thumbnail

Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 20. Sơ lược về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có đáp án

Tài liệu ôn luyện trắc nghiệm môn Hóa học, bài 20 về "Sơ lược về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất". Nội dung bao gồm các kiến thức cơ bản và ứng dụng thực tế của các kim loại chuyển tiếp. Các câu hỏi trắc nghiệm đi kèm đáp án chi tiết, hỗ trợ học sinh nắm vững kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải bài thi.

Từ khoá: Luyện thi tốt nghiệp THPT Hóa học Bài tập kim loại chuyển tiếp Trắc nghiệm Chủ đề hóa học kim loại Đáp án chi tiết Kiến thức cơ bản Ôn tập hiệu quả Chuẩn bị kỳ thi Rèn luyện kỹ năng

Thời gian làm bài: 1 giờ

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Bộ Đề Thi Ôn Luyện THPT Quốc Gia Môn Hóa Học Các Trường (2018-2025) - Có Đáp Án Chi Tiết 🧪📘 Tuyển Tập Đề Thi Tham Khảo Các Môn THPT Quốc Gia 2025 - Đáp Án Chi Tiết, Giải Thích Dễ Hiểu 🎯


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm
Kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất thuộc khối nguyên tố nào sau đây?
A.  
Nguyên tố s.
B.  
Nguyên tố p.
C.  
Nguyên tố d.
D.  
Nguyên tố f.
Câu 2: 1 điểm
Kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có chứa phân lớp nào sau đây?
A.  
4 d.
B.  
4 f.
C.  
4 p.
D.  
3 d.
Câu 3: 1 điểm
Cấu hình electron nào sau đây là của kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất?
A.  
[Ar]3d104  s24p1.[Ar]3{d^{10}}4\;{{\rm{s}}^2}4{{\rm{p}}^1}.
B.  
[Ar]3  d64  s2.[Ar]3\;{{\rm{d}}^6}4\;{{\rm{s}}^2}.
C.  
[Ar]4  s2.[{\rm{Ar}}]4\;{{\rm{s}}^2}.
D.  
[Arolimits]3  d104  s24p6.[{\mathop{\rm Ar} olimits} ]3\;{{\rm{d}}^{10}}4\;{{\rm{s}}^2}4{{\rm{p}}^6}.
Câu 4: 1 điểm
Nguyên tử chromium (Cr)({\rm{Cr}}) có cấu hình electron là 1  s22  s22p63  s23p63  d54  s1.1\;{{\rm{s}}^2}2\;{{\rm{s}}^2}2{{\rm{p}}^6}3\;{{\rm{s}}^2}3{{\rm{p}}^6}3\;{{\rm{d}}^5}4\;{{\rm{s}}^1}. Số electron độc thân trong nguyên từ Cr là
A.  
7.
B.  
5.
C.  
6.
D.  
4.
Câu 5: 1 điểm
Kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất gồm
A.  
9 nguyên tố.
B.  
18 nguyên tố.
C.  
6 nguyên tố.
D.  
10 nguyên tố.
Câu 6: 1 điểm
Các kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất đều thuộc chu kì nào sau đây?
A.  
Chu kì 3.
B.  
Chu kì 5.
C.  
Chu kì 2.
D.  
Chu kì 4.
Câu 7: 1 điểm
Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của Mn(Z=25){\rm{Mn}}(Z = 25)[Arolimits]3  d54  s2.[{\mathop{\rm Ar} olimits} ]3\;{{\rm{d}}^5}4\;{{\rm{s}}^2}. Số oxi hoá cao nhất của Mn trong các hợp chất là
A.  
+5.
B.  
+7.
C.  
+2.
D.  
+6.
Câu 8: 1 điểm

Cho các hợp chất của manganese: MnO,MnO(OH),Mn2O3(MnOMnO2){\rm{MnO}},{\rm{MnO}}({\rm{OH}}),{\rm{M}}{{\rm{n}}_2}{{\rm{O}}_3}\left( {{\rm{MnO}} \cdot {\rm{Mn}}{{\rm{O}}_2}} \right) , Mn3O4(2MnOMnO2),MnO(OH)2{\rm{M}}{{\rm{n}}_3}{{\rm{O}}_4}\left( {2{\rm{MnO}} \cdot {\rm{Mn}}{{\rm{O}}_2}} \right),{\rm{MnO}}{({\rm{OH}})_2}MnF3.{\rm{Mn}}{{\rm{F}}_3}.

Số hợp chất chứa nguyên tử Mn có số oxi hoá +3 là

A.  
2.
B.  
3.
C.  
4.
D.  
1.
Câu 9: 1 điểm
Trong các số oxi hoá của các kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất, trạng thái thường gặp nhất là +2. Điều này được giải thích là do đa số các kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có độ âm điện không cao và
A.  
dễ nhường đi 2 electron ở phân lớp 3 d.
B.  
dễ nhường đi 1 electron ở phân lớp 3 d và 1 electron ở phân lớp 4 s.
C.  
có khả năng nhận thêm 2 electron vào phân lớp 3 d.
D.  
có 2 electron lớp ngoài cùng.
Câu 10: 1 điểm
Trong dung dịch, potassium manganate (K2MnO4)\left( {{{\rm{K}}_2}{\rm{Mn}}{{\rm{O}}_4}} \right) màu lục bị phân huỷ tạo thành MnO2{\rm{Mn}}{{\rm{O}}_2} (chất rắn, màu nâu) và dung dịch có màu tím. Chất có màu tím là
A.  
KMnO4.{\rm{KMn}}{{\rm{O}}_4}.
B.  
K3MnO4.{{\rm{K}}_3}{\rm{Mn}}{{\rm{O}}_4}.
C.  
Mn2O7.{\rm{M}}{{\rm{n}}_2}{{\rm{O}}_7}.
D.  
HMnO4.{\rm{HMn}}{{\rm{O}}_4}.
Câu 11: 1 điểm

Phản ứng chuẩn độ Fe2+{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }} trong dung dịch acid bằng dung dịch KMnO4{\rm{KMn}}{{\rm{O}}_4} được biểu diễn bởi phương trình ion rút gọn sau:

MnO4(aq)+5Fe2+(aq)+8H+(aq)Mn2+(aq)+5Fe3+(aq)+4H2O(l){\rm{MnO}}_4^ - (aq) + 5{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}(aq) + 8{{\rm{H}}^ + }(aq) \to {\rm{M}}{{\rm{n}}^{2 + }}(aq) + 5{\rm{F}}{{\rm{e}}^{3 + }}(aq) + 4{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}(l)

Chất oxi hoá trong phản ứng trên là

A.  
Fe2+(aq).{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}(aq).
B.  
Mn2+(aq).{\rm{M}}{{\rm{n}}^{2 + }}(aq).
C.  
MnO4(aq).{\rm{MnO}}_4^ - (aq).
D.  
H+(aq).{{\rm{H}}^ + }(aq).
Câu 12: 1 điểm
Trong phép chuẩn độ dung dịch Fe2+{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }} bằng MnO4{\rm{MnO}}_4^ - , bình tam giác đựng dung dịch Fe2+{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }} thường được để trên 1 tờ giấy trắng. Mục đích của việc này là gì?
A.  
Để phản ứng trong bình tam giác xảy ra nhanh hơn.
B.  
Để quan sát sự thay đổi màu dung dịch trong bình tam giác được rõ hơn.
C.  
Để nhận biết được sự thay đổi thể tích dung dịch burette được rõ hơn.
D.  
Để nhận biết được sự xuất hiện màu của ion Fe3+{\rm{F}}{{\rm{e}}^{3 + }} trong bình tam giác rõ hơn.
Câu 13: 1 điểm

Một học sinh tiến hành chuẩn độ dung dịch Fe2+{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }} bằng dung dịch KMnO4{\rm{KMn}}{{\rm{O}}_4} theo hai cách như sau:

Cách 1. Nhỏ từ từ dung dịch KMnO4{\rm{KMn}}{{\rm{O}}_4} vào dung dịch chứa Fe2+{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }} trong môi trường acid cho đến khi xuất hiện màu hồng nhạt bền trong khoảng 30 giây.

Cách 2. Nhỏ từ từ dung dịch chứa Fe2+{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }} trong môi trường acid vào dung dịch KMnO4{\rm{KMn}}{{\rm{O}}_4} cho đến khi màu hồng của dung dịch KMnO4{\rm{KMn}}{{\rm{O}}_4} biến mất. Hãy cho biết cách tiến hành chuẩn độ nào là phù hợp.

A.  
Cách 1.
B.  
Cách 2.
C.  
Cả hai cách.
D.  
Không có cách nào.
Câu 14: 1 điểm

Chuẩn độ 10,00  mL10,00\;{\rm{mL}} dung dịch FeSO4{\rm{FeS}}{{\rm{O}}_4} H2SO4{{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4} loãng bằng dung dịch KMnO4{\rm{KMn}}{{\rm{O}}_4} 0,010M.0,010{\rm{M}}. Kết quả thu được như sau:

Lần thứ

1

2

3

Thể tích dung dịch KMnO4(  mL){\rm{KMn}}{{\rm{O}}_4}(\;{\rm{mL}})

8,54

8,53

8,52

Nồng độ mol phù hợp nhất của FeSO4{\rm{FeS}}{{\rm{O}}_4} trong dung dịch chuẩn độ là

A.  
4,263102M.4,263 \cdot {10^{ - 2}}{\rm{M}}.
B.  
4,266.102M.4,{266.10^{ - 2}}{\rm{M}}.
C.  
4,264102M.4,264 \cdot {10^{ - 2}}{\rm{M}}.
D.  
4,265102M.4,265 \cdot {10^{ - 2}}{\rm{M}}.
Câu 15: 1 điểm
Chuẩn độ dung dịch Fe2+{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }} trong môi trường acid bằng dung dịch KMnO4.{\rm{KMn}}{{\rm{O}}_4}. Kết quả sẽ không phù hợp nếu nờng độ dung dịch Fe2+{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }} khá lớn (>0,500M).( > 0,500{\rm{M}}). Điều này là do
A.  
tiêu tốn một lượng dung dịch KMnO4{\rm{KMn}}{{\rm{O}}_4} quá lớn.
B.  
tại điểm tương đương, dung dịch có màu vàng đậm.
C.  
Fe2+{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }} dễ bị oxi hoá bởi oxygen của không khí.
D.  
Fe3+{\rm{F}}{{\rm{e}}^{3 + }} sẽ bị oxi hoá tiếp bởi KMnO4.{\rm{KMn}}{{\rm{O}}_4}.
Câu 16: 1 điểm
Dung dịch muối Fe2(SO4)3{\rm{F}}{{\rm{e}}_2}{\left( {{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}} \right)_3} có màu
A.  
vàng nâu.
B.  
xanh.
C.  
tím.
D.  
đỏ.
Câu 17: 1 điểm
Dung dịch muối chứa Cu2+(aq){\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }}(aq) có màu
A.  
vàng.
B.  
xanh.
C.  
tím.
D.  
đỏ.
Câu 18: 1 điểm
Cho khoảng 2 mL dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa khoảng 1 mL dung dịch Fe2(SO4)3.{\rm{F}}{{\rm{e}}_2}{\left( {{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}} \right)_3}. Hiện tượng quan sát được là
A.  
dung dịch chuyển sang màu xanh.
B.  
xuất hiện kết tủa màu vàng.
C.  
xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ.
D.  
dung dịch chuyển sang màu nâu đỏ.
Câu 19: 1 điểm
Cho khoảng 2 mL dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa khoảng 1 mL dung dịch CuSO4.{\rm{CuS}}{{\rm{O}}_4}. Hiện tượng quan sát được là
A.  
dung dịch chuyển sang màu vàng.
B.  
xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt.
C.  
xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ.
D.  
dung dịch chuyển sang màu nâu đỏ.
Câu 20: 1 điểm
Cho các tính chất vật lí sau: (a) dẫn điện và dẫn nhiệt kém. (b) thường có khối lượng riêng lớn. (c) độ cứng cao. (d) nhiệt độ nóng chảy cao. Nhưng tính chất vật lí thường gặp với các kim loại chuyển tiếp là
A.  
(a), (b), (c).
B.  
(a), (c), (d).
C.  
(a), (b), (d).
D.  
(b), (c), (d).
Câu 21: 1 điểm
Mn2O7{\rm{M}}{{\rm{n}}_2}{{\rm{O}}_7} là acidic oxide. Khi cho Mn2O7{\rm{M}}{{\rm{n}}_2}{{\rm{O}}_7} vào dung dịch NaOH dư, thu được H2O{{\rm{H}}_2}{\rm{O}} và sản phẩm nào sau đây? Biết rằng phản ứng không có sự thay đổi số oxi hoá.
A.  
HMnO4.{\rm{HMn}}{{\rm{O}}_4}.
B.  
H2MnO4.{{\rm{H}}_2}{\rm{Mn}}{{\rm{O}}_4}.
C.  
NaMnO4.{\rm{NaMn}}{{\rm{O}}_4}.
D.  
Na2MnO4.{\rm{N}}{{\rm{a}}_2}{\rm{Mn}}{{\rm{O}}_4}.
Câu 22: 1 điểm
Nước ngầm nhiễm sắt là nước chứa hàm lượng sắt hoà tan dưới dạng Fe2+{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }} can vượt quá mức cho phép ( >5mg/L > 5{\rm{mg}}/{\rm{L}} ), gây ra hiện tượng nước có mùi tanh, vị chua, đục và sẫm màu. Một mẫu nước giếng khoan ô nhiễm sắt ở dạng Fe2+(aq){\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}(aq) với nồng độ là 25ppm(1ppm=1mg/L).25{\rm{ppm}}(1{\rm{ppm}} = 1{\rm{mg}}/{\rm{L}}). Nồng độ mol của Fe2+{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }} trong nước giếng khoan là bao nhiêu? (Cho biết: MFe=55,85  g  mol1{{\rm{M}}_{{\rm{Fe}}}} = 55,85\;{\rm{g}}\;{\rm{mo}}{{\rm{l}}^{ - 1}} )
A.  
4,48104  mol/L.4,48 \cdot {10^{ - 4}}\;{\rm{mol}}/{\rm{L}}.
B.  
2,24104  mol/L.2,24 \cdot {10^{ - 4}}\;{\rm{mol}}/{\rm{L}}.
C.  
5,60104  mol/L.5,60 \cdot {10^{ - 4}}\;{\rm{mol}}/{\rm{L}}.
D.  
2,50.104  mol/L.2,{50.10^{ - 4}}\;{\rm{mol}}/{\rm{L}}.
Câu 23: 1 điểm
Có thể loại bỏ sắt trong nước ngầm bằng cách đưa nước ngầm lên các bể lắng, lọc và sục không khí vào. Khi đó Fe2+{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }} trong nước ngầm bị chuyển thành Fe(OH)3{\rm{Fe}}{({\rm{OH}})_3} và lắng xuống. Chất oxi hoá Fe2+{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }} thành \[{\rm{Fe}}{({\rm{OH}})_3}\] là
A.  
khí O2.{{\rm{O}}_2}.
B.  
khí N2.{{\rm{N}}_2}.
C.  
nước và khí O2.{{\rm{O}}_2}.
D.  
khí O2{{\rm{O}}_2}OH.{\rm{O}}{{\rm{H}}^ - }.
Câu 24: 1 điểm
Dung dịch chứa muối iron(II) trong môi trường acid khi để ngoài không khí bị chuyển từ màu xanh nhạt sang màu vàng nâu. Điều này được giải thích là do
A.  
phân huỷ một phần tạo thành Fe và iron(III).
B.  
oxygen trong không khí oxi hoá thành hợp chất có màu vàng nâu.
C.  
oxygen trong không khí oxi hoá thành iron(III) oxide.
D.  
oxygen trong không khí oxi hoá thành iron(III) hydroxide.

Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.

Mỗi phát biểu sau là đúng hay sai?

Câu 25: 1 điểm

a. Ở trạng thái cơ bản, lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có tối đa hai electron.

Câu 26: 1 điểm

b. Nguyên tố kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất đều có nhiều số oxi hoá trong các hợp chất.

Câu 27: 1 điểm

c. Phân lớp 3 d trong nguyên tử các kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất đều chưa bão hoà.

Câu 28: 1 điểm

d. Các kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất đều là các nguyên tố nhóm B.

Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.

Nguyên tử sắt (Fe)({\rm{Fe}}) có cấu hình electron là 1  s22  s22p63  s23p63  d64  s2.1\;{{\rm{s}}^2}2\;{{\rm{s}}^2}2{{\rm{p}}^6}3\;{{\rm{s}}^2}3{{\rm{p}}^6}3\;{{\rm{d}}^6}4\;{{\rm{s}}^2}. Mỗi phát biểu sau là đúng hay sai?

Câu 29: 1 điểm
a. Sắt là kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất.
Câu 30: 1 điểm
b. Ion Fe2+{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }} có 6 electron ở lớp ngoài cùng.
Câu 31: 1 điểm
c. Số oxi hoá cao nhất có thể có của sắt là +3.
Câu 32: 1 điểm
d. Ion Fe3+{\rm{F}}{{\rm{e}}^{3 + }} có 5 electron độc thân ở lớp ngoài cùng.
Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.

Cho bảng số liệu sau của một số kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất như sau:

Kim loại

Cr

Mn

Fe

Co

Cấu hình electron của nguyên tử

[Ar]3  d54  s1[{\rm{Ar}}]3\;{{\rm{d}}^5}4\;{{\rm{s}}^1}

[Ar]3  d54  s2[{\rm{Ar}}]3\;{{\rm{d}}^5}4\;{{\rm{s}}^2}

[Ar]3  d64  s2[{\rm{Ar}}]3\;{{\rm{d}}^6}4\;{{\rm{s}}^2}

[Ar]3  d74  s2[{\rm{Ar}}]3\;{{\rm{d}}^7}4\;{{\rm{s}}^2}

EM2+/Mo(V){\rm{E}}_{{{\rm{M}}^{2 + }}/{\rm{M}}}^{\rm{o}}({\rm{V}})

0,912 - 0,912

1,180 - 1,180

0,440 - 0,440

0,277 - 0,277

Câu 33: 1 điểm

a. Tính khử của các kim loại giảm dần theo chiều tăng của số hiệu nguyên tử.

Câu 34: 1 điểm

b. Ở điều kiện chuẩn, kim loại manganese có thể khử được Fe2+(aq){\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}(aq) thành kim loại.

Câu 35: 1 điểm

c. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử Cr có số electron độc thân lớn nhất trong các nguyên tử của các nguyên tố trên.

Câu 36: 1 điểm
d. Ở điều kiện chuẩn, ion H+(E2H+/H20=0,00  V){{\rm{H}}^ + }\left( {{\rm{E}}_{2{{\rm{H}}^ + }/{{\rm{H}}_2}}^0 = 0,00\;{\rm{V}}} \right) oxi hoá được các kim loại Cr,Mn,Fe{\rm{Cr}},{\rm{Mn}},{\rm{Fe}} và Co thành cation M2+.{{\rm{M}}^{2 + }}.
Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.

Thực nghiệm cho biết số oxi hoá của các kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất theo bảng sau:

Nhóm

IIIB

IVB

VB

VIB

VIIB

VIIIB

VIIIB

VIIIB

IB

Nguyên tố

21Sc_{21}{\rm{Sc}}

22Ti_{22}{\rm{Ti}}

23  V_{23}\;{\rm{V}}

24Cr_{24}{\rm{Cr}}

25Mn_{25}{\rm{Mn}}

26Fe_{26}{\rm{Fe}}

27Co_{27}{\rm{Co}}

28Ni_{28}{\rm{Ni}}

29Cu_{29}{\rm{Cu}}

Các số oxi hoá

+7 + {7^{}}

+6 + 6

+6

+6 + {6^{}}

+5 + {5^{}}

+5

+5

+5

+5

+4 + {4^{}}

+4 + {4^{}}

+4

+4 + {4^{}}

+4

+4

+4

+3 + {3^{}}

+3 + {3^{}}

+3 + {3^{}}

+3 + {3^{}}

+3

+3 + {3^{}}

+3 + {3^{}}

+3

+3

+2

+2

+2

+2 + 2

+2 + {2^{}}

+2 + 2

+2 + {2^{}}

+2 + {2^{}}

+2 + {2^{}}

+1

+1

+1

+1

+1

+1

+1

+1

+1 + {1^*}

Chú ý: Các số oxi hoá được gắn dấu * là các số oxi hoá bền và gặp trong các oxide hoạc chloride
Câu 37: 1 điểm

a. Các kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất đều có nhiều trạng thái oxi hoá.

Câu 38: 1 điểm

b. Số oxi hoá cao nhất của các kim loại chuyển tiếp dãy thử nhất bằng số thứ tự của nhóm.

Câu 39: 1 điểm
c. Oxi hoá hợp chất chứa Mn(VI){\rm{Mn}}({\rm{VI}}) có thể thu được hợp chất chứa Mn(VII).{\rm{Mn}}({\rm{VII}}).
Câu 40: 1 điểm
d. Khử các hợp chất chứa Cu (II) thu được các hợp chất chứa Cu(III).{\rm{Cu}}({\rm{III}}).
Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.

Titanium (Ti) được sử dụng để chế tạo động cơ hoặc khung máy bay, còn titanium dioxide (TiO2)\left( {{\rm{Ti}}{{\rm{O}}_2}} \right) được sử dụng trong sản xuất kem chống nắng. Quặng ilmenite (FeTiO3)\left( {{\rm{FeTi}}{{\rm{O}}_3}} \right) có giá trị quan trọng về mặt kinh tế để sản xuất kim loại titanium. TiO2{\rm{Ti}}{{\rm{O}}_2} sản xuất từ FeTiO3{\rm{FeTi}}{{\rm{O}}_3} (phản ứng A), sau đó được chuyển hoá thành Ti theo quy trình Kroll (phản ứng B,C,D{\rm{B}},{\rm{C}},{\rm{D}} ).

Hình ảnh
Câu 41: 1 điểm

a. Phương trình hoá học của phản ứng A là: FeTiO3+CFe+TiO2+CO{\rm{FeTi}}{{\rm{O}}_3} + {\rm{C}} \to {\rm{Fe}} + {\rm{Ti}}{{\rm{O}}_2} + {\rm{CO}}

Câu 42: 1 điểm

b. Phương trình hoá học của phản ứng B là: TiO2+2Cl2TiCl4+O2{\rm{Ti}}{{\rm{O}}_2} + 2{\rm{C}}{{\rm{l}}_2} \to {\rm{TiC}}{{\rm{l}}_4} + {{\rm{O}}_2}

Câu 43: 1 điểm

c. Phương trình hoá học của phản ứng C là: TiCl4+2Mg2MgCl2+Ti{\rm{TiC}}{{\rm{l}}_4} + 2{\rm{Mg}} \to 2{\rm{MgC}}{{\rm{l}}_2} + {\rm{Ti}}

Câu 44: 1 điểm

d. Phương trình tổng cộng của 4 phản ứng là: FeTiO3+3CFe+Ti+3CO{\rm{FeTi}}{{\rm{O}}_3} + 3{\rm{C}} \to {\rm{Fe}} + {\rm{Ti}} + 3{\rm{CO}}

Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.

Chuẩn độ V1  mL{{\rm{V}}_1}\;{\rm{mL}} dung dịch chứa muối Fe2+{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }} nồng độ C1(M){{\rm{C}}_1}({\rm{M}}) và dung dịch H2SO4{{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4} loãng, đựng trong bình tam giác bằng dung dịch KMnO4{\rm{KMn}}{{\rm{O}}_4} nồng độ C2(M){{\rm{C}}_2}({\rm{M}}) để ở burette và để ở vạch 0. Khi vạch thể tích dung dịch KMnO4{\rm{KMn}}{{\rm{O}}_4} trên burette là V2  mL{{\rm{V}}_2}\;{\rm{mL}} thì trong bình tam giác xuất hiện màu hồng bền trong khoảng 20 giây.

Câu 45: 1 điểm

a. Phản ứng chuẩn độ là:

MnO4(aq)+5Fe2+(aq)+8H+(aq)Mn2+(aq)+5Fe3+(aq)+4H2O(l){\rm{MnO}}_4^ - (aq) + 5{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}(aq) + 8{{\rm{H}}^ + }(aq) \to {\rm{M}}{{\rm{n}}^{2 + }}(aq) + 5{\rm{F}}{{\rm{e}}^{3 + }}(aq) + 4{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}(l)

Câu 46: 1 điểm

b. Khi màu hồng trong bình tam giác bền trong khoảng 20 giây thì có thể coi như phản ứng vừa đủ.

Câu 47: 1 điểm

c. Mối quan hệ giữa V1,C1,  V2{{\rm{V}}_1},{{\rm{C}}_1},\;{{\rm{V}}_2} C2{{\rm{C}}_2} được biểu diễn qua biểu thức: V1C1=5  V2C2.{{\rm{V}}_1} \cdot {{\rm{C}}_1} = 5\;{{\rm{V}}_2} \cdot {{\rm{C}}_2}.

Câu 48: 1 điểm

d. Có thể thực hiện phép chuẩn độ trên bằng cách đựng dung dịch KMnO4{\rm{KMn}}{{\rm{O}}_4} ở bình tam giác và dung dịch chứa Fe2+{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }} trong môi trường acid ở burette cho kết quả tương tự.

Câu 49: 1 điểm

Cấu hình electron của sắt (Fe) là 1  s22  s22p63  s23p63  d64  s2.1\;{{\rm{s}}^2}2\;{{\rm{s}}^2}2{{\rm{p}}^6}3\;{{\rm{s}}^2}3{{\rm{p}}^6}3\;{{\rm{d}}^6}4\;{{\rm{s}}^2}. Xác định số electron độc thân trong ion Fe2+.{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}.

Câu 50: 1 điểm

Titanium (Ti) là kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất và có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p63d24s2.1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^6}3{d^2}4{s^2}. Đa số ứng dụng của titanium liên quan đến vật liệu sản xuất động cơ và khung máy bay. Trong các hợp chất, số oxi hoá cao nhất của Ti là +a. Xác định giá trị của a.

Câu 51: 1 điểm

Chromium (Cr)({\rm{Cr}}) có độ bền cơ học và hoá học rất cao, do đó người ta thường thêm Cr vào thép để chế tạo các loại thép không gỉ (inox). Biết số hiệu nguyên tử của chromium là 24. Xác định số electron độc thân trong ion Cr3+.{\rm{C}}{{\rm{r}}^{3 + }}.

Câu 52: 1 điểm

Chromium (Cr)({\rm{Cr}}) có tính cứng cao. Nickel (Ni)({\rm{Ni}}) có đặc tính cơ học là cứng, dễ dát mỏng, dễ uốn, dễ kéo sợi và đặc tính hoá học là trơ với không khí nên khi thêm vào inox để việc gia công dễ dàng hơn. Inox 18/10 có thành phần hoá học gồm 18% chromimum, 10% nickel và tối đa 0,08% carbon (C). Xác định khối lượng iron (tính theo kg) tối đa trong 1,00 tấn inox 18/10.18/10.

Câu 53: 1 điểm

Hoà tan hết 2 g mẫu chất rắn có thành phần chính là muối (NH4)2SO4FeSO46H2O\left( {{\rm{N}}{{\rm{H}}_4}} \right)2{\rm{S}}{{\rm{O}}_4} \cdot {\rm{FeS}}{{\rm{O}}_4} \cdot 6{{\rm{H}}_2}{\rm{O}} (muối Mohr) vào 20 mL dung dịch H2SO41M{{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}1{\rm{M}} , thêm nước thu được 100,0  mL100,0\;{\rm{mL}} dung dịch X. Để phản ứng vừa đủ với Fe2+{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }} trong 10,0  mL10,0\;{\rm{mL}} dung dịch X cần dùng 5,0  mL5,0\;{\rm{mL}} dung dịch KMnO40,02M{\rm{KMn}}{{\rm{O}}_4}0,02{\rm{M}} (Các chất và ion khác trong dung dịch không phản ứng với KMnO4).\left. {{\rm{KMn}}{{\rm{O}}_4}} \right). Xác định % khối lượng (NH4)2SO4.FeSO4.6H2O\left( {{\rm{N}}{{\rm{H}}_4}} \right)2{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}.{\rm{FeS}}{{\rm{O}}_4}.6{{\rm{H}}_2}{\rm{O}} trong mẫu muối trên. (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười)

Câu 54: 1 điểm

Sự gia tăng hàm lượng nitrate trong nước là một trong những nguyên nhân của hiện tượng phú dưỡng. Một trong những quy trình xác định hàm lượng nitrate trong nước được thực hiện như sau:

Thí nghiệm 1. Lấy 10,0  mL10,0\;{\rm{mL}} dung dịch muối Mohr [(NH4)2SO4FeSO46H2O],\left[ {{{\left( {{\rm{N}}{{\rm{H}}_4}} \right)}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4} \cdot {\rm{FeS}}{{\rm{O}}_4} \cdot 6{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}} \right], thêm H2SO41M{{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}1{\rm{M}} vào và chuẩn độ bằng dung dịch KMnO4.{\rm{KMn}}{{\rm{O}}_4}.

Thí nghiệm 2. Lấy 10,0  mL10,0\;{\rm{mL}} dung dịch muối Mohr cho vào 100 mL nước chứa ion nitrate, sau đó thêm NaOH(s){\rm{NaOH}}({\rm{s}}) vào để đạt khoảng 28%, khi đó muối Mohr khử nitrate thành ammonia theo các phản ứng:

NO3(aq)+2Fe(OH)2+H2ONO2+2Fe(OH)3{\rm{NO}}_3^ - (aq) + 2{\rm{Fe}}{({\rm{OH}})_2} + {{\rm{H}}_2}{\rm{O}} \to {\rm{NO}}_2^ - + 2{\rm{Fe}}{({\rm{OH}})_3}

NO2(aq)+6Fe(OH)2+5H2ONH3+6Fe(OH)3+OH{\rm{NO}}_2^ - (aq) + 6{\rm{Fe}}{({\rm{OH}})_2} + 5{{\rm{H}}_2}{\rm{O}} \to {\rm{N}}{{\rm{H}}_3} + 6{\rm{Fe}}{({\rm{OH}})_3} + {\rm{O}}{{\rm{H}}^ - }

Sau khi các phản ứng (1) và (2) hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa, acid hoá dung dịch bằng dung dịch H2SO41M{{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}1{\rm{M}} và chuẩn độ lượng Fe2+{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }} dư bằng dung dịch KMnO4{\rm{KMn}}{{\rm{O}}_4} (Các chất và ion khác trong dung dịch không phản ứng với KMnO4{\rm{KMn}}{{\rm{O}}_4} ).

Hãy cho biết mỗi mmol KMnO4 chênh lệch giữa thí nghiệm 1 với thí nghiệm 2 sẽ tương ứng với bao nhiêu mg NO3{\rm{NO}}_3^ - trong nước. (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười)

Câu 55: 1 điểm

Trong quá trình bảo quản, một phần Fe2+{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }} trong muối FeSO4.7H2O{\rm{FeS}}{{\rm{O}}_4}.7{{\rm{H}}_2}{\rm{O}} bị oxygen oxi hoá thành Fe3+{\rm{F}}{{\rm{e}}^{3 + }} (chất X). Lấy 1,12  gX1,12\;{\rm{gX}} đem hoà vào 10,0  mL10,0\;{\rm{mL}} dung dịch H2SO41,00M{{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}1,00{\rm{M}} thu được dung dịch Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau:

Phần 1. Thêm nước vào thu được 100 mL dung dịch Y 1. Lượng Fe2+{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }} trong 10,0  mL10,0\;{\rm{mL}} dung dịch Y 1 phản ứng vừa đủ với 3,8  mL3,8\;{\rm{mL}} dung dịch KMnO40,01M.{\rm{KMn}}{{\rm{O}}_4}0,01{\rm{M}}.

Phần 2. Cho qua cột chứa Zn(Hg){\rm{Zn}}({\rm{Hg}}) để khử hoàn toàn ion Fe3+{\rm{F}}{{\rm{e}}^{3 + }} thành ion Fe2+{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }} , thêm tiếp 5 mL dung dịch H2SO41M{{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}1{\rm{M}} và nước vào dung dịch sau khi qua cột đến 100,0  mL100,0\;{\rm{mL}} (dung dịch Y2). Lượng Fe2+{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }} trong 10,00  mL10,00\;{\rm{mL}} Y2 phản ứng vừa đủ với 4,0  mL4,0\;{\rm{mL}} dung dịch KMnO40,01M{\rm{KMn}}{{\rm{O}}_4}0,01{\rm{M}} .

Xác định % iron(II) đã bị oxygen trong không khí oxi hoá thành iron(III).

(Làm tròn kết quả đến hàng phần mười)


Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Toán Chủ đề 4: Thống kê và xác suất có đáp ánTHPT Quốc giaToán

Tốt nghiệp THPT;Toán

149 câu hỏi 10 mã đề 1 giờ

184,688 lượt xem 99,421 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 17. Nguyên tố nhóm IA có đáp ánTHPT Quốc giaHoá học
Tài liệu ôn luyện trắc nghiệm môn Hóa học, bài 17 về "Nguyên tố nhóm IA". Chuyên đề này tập trung vào các kiến thức quan trọng như đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học, ứng dụng và vai trò của các kim loại kiềm. Tài liệu kèm đáp án chi tiết, giúp học sinh củng cố kiến thức lý thuyết và vận dụng tốt vào giải bài tập thực tế, chuẩn bị hiệu quả cho kỳ thi tốt nghiệp THPT.

45 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

337,534 lượt xem 181,720 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 8. Đại cương về Polymer có đáp ánTHPT Quốc giaHoá học
Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa học, bài 8 về "Đại cương về Polymer". Chuyên đề này cung cấp các câu hỏi trắc nghiệm đa dạng, giúp học sinh hiểu rõ về cấu trúc, tính chất và ứng dụng của polymer trong thực tế. Đáp án chi tiết đi kèm hỗ trợ học sinh tự học, củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.

57 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

292,160 lượt xem 157,298 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Toán Chủ đề 2: Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng có đáp ánTHPT Quốc giaToán

Tốt nghiệp THPT;Toán

113 câu hỏi 7 mã đề 1 giờ

157,957 lượt xem 85,029 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Toán Chủ đề 6: Hình học và đo lường trong không gian có đáp ánTHPT Quốc giaToán

Tốt nghiệp THPT;Toán

165 câu hỏi 6 mã đề 1 giờ

177,393 lượt xem 95,494 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 15. Tách kim loại và tái chế kim loại có đáp ánTHPT Quốc giaHoá học
Tài liệu ôn luyện trắc nghiệm môn Hóa học bài 15, tập trung vào chủ đề "Tách kim loại và tái chế kim loại". Kèm đáp án chi tiết giúp học sinh hiểu rõ kiến thức và rèn luyện kỹ năng làm bài thi.

28 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

291,638 lượt xem 157,010 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc Nghiệm Tổng Hợp Ôn Thi Tốt Nghiệp THPT Môn Hóa - Bài 1: Ester, Lipid, Chất Béo - Miễn Phí, Có Đáp ÁnTHPT Quốc giaHoá học
Bộ câu hỏi trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa học - Bài 1: Ester, Lipid và Chất Béo. Tài liệu bao gồm các câu hỏi lý thuyết và bài tập tính toán, giúp học sinh nắm vững kiến thức về cấu trúc, tính chất hóa học, và ứng dụng của các hợp chất này. Đề thi miễn phí kèm đáp án chi tiết, hỗ trợ học sinh chuẩn bị tốt cho kỳ thi tốt nghiệp.

66 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

305,845 lượt xem 164,670 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 9. Vật liệu polymer có đáp ánTHPT Quốc giaHoá học
Tài liệu ôn luyện trắc nghiệm môn Hóa học, bài 9 về "Vật liệu polymer". Cung cấp các câu hỏi trắc nghiệm kèm đáp án chi tiết, giúp học sinh hiểu rõ kiến thức và luyện tập kỹ năng giải bài.

20 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

318,526 lượt xem 171,500 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Toán Chủ đề 7: Cấp số cộng - cấp số nhân có đáp ánTHPT Quốc giaToán
Bộ câu hỏi trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Toán, tập trung vào chủ đề Cấp số cộng và cấp số nhân. Tài liệu bao gồm các bài tập kèm đáp án chi tiết, hỗ trợ học sinh nắm vững kiến thức và ôn luyện hiệu quả.

49 câu hỏi 4 mã đề 1 giờ

160,515 lượt xem 86,408 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 13. Cấu tạo và tính chất vật lí của kim loại có đáp ánTHPT Quốc giaHoá học
Ôn luyện trắc nghiệm thi tốt nghiệp THPT môn Hóa, bài 13 - Cấu tạo và tính chất vật lý của kim loại, có đáp án chi tiết.

36 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

305,850 lượt xem 164,675 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!