thumbnail

Trắc Nghiệm Chương Ngân Hàng - Đề Thi Có Đáp Án - Đại Học Ngân Hàng TP.HCM HUB

Ôn luyện với đề trắc nghiệm “Chương Ngân Hàng” từ Đại học Ngân hàng TP.HCM HUB. Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về nguyên lý ngân hàng, các hoạt động tín dụng, quản lý tài chính ngân hàng, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi môn tài chính - ngân hàng. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên ngành ngân hàng. Thi thử trực tuyến miễn phí và tiện lợi.

Từ khoá: trắc nghiệm ngân hàngchương ngân hàngĐại học Ngân hàng TP.HCM HUBđề thi ngân hàng có đáp ánôn thi ngân hàngtài chính ngân hàngquản lý tín dụngthi thử ngân hàngkiểm tra ngân hàng

Thời gian làm bài: 30 phút


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Mã đề 1!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.4 điểm
Ngân hàng bắt đầu phát triển trong giai đoạn nào
A.  
TK 5 - 15
B.  
TK 2 - 5
C.  
Bắt đầu thời kỳ phục hưng (TK 15)
D.  
TK 18 - 20
Câu 2: 0.4 điểm
Cái nôi ra đời ngân hàng ở đâu?
A.  
Anh
B.  
Mỹ
C.  
D.  
Hi lạp
Câu 3: 0.4 điểm
Đặc điểm ngân hàng trong giai đoạn TK 18 – 20
A.  
Tất cả các ngân hàng đều có quyền phát hành tiền.
B.  
Chưa có hệ thống
C.  
Nhà nước không can thiệp
D.  
Một số ngân hàng lớn mới có quyền phát hành tiền, các ngân hàng nhỏ làm nhiệm vụ kinh doanh
Câu 4: 0.4 điểm
Căn cứ vào tiêu chí hoạt động của ngân hàng thương mại, có thể phân chia nghiệp vụ của ngân hàng thương mại thành những nghiệp vụ nào?
A.  
Nghiệp vụ tài sản có, nghiệp vụ tài sản nợ
B.  
Nghiệp vụ nội bảng, nghiệp vụ ngoại bảng
C.  
Nghiệp vụ ngân hàng, nghiệp vụ phi ngân hàng
D.  
Nghiệp vụ huy động vốn, nghiệp vụ tín dụng, nghiệp vụ thanh toán và các nghiệp vụ ngân hàng khác
Câu 5: 0.4 điểm
Đối với ngân hàng thương mại, cho vay không có đảm bảo thì dựa trên cơ sở nào?
A.  
Năng lực tài chính của khách hàng
B.  
Uy tín của khách hàng
C.  
Khả năng hoàn trả gốc và lãi đúng hạn
D.  
Sử dụng vốn vay có hiệu quả
Câu 6: 0.4 điểm
Tính ưu việt của ngân hàng thương mại so với các định chế tài chính trung gian khác thể hiện ở đâu?
A.  
Ngân hàng thương mại cung cấp đa dạng nhất các sản phẩm dịch vụ tài chính ngân hàng
B.  
Ngân hàng thương mại có lượng vốn kinh doanh rất lớn
C.  
Ngân hàng thương mại có đội ngũ nhân sự có trình độ chuyên môn sâu về lĩnh vực tài chính ngân hàng
D.  
Ngân hàng thương mại được sự hỗ trợ nhiều hơn từ chính phủ và ngân hàng trung ương
Câu 7: 0.4 điểm
Khi ngân hàng thương mại tạo tiền thì lượng tiền gửi mở rộng tối thiểu của ngân hàng thương mại là bao nhiêu?
A.  
Bằng đúng lượng tiền gửi ban đầu
B.  
Bằng đúng lượng dự trữ bắt buộc của thế hệ ngân hàng đầu tiên
C.  
Bằng đúng lượng dự trữ thừa của thế hệ ngân hàng đầu tiên
D.  
Bằng 0
Câu 8: 0.4 điểm
Gọi r là tỷ lệ dự trữ bắt buộc, e là tỷ lệ dự trữ thừa, c là tỷ lệ tỷ lệ sử dụng tiền mặt. Ngân hàng thương mại tạo tiền tối đa khi nào?
A.  
0 < r < 1 và e = c = 0
B.  
r = e = c = 0
C.  
r = e + c
D.  
r + e + c = 100%
Câu 9: 0.4 điểm
Nghiệp vụ ngân hàng được phân loại thành: nghiệp vụ nguồn vốn, nghiệp vụ sử dụng vốn và nghiệp vụ trung gian hoa hồng. Cách phân loại này là dựa trên tiêu chí gì?
A.  
Tỷ trọng đóng góp vào vốn kinh doanh của ngân hàng
B.  
Mức độ quan trọng của nghiệp vụ
C.  
Mục đích của nghiệp vụ
D.  
Tỷ trọng đóng góp vào doanh thu của ngân hàng
Câu 10: 0.4 điểm
Loại hình ngân hàng nào có nghiệp vụ chính là tư vấn, bảo lãnh phát hành chứng khoán, mua bán, sáp nhập doanh nghiệp?
A.  
Ngân hàng thương mại
B.  
Ngân hàng đầu tư
C.  
Ngân hàng chính sách
D.  
Ngân hàng phát triển
Câu 11: 0.4 điểm
Gọi M là khoản tiền gửi ban đầu, r là tỷ lệ dự trữ bắt buộc, e là tỷ lệ dự trữ thừa, c là tỷ lệ tỷ lệ sử dụng tiền mặt, D là lượng tiền gửi mở rộng, D là lượng tiền gửi tạo thêm. Lượng tiền gửi tạo thêm tối đa tính bằng công thức nào?
A.  
D = M * (1/r)
B.  
D = M *[(1/r) – 1]
C.  
D = M *[1/(r+e+c)]
D.  
D = M *[1/(r+e+c) – 1]
Câu 12: 0.4 điểm
Nghiệp vụ nào là cơ sở cho quá trình tạo tiền của ngân hàng thương mại?
A.  
Nghiệp vụ cho vay
B.  
Nghiệp vụ thanh toán
C.  
Nghiệp vụ cho vay và thanh toán không dùng tiền mặt
D.  
Nghiệp vụ trung gian hoa hồng
Câu 13: 0.4 điểm
Vì sao nói “nghiệp vụ tài sản nợ” và “nghiệp vụ tài sản có” có mối quan hệ hữu cơ với nhau?
A.  
Vì hai nghiệp vụ này cùng do một ngân hàng thương mại thực hiện
B.  
Vì nghiệp vụ tài sản nợ tạo ra vốn để ngân hàng kinh doanh, thu nhập có được từ các nghiệp vụ tài sản có sẽ bổ sung vào nguồn vốn của ngân hàng
C.  
Vì nghiệp vụ tài sản có tạo ra vốn để ngân hàng kinh doanh, thu nhập có được từ các nghiệp vụ tài sản nợ sẽ bổ sung vào nguồn vốn của ngân hàng
D.  
Vì hai nghiệp vụ này đều được ngân hàng trung ương quản lý chặt chẽ
Câu 14: 0.4 điểm
Ngân hàng thương mại có thể vay vốn tại ngân hàng trung ương thông qua hình thức nào?
A.  
Bao thanh toán
B.  
Cấp tín dụng ưu đãi
C.  
Cho vay hợp vốn, đồng tài trợ
D.  
Tái cấp vốn
Câu 15: 0.4 điểm
___ của ngân hàng đóng vai trò là tấm đệm giúp chống lại rủi ro phá sản, vì bộ phận vốn này dùng để trang trải những khoản thua lỗ cho đến khi ngân hàng có thể tập trung giải quyết các vấn đề và đưa ngân hàng trở lại trạng thái hoạt động sinh lời.
A.  
Nguồn vốn tự có
B.  
Nguồn vốn huy động
C.  
Nguồn vốn vay
D.  
Nguồn vốn lưu động
Câu 16: 0.4 điểm
Ngân hàng thương mại nhận được khoản tiền gửi ban đầu là 1.000 tỷ đồng, tỷ lệ dự trữ bắt buộc là r = 5%. Lượng tiền gửi tạo thêm tối đa là bao nhiêu?
A.  
20.000 tỷ đồng
B.  
19.000 tỷ đồng
C.  
20.300 tỷ đồng
D.  
19.300 tỷ đồng
Câu 17: 0.4 điểm
Hãy xác định hệ số mở rộng tiền gửi khi biết tỷ lệ dự trữ bắt buộc r = 5%, tỷ lệ dự trữ thừa e = 10%, tỷ lệ cho vay và thanh toán bằng tiền mặt c =20%.
A.  
1,86
B.  
3
C.  
2,86
D.  
3,86
Câu 18: 0.4 điểm
Nhiệm vụ nào sau đây không phải của ngân hàng trung ương?
A.  
Ổn định giá trị đồng nội tệ
B.  
Cấp tín dụng cho các doanh nghiệp 2,86
C.  
Là người cho vay cuối cùng đối với các ngân hàng thương mại
D.  
Thực thi chính sách tiền tệ quốc gia
Câu 19: 0.4 điểm
Ngân hàng trung ương bán trái phiếu chính phủ trên thị trường mở cho ngân hàng thương mại làm ___ dự trữ ngân hàng thương mại và ___ cung tiền.
A.  
tăng / tăng
B.  
giảm / giảm
C.  
tăng / giảm
D.  
giảm / tăng
Câu 20: 0.4 điểm
Ngân hàng trung ương mở tài khoản cho các chủ thể nào.
A.  
Ngân hàng trung ương mở tài khoản tiền gửi cho các tổ chức tín dụng và kho bạc nhà nước
B.  
Ngân hàng trung ương mở tài khoản tiền gửi cho các ngân hàng thương mại
C.  
Ngân hàng trung ương mở tài khoản tiền gửi cho các tổ chức kinh tế và cá nhân
D.  
gân hàng trung ương mở tài khoản tiền gửi cho các ngân hàng thương mại, tổ chức kinh tế và cá nhân
Câu 21: 0.4 điểm
Điều nào sau đây là sai khi nói về nghiệp vụ tái cấp vốn của ngân hàng trung ương?
A.  
Hình thức cấp tín dụng có đảm bảo
B.  
Nhằm tăng vốn khả dụng cho các ngân hàng thương mại
C.  
Nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia
D.  
Lãi vay do các ngân hàng thương mại trả tạo ra nguồn thu nhập đáng kể cho ngân hàng trung ương
Câu 22: 0.4 điểm
Để tăng cung tiền, ngân hàng trung ương không thực hiện hoạt động nào sau đây?
A.  
Cho vay đối với chính phủ
B.  
Tái cấp vốn cho các ngân hàng thương mại
C.  
Mua vào giấy tờ có giá trên thị trường mở
D.  
Bán ngoại hối trên thị trường ngoại hối
Câu 23: 0.4 điểm
Mức độ độc lập cao hay thấp của ngân hàng trung ương đối với chính phủ phụ thuộc vào sự chi phối của chính phủ vào ___, ___, và ___ của ngân hàng trung ương.
A.  
lịch sử / nhân sự / doanh thu
B.  
nhân sự / tài chính / điều hành chính sách tiền tệ
C.  
tài chính / thâm niên hình thành / điều hành chính sách tài khóa
D.  
chi phí / doanh thu / lợi nhuận
Câu 24: 0.4 điểm
Việc ngân hàng trung ương cấp tín dụng cho các ngân hàng trung gian có tác động hai mặt. Tác động tiêu cực là:
A.  
Tạo áp lực lạm phát cho nền kinh tế
B.  
Tạo tâm lý ỷ lại cho các ngân hàng trung gian
C.  
Tạo áp lực lạm phát cho nền kinh tế và tâm lý ỷ lại cho các ngân hàng trung gian
D.  
Tạo áp lực tăng lãi suất và đe dọa mục tiêu tăng trưởng kinh tế
Câu 25: 0.4 điểm
Trong các kênh phát hành tiền của ngân hàng trung ương, điều nào sau đây không phải là ưu điểm của kênh thị trường mở?
A.  
Linh hoạt và chủ động về thời điểm và khối lượng can thiệp
B.  
Nghiệp vụ phát hành có đảm bảo nên độ an toàn cao
C.  
Độ trễ của chính sách thường ngắn
D.  
Không phụ thuộc vào sự phát triển của thị trường tài chính

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Kiến Thức Chung Ngân Hàng AGRIBANK 2 - Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm "Kiến thức chung Ngân hàng AGRIBANK 2" bao gồm các câu hỏi trọng tâm về hoạt động ngân hàng, luật pháp liên quan đến tài chính ngân hàng, quản lý rủi ro, và dịch vụ tài chính. Đề thi kèm đáp án chi tiết giúp ứng viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi tuyển dụng tại Agribank. Đây là tài liệu hữu ích cho các ứng viên chuẩn bị tham gia thi tuyển vào ngành ngân hàng. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

 

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

88,657 lượt xem 47,719 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Chương Tín Dụng - Đại Học Ngân Hàng TP.HCM (HUB) (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Tham khảo bộ câu hỏi trắc nghiệm chương Tín Dụng từ Đại học Ngân Hàng TP.HCM (HUB), miễn phí và kèm theo đáp án chi tiết. Tài liệu này được biên soạn bám sát nội dung học tập, giúp sinh viên ôn luyện và nắm vững các khái niệm, kiến thức về tín dụng. Đây là tài liệu hữu ích để chuẩn bị cho các kỳ thi giữa kỳ và cuối kỳ, hỗ trợ quá trình học tập và luyện thi hiệu quả.

28 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

141,494 lượt xem 76,161 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc Nghiệm Kinh Tế Vĩ Mô: Chương Lạm Phát - Đại Học Ngân Hàng TP.HCM (HUB)

Ôn tập và kiểm tra kiến thức về lạm phát trong môn Kinh Tế Vĩ Mô với bài trắc nghiệm trực tuyến dành cho sinh viên Đại Học Ngân Hàng TP.HCM (HUB). Bài trắc nghiệm bao gồm các câu hỏi liên quan đến nguyên nhân, hậu quả của lạm phát, các biện pháp kiểm soát và tác động của lạm phát lên nền kinh tế, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên nắm vững kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

15 câu hỏi 1 mã đề 20 phút

141,800 lượt xem 76,329 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc Nghiệm Tài Chính Công và Đại Cương Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (LTTCTT) - Đại Học Ngân Hàng TP.HCM (HUB)

Kiểm tra và củng cố kiến thức về tài chính công và lý thuyết tài chính tiền tệ (LTTCTT) với bài trắc nghiệm trực tuyến dành cho sinh viên Đại Học Ngân Hàng TP.HCM (HUB). Bài trắc nghiệm bao gồm các câu hỏi về ngân sách nhà nước, chính sách tài chính công, vai trò của tiền tệ trong nền kinh tế, và các lý thuyết tài chính cơ bản. Kèm đáp án chi tiết, giúp sinh viên ôn tập và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

45 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

141,707 lượt xem 76,265 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Chương 2: Ôn tập chương II có đáp án (Thông hiểu)Lớp 9Toán
Chương 2: Hàm số bậc nhất
Ôn tập chương 2
Lớp 9;Toán

10 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

185,648 lượt xem 99,946 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Chương 3: Ôn tập chương III có đáp án (Nhận biết)Lớp 9Toán
Chương 3: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Ôn tập chương 3
Lớp 9;Toán

8 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

147,822 lượt xem 79,583 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Chương 3: Nguyên hàm - Tích phân và Ứng dụng có đáp ánLớp 12Toán
Chương 3: Nguyên hàm - Tích phân và ứng dụng
Ôn tập Toán 12 Chương 3
Lớp 12;Toán

62 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

163,443 lượt xem 87,990 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Chương 2: Ôn tập chương II có đáp án (Vận dụng)Lớp 9Toán
Chương 2: Hàm số bậc nhất
Ôn tập chương 2
Lớp 9;Toán

5 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

169,250 lượt xem 91,119 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Chương 3: Ôn tập chương III có đáp án (Vận dụng)Lớp 9Toán
Chương 3: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Ôn tập chương 3
Lớp 9;Toán

20 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

176,972 lượt xem 95,277 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!