thumbnail

Trắc nghiệm Cộng, trừ đa thức một biến có đáp án (Thông hiểu)

Chương 4: Biểu thức đại số
Bài 8: Cộng, trừ đa thức một biến
Lớp 7;Toán

Thời gian làm bài: 1 giờ


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Cho hai đa thức f x = 3 x 2 + 2 x - 5 g ( x ) = - 3 x 2 - 2 x + 2 . Tính h(x) = f(x) + g(x) và tìm bậc của h(x).

A.  
h ( x ) = - 6 x 2 - 4 x - 3 và bậc của h(x) là 2.
B.  
h ( x ) = - 3 và bậc của h(x) là 1.
C.  
h ( x ) = 4 x - 3   và bậc của h(x) là 1.
D.  
h ( x ) = - 3   và bậc của h(x) là 0.
Câu 2: 1 điểm

Cho hai đa thức f ( x ) = 3 x 2 + 2 x - 5 g ( x ) = - 3 x 2 - 2 x + 2 . Tính k(x) = f(x) - g(x) và tìm bậc của k(x).

A.  
k x = 6 x 2 + 4 x - 7 và bậc của k(x) là 2.
B.  
k ( x ) = - 6 x 2 + 4 x - 7 và bậc của k(x) là 2.
C.  
k ( x ) = 6 x 2 + 4 x - 7   và bậc của k(x) là 6.
D.  
k ( x ) = 4 x - 7   và bậc của k(x) là 1.
Câu 3: 1 điểm

Tìm f(x) biết f ( x ) + g ( x ) = 6 x 4 - 3 x 2 - 5 biết g ( x ) = 4 x 4 - 6 x 3 + 7 x 2 + 8 x - 8 .

A.  
f x = 2 x 4 + 6 x 3 - 10 x 2 + 8 x + 3 .
B.  
f x = 2 x 4 - 6 x 3 - 10 x 2 + 8 x + 3 .
C.  
f x = 2 x 4 - 6 x 3 - 10 x 2 - 8 x + 3 .
D.  
f x = - 2 x 4 - 6 x 3 - 10 x 2 - 8 x + 3 .
Câu 4: 1 điểm

Cho hai đa thức f ( x ) = 5 x 4 + x 3 - x 2 + 1   g ( x ) = - 5 x 4 - x 2 + 2 . Tính h(x) = f(x) + g(x) và tìm bậc của h(x).

A.  
h ( x ) = x 3 - 1   và bậc của h(x) là 3.
B.  
h ( x ) = x 3 - 2 x 2 + 3   và bậc của h(x) là 5.
C.  
h ( x ) = - 10 x 4 - x 3 + 1   và bậc của h(x) là 4.
D.  
h ( x ) = x 3 - 2 x 2 + 3 và bậc của h(x) là 3.
Câu 5: 1 điểm

Cho hai đa thức f ( x ) = 5 x 4 + x 3 - x 2 + 1 g x = - 5 x 4 - x 2 + 2 . Tính k(x) = f(x) - g(x) và tìm bậc của k(x).

A.  
k ( x ) = 10 x 4 + x 3 - 1   và bậc của k(x) là 4.
B.  
k x = 10 x 4 + x 3 - 2 x 2 - 1   và bậc của k(x) là 4.
C.  
k x = - 10 x 4 - x 3 - 1   và bậc của k(x) là 4.
D.  
k x = x 3 - 1   và bậc của k(x) là 3.
Câu 6: 1 điểm

Cho hai đa thức P(x) và Q(x) dưới đây, hai đa thức nào thỏa mãn: P ( x ) + Q ( x ) = x 2 + 1 .

A.  
P ( x ) = x 2   ;   Q ( x )   = x + 1 .
B.  
P ( x )   =   x 2 + x ;   Q ( x )   =   x + 1 .
C.  
P ( x ) = x 2 ;   Q ( x )   =   - x + 1 .
D.  
P ( x ) = x 2 - x ;   Q ( x )   =   x + 1 .
Câu 7: 1 điểm

Cho hai đa thức P(x) và Q(x) dưới đây, hai đa thức nào thỏa mãn P ( x ) - Q ( x ) = 2 x - 2 .

A.  
P ( x ) = x 2 - 2 x ;   Q ( x )   = - 2 x - 2 .
B.  
P ( x ) = 2 x 2 - 2 ;   Q ( x ) = 2 x 2 + 2 x .
C.  
P ( x )   =   2 x ;   Q ( x ) = - 2 .
D.  
P ( x )   =   x 3 - 2 ;   Q ( x )   =   x 3 - 2 x .
Câu 8: 1 điểm

Cho f x = x 5 - 3 x 4 + x 2 - 5 g ( x ) = 2 x 4 + 7 x 3 - x 2 + 6 . Tính hiệu f x - g x rồi sắp xếp kết quả theo lũy thừa tăng dần của biến ta được:

A.  
11 + 2 x 2 + 7 x 3 - 5 x 4 + x 5 .
B.  
- 11 + 2 x 2 - 7 x 3 - 5 x 4 + x 5 .
C.  
x 5 - 5 x 4 - 7 x 3 + 2 x 2 - 11 .
D.  
x 5 - 5 x 4 - 7 x 3 + 2 x 2 + 11 .
Câu 9: 1 điểm

Cho f ( x ) = 5 x 4 - 4 x 3 + 6 x 2 - 2 x + 1 g x = 2 x 5 + 5 x 4 - 6 x 2 - 2 x + 6 . Tính hiệu f ( x ) - g ( x ) rồi sắp xếp kết quả theo lũy thừa tăng dần của biến ta được:

A.  
- 5 - 12 x 2 - 4 x 3 + 2 x 5 .
B.  
- 2 x 5 - 4 x 3 + 12 x 2 - 5 .
C.  
2 x 5 - 4 x 3 - 12 x 2 - 5 .
D.  
- 5 + 12 x 2 - 4 x 3 - 2 x 5 .
Câu 10: 1 điểm

Cho p ( x ) = 5 x 4 + 4 x 3 - 3 x 2 + 2 x - 1 q ( x ) = - x 4 + 2 x 3 - 3 x 2 + 4 x - 5 . Tính p ( x ) + q ( x ) rồi tìm bậc của đa thức thu gọn.

A.  
p ( x ) + q ( x ) = 6 x 3 - 6 x 2 + 6 x - 6   có bậc là 6.
B.  
p ( x ) + q ( x ) = 4 x 4 + 6 x 3 - 6 x 2 + 6 x + 6   có bậc là 4.
C.  
p ( x ) + q ( x ) = 4 x 3 + 6 x 3 - 6 x 2 + 6 x - 6   có bậc là 4.
D.  
p ( x ) + q ( x ) = 4 x 3 + 6 x 3 + 6 x - 6   có bậc là 4.
Câu 11: 1 điểm

Cho p ( x ) = - 3 x 4 - 6 x + 1 2 - 6 x 4 + 2 x 2 - x q ( x ) = - 3 x 3 - x 4 - 5 x 2 + 2 x 3 - 5 x + 3 . Tính p(x)+q(x) rồi tìm bậc của đa thức thu gọn.

A.  
p ( x ) + q ( x ) = - 9 x 4 - 5 x 3 - 3 x 2 + 12 x + 7 2   có bậc là 10.
B.  
B.  p ( x ) + q ( x ) = - 10 x 4 + x 3 - 3 x 2 + 12 x + 7 2   có bậc là 4.
C.  
p ( x ) + q ( x ) = - 10 x 4 - x 3 - 3 x 2 - 12 x + 7 2   có bậc là 4.
D.  
p ( x ) + q ( x ) = - 10 x 4 - x 3 - 3 x 2 - 12 x + 7 2   có bậc là 4.
Câu 12: 1 điểm

Tìm đa thức h(x) biết f(x) - h(x) = g(x) biết: f x = x 2 + x + 1 ;   g x = 4 - 2 x 3 + x 4 + 7 x 5 .

A.  
h x = - 7 x 5 - x 4 + 2 x 3 + x 2 + x - 3 .
B.  
h x = - 7 x 5 - x 4 + 2 x 3 + x 2 + x + 3 .
C.  
h x = 7 x 5 - x 4 + 2 x 3 + x 2 + x + 3 .
D.  
h x = 7 x 5 - x 4 + 2 x 3 + x 2 + x - 3 .
Câu 13: 1 điểm

Tìm đa thức h(x) biết f(x) - h(x) = g(x) biết f x = 5 x - 2 x 3 + 2 x 2 + 1 ;   g ( x ) = 1 2 - 2 3 x 3 + 2 x 2 + x .

A.  
h x = - 4 3 x 3 + 4 x + 2 3 .
B.  
h x = - 4 3 x 3 + 4 x - 2 3 .
C.  
h x = 4 3 x 3 - 4 x - 2 3 .
D.  
h x = 4 3 x 3 - 4 x + 2 3 .
Câu 14: 1 điểm

Tìm hệ số cao nhất của đa thức k(x) biết f x + k x = g x biết f x = x 4 - 4 x 2 + 6 x 3 + 2 x - 1 ;   g x = x + 3 .

A.  
-1.
B.  
1.
C.  
4.
D.  
6.
Câu 15: 1 điểm

Tìm hệ số cao nhất của đa thức k(x) biết f x + k x = g x biết f x = 2 x 5 - 5 x 2 + x 3 ;   g x = 2 x 3 + x 2 + 1 .

A.  
-1.
B.  
1.
C.  
-2.
D.  
6.
Câu 16: 1 điểm

Cho hai đa thức P x = 2 x 3 - 3 x + x 5 - 4 x 3 + 4 x - x 5 + x 2 - 2 ;   Q x = x 3 - 2 x 2 + 3 x + 1 + 2 x 2

Tính P x - Q x .

A.  
- 3 x 3 + x 2 - 2 x + 1 .
B.  
- 3 x 3 + x 2 - 2 x - 3 .
C.  
3 x 3 + x 2 - 2 x - 3 .
D.  
- x 3 + x 2 - 2 x - 3 .
Câu 17: 1 điểm

Cho hai đa thức P x = 2 x 3 - 3 x + x 5 - 4 x 3 + 4 x - x 5 + x 2 - 2 ;   Q x = x 3 - 2 x 2 + 3 x + 1 + 2 x 2

Tìm bậc của đa thức M ( x ) = P ( x ) + Q ( x ) .

A.  
4.
B.  
2.
C.  
3.
D.  
1.

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Trắc nghiệm Cộng, trừ đa thức một biến có đáp án (Vận dụng)Lớp 7Toán
Chương 4: Biểu thức đại số
Bài 8: Cộng, trừ đa thức một biến
Lớp 7;Toán

11 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

158,694 lượt xem 85,442 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Cộng, trừ đa thức có đáp án (Vận dụng)Lớp 7Toán
Chương 4: Biểu thức đại số
Bài 6: Cộng, trừ đa thức
Lớp 7;Toán

8 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

162,258 lượt xem 87,353 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Cộng, trừ đa thức có đáp án (Thông hiểu)Lớp 7Toán
Chương 4: Biểu thức đại số
Bài 6: Cộng, trừ đa thức
Lớp 7;Toán

22 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

170,915 lượt xem 92,022 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Cộng, trừ số hữu tỉ có đáp án (Vận dụng)Lớp 7Toán
Chương 1: Số hữu tỉ. Số thực
Bài 2: Cộng, trừ số hữu tỉ
Lớp 7;Toán

11 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

168,269 lượt xem 90,594 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Cộng, trừ và nhân số phức có đáp ánLớp 12Toán
Chương 4: Số phức
Bài 2 : Cộng, trừ và nhân số phức
Lớp 12;Toán

29 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ

179,486 lượt xem 96,635 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Cộng, trừ số hữu tỉ có đáp án (Thông hiểu)Lớp 7Toán
Chương 1: Số hữu tỉ. Số thực
Bài 2: Cộng, trừ số hữu tỉ
Lớp 7;Toán

21 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

176,007 lượt xem 94,766 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Cộng, trừ và nhân số phức có đáp án (Vận dụng)Lớp 12Toán
Chương 4: Số phức
Bài 2 : Cộng, trừ và nhân số phức
Lớp 12;Toán

15 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

188,566 lượt xem 101,521 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Cộng, trừ và nhân số phức có đáp án (Thông hiểu)Lớp 12Toán
Chương 4: Số phức
Bài 2 : Cộng, trừ và nhân số phức
Lớp 12;Toán

15 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

185,693 lượt xem 99,981 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Cộng, trừ và nhân số phức có đáp án (Nhận biết)Lớp 12Toán
Chương 4: Số phức
Bài 2 : Cộng, trừ và nhân số phức
Lớp 12;Toán

15 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

161,549 lượt xem 86,975 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!