thumbnail

Tổng hợp bài tập trắc nghiệm Toán 9 Chương 2 Hình học 9 (có đáp án)

Chương 2: Đường tròn
Ôn tập chương 2 Hình học
Lớp 9;Toán

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: TOÁN 9

Thời gian làm bài: 1 giờ154,637 lượt xem 83,209 lượt làm bài


Bạn chưa làm đề thi này!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Số tâm đối xứng của đường tròn là

A.  
1
B.  
2
C.  
3
D.  
4
Câu 2: 1 điểm

Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về trục đối xứng của đường tròn

A.  
Đường tròn không có trục đối xứng
B.  
Đường tròn có duy nhất một trục đối xứng là đường kính
C.  
Đường tròn có hai trục đối xứng là hai đường kính vuông góc với nhau
D.  
Đường tròn có vô số trục đối xứng là đường kính
Câu 3: 1 điểm

Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác là

A.  
Giao của ba đường phân giác
B.  
Giao của ba đường trung trực
C.  

 Giao của ba đường cao

D.  
Giao của ba đường trung tuyến
Câu 4: 1 điểm

 Cho đường tròn (O; R) và điểm M bất kì, biết rằng OM = R . Chọn khẳng định đúng?

A.  
Điểm M nằm ngoài đường tròn
B.  
Điểm M nằm trên đường tròn
C.  
Điểm M nằm trong đường tròn
D.  
Điểm M không thuộc đường tròn
Câu 5: 1 điểm

Xác định tâm và bán kính của đường tròn đi qua cả bốn đỉnh của hình vuông ABCD cạnh a

A.  

 Tâm là giao điểm A và bán kính R = a 2

B.  

 Tâm là giao điểm hai đường chéo và bán kính R = a 2

C.  

 Tâm là giao điểm hai đường chéo và bán kính  R = a 2 2

D.  
 Tâm là điểm B và bán kính là  R = a 2 2
Câu 6: 1 điểm

Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là

A.  
Trung điểm cạnh huyền
B.  
Trung điểm cạnh góc vuông lớn hơn
C.  
Giao ba đường cao
D.  
Giao ba đường trung tuyến
Câu 7: 1 điểm

Cho tam giác ABC có các đường cao BD, CE. Biết rằng bốn điểm B, E, D, C nằm trên một đường tròn. Chỉ rõ tâm và bán kính của đường tròn đó

A.  
Tâm là trọng tâm tam giác ABC và bán kính R = 2/3 AI với I là trung điểm của
B.  
Tâm là trung điểm AB và bán kính R = AB/2
C.  
Tâm là giao điểm của BD và EC, bán kính là R = AB/2
D.  
Tâm là trung điểm BC và bán kính là R = BC/2
Câu 8: 1 điểm

Cho tam giác ABC có các đường cao BD, CE. Biết rằng bốn điểm B, E, D, C nằm trên một đường tròn. Chỉ rõ tâm và bán kính của đường tròn đó

A.  
Tâm là trọng tâm tam giác ABC và bán kính R = 2/3 AI với I là trung điểm của
B.  
Tâm là trung điểm AB và bán kính R = AB/2
C.  
Tâm là giao điểm của BD và EC, bán kính là R = AB/2
D.  
Tâm là trung điểm BC và bán kính là R = BC/2
Câu 9: 1 điểm

Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, xác định vị trí tương đối của điểm A(-1; -1) và đường tròn tâm là gốc tọa độ O, bán kính R = 2

A.  
Điểm A nằm ngoài đường tròn
B.  
Điểm A nằm trên đường tròn
C.  
Điểm A nằm trong đường tròn
D.  
Không kết luận được
Câu 10: 1 điểm

Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 15cm; AC = 20cm. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

A.  
R = 25
B.  
R = 25/2
C.  
R = 15
D.  
R = 20
Câu 11: 1 điểm

Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 12cm, BC = 5cm. Tính bán kính đường tròn đi qua bốn đỉnh A, B, C, D

A.  
R = 7,5cm
B.  
R = 13cm
C.  
R = 6cm
D.  
R = 6,5cm
Câu 12: 1 điểm

Cho đường tròn (O) đường kính AB và dây CD không đi qua tâm. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A.  
AB > CD
B.  
AB = CD
C.  
AB < CD
D.  
 AB  CD
Câu 13: 1 điểm

Cho đường tròn (O) đường kính AB và dây CD không đi qua tâm. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A.  
AB > CD
B.  
AB = CD
C.  
AB < CD
D.  
 AB  CD
Câu 14: 1 điểm

Cho đường tròn (O) có hai dây AB, CD không đi qua tâm. Biết rằng khoảng cách từ tâm đến hai dây là bằng nhau. Kết luận nào sau đây là đúng

A.  
AB > CD
B.  
AB = CD
C.  
AB < CD
D.  
AB // CD
Câu 15: 1 điểm

“Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì…với dây ấy”. Điền vào dấu…cụm từ thích hợp

A.  
nhỏ hơn
B.  
bằng
C.  
song song
D.  
vuông góc
Câu 16: 1 điểm

Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau. Trong hai dây của một đường tròn

A.  
Dây nào lớn hơn thì dây đó xa tâm hơn
B.  
Dây nào nhỏ hơn thì đây đó xa tâm hơn
C.  
Dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn
D.  
Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm
Câu 17: 1 điểm

Cho đường tròn (O) có bán kính R = 5 cm. Khoảng cách từ tâm đến dây AB là 3 cm. Tính độ dài dây AB

A.  
AB = 6 cm
B.  
AB = 8 cm
C.  
AB = 10 cm
D.  
AB = 12 cm
Câu 18: 1 điểm

Cho đường tròn (O; R = 25). Khi đó dây cung lớn nhất của đường tròn đó bằng?

A.  
12,5
B.  
25
C.  
50
D.  
20
Câu 19: 1 điểm

Cho đường tròn (O; R = 20). Cho dây cung MN có độ dài 36. Khoảng cách từ tâm O đến dây cung là?

A.  
15
B.  

  35

C.  

  76

D.  
20
Câu 20: 1 điểm

Cho đường tròn (O; R), có dây cung MN có độ dài là 24cm, khoảng cách từ O đến đường thẳng MN là 16cm. Độ dài bán kính R là?

A.  
24cm
B.  
25cm
C.  
16cm
D.  
20cm
Câu 21: 1 điểm

Đường thẳng và đường tròn có nhiều nhất bao nhiêu điểm chung

A.  
1
B.  
2
C.  
3
D.  
4
Câu 22: 1 điểm

Nếu đường thẳng và đường tròn có duy nhất một điểm chung thì

A.  
đường thẳng tiếp xúc với đường tròn
B.  
đường thẳng cắt đường tròn
C.  
đường thẳng không cắt đường tròn
D.  
đáp án khác
Câu 23: 1 điểm

Nếu đường thẳng và đường tròn có duy nhất một điểm chung thì

A.  
đường thẳng tiếp xúc với đường tròn
B.  
đường thẳng cắt đường tròn
C.  
đường thẳng không cắt đường tròn
D.  
đáp án khác
Câu 24: 1 điểm

Nếu đường thẳng d là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A thì

A.  
d // OA
B.  

OA

C.  

 d   OA tại A

D.  
 d   OA tại O
Câu 25: 1 điểm

Cho đường tròn (O) và đường thẳng a. Kẻ OH a tại H, biết OH > R khi đó đường thẳng a và đường tròn (O)

A.  
cắt nhau
B.  
không cắt nhau
C.  
tiếp xúc
D.  
đáp án khác
Câu 26: 1 điểm

Điền vào các vị trí (1); (2) trong bảng sau (R là bán kính của đường tròn, d là khoảng cách từ tâm đến đường thẳng):

Hình ảnh

A.  
(1): cắt nhau; (2): 8cm
B.  
(1): 9cm ; (2): cắt nhau
C.  
(1): không cắt nhau; (2): 8cm
D.  
(1): cắt nhau; (2): 6cm
Câu 27: 1 điểm

Cho (O; R).Đường thẳng d là tiếp tuyến của đường tròn (O; R) tại tiếp điểm A khi

A.  

OA tại A và A  (O)

B.  

 d   OA

C.  

 A  (O)

D.  
d // OA
Câu 28: 1 điểm

Cho (O; 5cm). Đường thẳng d là tiếp tuyến của đường tròn (O; 5cm), khi đó

A.  
Khoảng cách từ O đến đường thẳng d nhỏ hơn 5cm
B.  
Khoảng cách từ O đến đường thẳng d lớn hơn 5cm
C.  
Khoảng cách từ O đến đường thẳng d bằng 5cm
D.  
Khoảng cách từ đến O đường thẳng d bằng 6cm
Câu 29: 1 điểm

Cho tam giác ABC có AC = 3cm, AB = 4cm, BC = 5cm. Vẽ đường tròn (C; CA). Khẳng định nào sau đây là đúng?

A.  
Đường thẳng BC cắt đường tròn (C; CA) tại một điểm
B.  
AB là cát tuyến của đường tròn (C; CA)
C.  
AB là tiếp tuyến của (C; CA)
D.  
BC là tiếp tuyến của (C; CA)
Câu 30: 1 điểm

Cho tam giác cân ABC tại A; đường cao AH và BK cắt nhau tại I. Khi đó đường thẳng nào sau đây là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AI

A.  
HK
B.  
IB
C.  
IC
D.  
AC
Câu 31: 1 điểm

Cho tam giác vuông ABC tại A, đường cao AH. Đường tròn đường kính BH cắt AB tại D, đường tròn đường kính CH cắt AC tại E. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau

A.  
DE là cát tuyến của đường tròn đường kính BH
B.  
DE là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BH
C.  
Tứ giác AEHD là hình chữ nhật
D.  
 DE  DI (với I là trung điểm BH)
Câu 32: 1 điểm

Tâm đường tròn nội tiếp của tam giác là

A.  
giao của ba đường phân giác góc trong tam giác
B.  
giao ba đường trung trực của tam giác
C.  
trọng tâm tam giác
D.  
trực tâm của tam giác
Câu 33: 1 điểm

Mỗi một tam giác có bao nhiêu đường tròn bàng tiếp

A.  
1
B.  
2
C.  
3
D.  
4
Câu 34: 1 điểm

Cho hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm. Chọn khẳng định sai?

A.  
Khoảng cách từ điểm đó đến hai tiếp điểm là bằng nhau
B.  
Tia nối từ điểm đó tới tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính
C.  
Tia nối từ tâm tới điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính
D.  
Tia nối từ điểm đó tới tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến
Câu 35: 1 điểm

Hai tiếp tuyến tại B và C của đường tròn (O) cắt nhau tại A. Vẽ đường kính CD của (O). Khi đó:

A.  
BD // OA
B.  
BD // AC
C.  

  B D     O A

D.  
BD cắt OA
Câu 36: 1 điểm

Nếu hai đường tròn tiếp xúc với nhau thì số điểm chung của hai đường tròn là:

A.  
1
B.  
2
C.  
3
D.  
4
Câu 37: 1 điểm

Cho hai đường tròn (O; R) và (O; r) với R > r cắt nhau tại hai điểm phân biệt và OO' = d . Chọn khẳng định đúng?

A.  
d = R - r
B.  
d > R + r
C.  
R - r < d < R + r
D.  
d < R - r
Câu 38: 1 điểm

Cho hai đường tròn (O; 8cm) và (O; 6cm) cắt nhau tại A, B sao cho OA là tiếp tuyến của (O). Độ dài dây AB là

A.  
AB = 8,6 cm
B.  
AB = 6,9 cm
C.  
AB = 4,8 cm
D.  
AB = 9,6 cm
Câu 39: 1 điểm

Cho đường tròn (O) bán kính OA và đường tròn (O') đường kính OA. Vị trí tương đối của hai đường tròn là:

A.  
Nằm ngoài nhau
B.  
Cắt nhau
C.  
Tiếp xúc ngoài
D.  
Tiếp xúc trong
Câu 40: 1 điểm

Cho đường tròn (O) bán kính OA và đường tròn (O') đường kính OA. Dây AD của đường tròn lớn cắt đường tròn nhỏ tại C. Khi đó

A.  
AC>CD
B.  
AC =CD
C.  
AC < CD
D.  
CD=OD

12345678910111213141516171819202122232425262728293031323334353637383940

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Tổng hợp Trắc nghiệm Toán 12: Bài tập Nguyên hàm có đáp ánLớp 12Toán
Ôn tập và rèn luyện kỹ năng giải bài tập nguyên hàm với bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 12 mới nhất. Đề thi bao gồm các dạng bài từ cơ bản đến nâng cao, giúp học sinh nắm vững phương pháp tính nguyên hàm của các hàm số thường gặp, áp dụng vào bài toán thực tế. Đặc biệt, có đáp án chi tiết và giải thích đầy đủ, giúp học sinh hiểu rõ cách giải từng bài toán. Phù hợp cho học sinh lớp 12 chuẩn bị kỳ thi THPT Quốc gia.

102 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

154,964 lượt xem 83,349 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 8: Ôn tập chương I (Bài tập tổng hợp) - Có đáp ánLớp 8Toán
Luyện tập với bộ trắc nghiệm Toán 8 ôn tập chương I về phép nhân và phép chia các đa thức, kèm đáp án chi tiết. Đề thi giúp học sinh tổng hợp kiến thức quan trọng, rèn luyện kỹ năng nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức, chia đa thức và áp dụng vào các bài toán thực tế. Phù hợp để ôn tập trước kiểm tra và nâng cao tư duy toán học. Làm bài miễn phí để kiểm tra kết quả.

17 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

153,117 lượt xem 82,404 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Bài tập Toán 5 Luyện tập về tính diện tích có đáp án - Trắc nghiệm tổng hợp Toán 5Lớp 5Toán
Tận dụng cơ hội ôn tập và củng cố kiến thức với bộ đề trắc nghiệm trực tuyến dành cho học sinh lớp 5, tập trung vào luyện tập tính diện tích qua các bài tập ứng dụng thực tiễn. Bộ đề tổng hợp Toán 5 được xây dựng khoa học với các câu hỏi đa dạng, giúp học sinh rèn luyện kỹ năng tính toán, tư duy logic và khả năng giải quyết các bài toán về diện tích. Với đáp án chi tiết, đề thi hỗ trợ quá trình tự kiểm tra và nâng cao hiệu quả học tập.

66 câu hỏi 4 mã đề 1 giờ

190,822 lượt xem 102,718 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Bài tập Toán 5 Trừ hai số thập phân có đáp án - Trắc nghiệm tổng hợp Toán 5Lớp 5Toán
Khám phá bộ đề trắc nghiệm trực tuyến dành cho học sinh lớp 5, tập trung vào bài tập trừ hai số thập phân nhằm củng cố kiến thức và nâng cao kỹ năng tính toán. Bộ đề tổng hợp Toán 5 được thiết kế với nhiều dạng câu hỏi đa dạng, giúp học sinh phát triển tư duy logic và tự đánh giá trình độ thông qua đáp án chi tiết. Đây là công cụ hữu ích để ôn tập và chuẩn bị cho các kỳ kiểm tra tiếp theo.

65 câu hỏi 4 mã đề 1 giờ

163,115 lượt xem 87,794 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Bài tập Toán 5 Hình thang – Diện tích hình thang có đáp án - Trắc nghiệm tổng hợp Toán 5Lớp 5Toán
Khám phá đề thi trắc nghiệm trực tuyến dành cho học sinh lớp 5, giúp làm quen với các bài tập về hình thang và tính diện tích hình thang. Bộ đề tổng hợp Toán 5 được thiết kế nhằm phát triển kỹ năng tính toán, tư duy logic và khả năng giải quyết các bài toán thực tiễn. Với đáp án chi tiết, đề thi hỗ trợ học sinh tự đánh giá và cải thiện trình độ toán học, là công cụ hữu ích trong quá trình ôn tập và kiểm tra.

66 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

170,743 lượt xem 91,903 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 2: Ôn tập tổng hợp về tích vô hướng của hai vectơ (Có đáp án)Lớp 10Toán
Tổng hợp bài trắc nghiệm Toán 10 Bài 2 về tích vô hướng của hai vectơ, giúp học sinh rèn luyện từ lý thuyết đến bài tập ứng dụng. Nội dung đề thi bao gồm công thức tính tích vô hướng, ứng dụng trong xác định góc giữa hai vectơ và bài toán hình học thực tiễn. Phù hợp để chuẩn bị cho các bài kiểm tra và kỳ thi quan trọng. Làm bài miễn phí với đáp án chi tiết để củng cố kiến thức.

12 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

175,698 lượt xem 94,570 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Bài tập Toán 5 Chia một số thập phân cho một số tự nhiên có đáp án - Trắc nghiệm tổng hợp Toán 5Lớp 5Toán
Khám phá bộ đề trắc nghiệm trực tuyến dành cho học sinh lớp 5, tập trung vào bài tập chia số thập phân cho số tự nhiên cùng các dạng câu hỏi tổng hợp Toán 5. Đề thi được thiết kế khoa học, giúp học sinh rèn luyện kỹ năng tính toán và nâng cao khả năng áp dụng kiến thức toán học vào giải quyết các bài toán thực tiễn. Với đáp án chi tiết, bộ đề hỗ trợ người học tự đánh giá kết quả và cải thiện năng lực tư duy logic, là công cụ hữu ích trong quá trình ôn tập và kiểm tra định kỳ.

65 câu hỏi 4 mã đề 1 giờ

153,486 lượt xem 82,579 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Tổng hợp bài tập Toán 8 Chương 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩnLớp 8Toán
Chương 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Luyện tập (trang 48-49)
Lớp 8;Toán

104 câu hỏi 6 mã đề 1 giờ

167,884 lượt xem 90,363 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Tổng hợp bài tập Chương 2 phần Số học Toán 6 có đáp ánLớp 6Toán
Chương 2: Số nguyên
Ôn tập chương 2
Lớp 6;Toán

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

161,537 lượt xem 86,947 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!