.  
4
Câu 25: 1 điểm

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A ( 1 ; 0 ; 1 ) , B ( 2 ; 1 ; 1 ) . Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB.

A.  
x - y - 2 = 0
B.  
x - y + 1 = 0
C.  
x - y + 2 = 0
D.  
-x + y + 2 = 0
Câu 26: 1 điểm

Cho hình lăng trụ đều  A B C .   A ' B ' C '  có tất cả các cạnh bằng 1. Gọi EF lần lượt là trung điểm của AA’ và BB’; đường thẳng CE cắt đường thẳng C’A’ tại E’, đường thẳng CF cắt đường thẳng C’B’ tại F’. Thể tích khối đa diện  E F A B E F   bằng

A.  
3 12
B.  
3 2
C.  
3 3
D.  
3 6
Câu 27: 1 điểm

Cho hình trụ (T) có thiết diện qua trục là hình vuông có cạnh bằng a. Tính diện tích toàn phần S t p  của hình trụ.

A.  
S t p = 3 π a 2 2
B.  
S t p = π a 2
C.  
S t p = 4 π a 2
D.  
S t p = π a 2 2
Câu 28: 1 điểm

Trong không gian Oxzy, cho đường thẳng d : x 2 1 = y 1 2 = z 1 . Đường thẳng d có vectơ chỉ phương là

A.  
u 3 = 2 ; 1 ; 1
B.  
u 4 = 1 ; 2 ; 0
C.  
u 1 = 1 ; 2 ; 1
D.  
u 2 = 2 ; 1 ; 0
Câu 29: 1 điểm

Cho dãy số u n biết u n = n + 5 n + 2 . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A.  
Dãy số tăng
B.  
Dãy số giảm.
C.  
Dãy số không tăng, không giảm.
D.  
D.  Có số hạng   u n + 1 = n + 5 n + 2 + 1
Câu 30: 1 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình của đường thẳng đi qua điểm M 2 ; 1 ; 1  và vuông góc với hai đường thẳng d 1 : x 1 = y + 1 1 = z 2    &    d 2 : x = t y = 1 2 t z = 0    ( t )  là

A.  
x 2 4 = y + 1 2 = z 1 1 .
B.  
x + 2 4 = y + 3 2 = z 1 .
C.  
x 2 3 = y + 1 2 = z 1 1 .
D.  
x 2 1 = y + 1 2 = z 1 1 .
Câu 31: 1 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 2 x + 4 z + 1 = 0  và đường thẳng ( d ) : x 2 1 = y 1 = z m 1 .  Tìm m để cắt tại hai điểm phân biệt A, B sao cho các tiếp diện của tại A và B vuông góc với nhau.

A.  
m = 1 hoặc m = 4
B.  
m = –1 hoặc m = –4.
C.  
m = 0 hoặc m = –1.
D.  
m = 0 hoặc m = –4.
Câu 32: 1 điểm

Tập xác định của hàm số y = log 1 2 - 3 x 2 + 6 x + 9  là:

A.  
(-1;3)
B.  
R\{-1;3}
C.  
- ; - 1 [ 3 ; + )
D.  
- ; - 1 3 ; +
Câu 33: 1 điểm

Đường cong hình bên là đồ thị của hàm số nào sau đây?

Hình ảnh

A.  
y = x 3 3 x + 1
B.  
y = 2 x 3 + 3 x + 1
C.  
y = 2 x 3 3 x 2 + 1
D.  
y = x 3 3 x 2 + 1
Câu 34: 1 điểm

Cho hàm số y = f x  xác định trên R \ - 1 , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như hình sau

Hình ảnh

Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho phương trình f x = m  có đúng ba nghiệm thực phân biệt.

A.  
(-4;2)
B.  
[-4;2)
C.  
(-4;2]
D.  
( - ; - 2 ]
Câu 35: 1 điểm

Cho các mệnh đề:

P ( Ω ) = 1 , P ( ) = 0 ;

0 < P ( A ) < 1 , A Ω ;

Với A, B là hai biến cố xung khắc thì P ( A B ) = P ( A ) + P ( B ) ;

Với A, B là hai biến cố bất kì thì P ( A B ) = P ( A ) . P ( B ) .

Tìm số mệnh đề đúng trong 4 mệnh đề trên.

A.  
3
B.  
4
C.  
1
D.  
2
Câu 36: 1 điểm

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên R. Đồ thị hàm số y = f ' x  như hình bên dưới

Hình ảnh

Hàm số g x = 2 f x x 2  đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?

A.  
2 ; + .
B.  
; 2 .
C.  
(-2;2)
D.  
(2;4)
Câu 37: 1 điểm

Tìm nguyên hàm của hàm số f x = x . e x .

A.  
f x d x = x 1 e x + C
B.  
f x d x = x e x + C
C.  
f x d x = x + 1 e x + C
D.  
f x d x = x 2 e x + C
Câu 38: 1 điểm

Đặt α = log 2 ,   β = log 3 ,   γ = log 7 . Hãy biểu diễn log 2016  theo  α ,   β   v à   γ

A.  
log 2016 = 2 α - 5 β - γ
B.  
log 2016 = 5 α - 2 β - γ
C.  
log 2016 = 5 α + 2 β + γ
D.  
log 2016 = 10 α β γ
Câu 39: 1 điểm

Tìm m để hàm số y = x 3 2 x 2 + ( m 1 ) x + 3 m  đồng biến trên khoảng  ( 1 ; + ) .

A.  
m 3
B.  
m > 3
C.  
m < -1
D.  
m 2
Câu 40: 1 điểm

Tập nghiệm bất phương trình: l o g 0 , 5 ( x 4 ) + 1 0  là:

A.  
4 ; 9 2
B.  
( ; 6 )
C.  
( 4 ; + )
D.  
( 4 ; 6 ]
Câu 41: 1 điểm

Cho 2 5 f x d x = 8  và 5 2 g x d x = 3 . Tính I = 2 5 f x 4 g x 1 d x .

A.  
I = 3
B.  
I = -11
C.  
I = 13
D.  
I = 27
Câu 42: 1 điểm

Trong không gian Oxyz, tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng α : 2 x y 2 z 4 = 0  và β : 2 x y 2 z + 2 = 0 .

A.  
2
B.  
6
C.  
10 3
D.  
4 3
Câu 43: 1 điểm

Cho hình nón có đường sinh tạo với đáy góc 60 ° Mặt phẳng đi qua trục của cắt theo một thiết diện có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng 2. Thể tích của khối nón là:

A.  
V = 3 3 π .
B.  
V = 3 π .
C.  
V = 9 π .
D.  
V = 9 3 π .
Câu 44: 1 điểm

Cho hình lập phương A B C D .   A ' B ' C ' D ' có cạnh bằng a,  M và N là trung điểm của AC và B'C'. Khoảng cách giữa hai đường thẳng MN và B'D' là

A.  
a 5 5 .
B.  
3a
C.  
a 3
D.  
a 5 .
Câu 45: 1 điểm

Cho hàm số y = f ( x ) = a x 3 + b x 2 + c x + d  có bảng biến thiên như sau

Hình ảnh

Khi đó | f ( x ) | = m  có bốn nghiệm phân biệt x 1 < x 2 < x 3 < 1 2 < x 4  khi và chỉ khi

A.  
0 < m 1
B.  
1 2 < m < 1
C.  
1 2 m < 1
D.  
0 < m < 1
Câu 46: 1 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P : x + y + z 1 = 0  và hai điểm A 1 ; 3 ; 0 ,    B 5 ; 1 ; 2 . Điểm M a ; b ; c  nằm trên (P) và M A M B  lớn nhất. Giá trị tích Hình ảnh bằng

A.  
12
B.  
24
C.  
-24
D.  
1
Câu 47: 1 điểm

Lớp 11A có 40 học sinh gồm 20 nam và 20 nữ. Trong 20 học sinh nam, có 5 học sinh xếp loại giỏi, 9 học sinh xếp loại khá, 6 học sinh xếp loại trung bình. Trong 20 học sinh nữ, có 5 học sinh xếp loại giỏi, 11 học sinh xếp loại khá, 4 học sinh xếp loại trung bình. Chọn ngẫu nhiên 4 học sinh từ lớp 11A. Tính xác suất để 4 học sinh được chọn có cả nam, nữ và có cả học sinh xếp loại giỏi, khá, trung bình.

A.  
6567 9193 .
B.  
6567 91930 .
C.  
6567 45965 .
D.  
6567 18278 .
Câu 48: 1 điểm

Cho số phức z = a + b i    a , b  thỏa z + 4 + z 4 = 10  và z - 6  lớn nhất. Tính S = a + b .

A.  
S = 5
B.  
S = -5
C.  
S = 11
D.  
S = -3
Câu 49: 1 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxzy, viết phương trình của mặt phẳng (P) đi qua các điểm A ( a ; 0 ; 0 ) ,   B 0 ; b ; 0   v à   C 0 ; 0 ; c với a b c 0

A.  
x a + y b + z c + 1 = 0
B.  
a x + b y + c z 1 = 0
C.  
b c x + a c y + a b x = 1
D.  
b c x + a c y + a b x a b c = 0

Đề thi tương tự

Tổng hợp 20 đề thi thử THPTQG môn Toán cực hay có đáp án

20 mã đề 1001 câu hỏi 1 giờ

167,226 xem12,857 thi

Tổng hợp 20 đề thi thpt quốc gia môn Lịch Sử Hay nhất có đáp án

19 mã đề 761 câu hỏi 1 giờ

327,941 xem25,221 thi

Tổng Hợp Câu Hỏi Môn Hóa Sinh: Lipid (Miễn Phí, Có Đáp Án)

2 mã đề 88 câu hỏi 1 giờ

91,673 xem7,057 thi