Trắc Nghiệm Nguyên Lý Hệ Điều Hành Chương 4-5 - Đại Học Điện Lực (EPU)
Ôn tập và kiểm tra kiến thức về nguyên lý hệ điều hành với bài trắc nghiệm trực tuyến chương 4-5 dành cho sinh viên Đại Học Điện Lực (EPU). Bài trắc nghiệm bao gồm các câu hỏi về quản lý bộ nhớ, tiến trình và điều phối CPU, cùng đáp án chi tiết giúp bạn củng cố kiến thức hiệu quả.
Từ khoá: trắc nghiệm nguyên lý hệ điều hànhchương 4-5Đại học Điện LựcEPUbài kiểm tra hệ điều hànhôn tập hệ điều hànhquản lý bộ nhớđiều phối CPUkiểm tra kiến thức hệ điều hànhtrắc nghiệm có đáp ánbài thi nguyên lý hệ điều hành
Thời gian làm bài: 1 giờ
Đề thi nằm trong bộ sưu tập: Tuyển Tập Bộ Đề Thi Môn Nguyên lý hệ điều hành - Trường Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án
Hãy bắt đầu chinh phục nào!
Xem trước nội dung:
Yêu cầu của lời giải cho bài toán miền găng, điều kiện nào sau đây là không cần thiết?
Khi một process P đang thực thi trong miền găng (Critical Section) của nó thì không có process Q nào khác đang thực thi trong miền găng đó.
Một tiến trình bên ngoài miền găng không được ngăn cản các tiến trình khác vào miền găng và việc lựa chọn tiến trình nào vào miền găng phải có hạn định.
Mỗi process chỉ phải chờ để được vào miền găng trong một khoảng thời gian có hạn định nào đó
Phải giả thiết tốc độ của các tiến trình cũng như số lượng bộ xử lý trong hệ thống.
Trong các giải pháp đồng bộ tiến trình sau, giải pháp nào không thuộc nhóm giải pháp Busy Waiting?
Sử dụng biến cờ hiệu
Semaphore
Sử dụng kiểm tra luân phiên
Giải pháp của Peterson
Trong các giải pháp đồng bộ tiến trình sau, giải pháp nào không thuộc nhóm giải pháp BusyWaiting?
Sử dụng biến cờ hiệu
Cấm ngắt
Monitor
Chỉ thị TSL
Trong các giải pháp đồng bộ tiến trình sau, giải pháp nào không thuộc nhóm giải pháp BusyWaiting?
Truyền thông điệp (Message)
Sử dụng biến cờ hiệu
Giải pháp của Peterson
Chỉ thị TSL
Trong các giải pháp đồng bộ tiến trình sau, giải pháp nào không thuộc nhóm giải pháp Sleep &Wakeup?
Giải pháp của Peterson
Semaphore
Monitor
Truyền thông điệp (Message)
Trong các giải pháp đồng bộ tiến trình sau, giải pháp nào không thuộc nhóm giải pháp Sleep &Wakeup?
Semaphore
Sử dụng biến cờ hiệu
Truyền thông điệp (Message)
Monitor
Tài nguyên găng của hệ thống là:
Tất cả những gì cần thiết cho thực hiện tiến trình
Tài nguyên vật lý mà các tiến trình cần cho công việc của mình
Là các thiết bị vật lý hay dữ liệu dùng chung mà chúng hạn chế về khả năng dùng chung nhưng cầnđồng thời cho nhiều tiến trình
Tài nguyên vật lý mà các tiến trình cần cho công việc của mình và được sử dụng đồng thời cho nhiềutiến trình.
Trong các giải pháp đồng bộ tiến trình sau, giải pháp nào tiến trình đang chờ nhưng vẫn chiếm dụng CPU:
Monitor
Semaphore
Sleep & Wakeup
Busy Waiting
Trong các giải pháp đồng bộ tiến trình sau, giải pháp nào không thảo mãn vấn đề progress “một tiến trình bên ngoài miền găng không được ngăn cản các tiến trình có nhu cầu vào miền găng”
Sử dụng các biến cờ hiệu
Sử dụng việc kiểm tra luân phiên
Giải pháp của Peterson
Hai giải pháp Sử dụng các biến cờ hiệu và giải pháp của Peterson
Giải thuật dekker đồng bộ các tiến trình qua đoạn găng không đảm bảo điều kiện nào sau đây?
Chỉ một tiến trình sử dụng tài nguyên ở một thời điểm
Các tiến trình phải chờ đợi khi tài nguyên găng đang bị tiến trình khác sử dụng
Không tiến trình nào phải đợi tài nguyên găng vô tận
Tiến trình không sử dụng processor khi đợi tài nguyên găng
Giải pháp đồng bộ tiến trình nào sau đây không đảm bảo vấn đề mutual exclusion “không có nhiều hơn một tiến trình trong miền găng” trong hệ thống multiprocessor?
Cấm ngắt
Dùng lệnh TestAndSet
Giải pháp của Peterson
Semaphore
Đoạn găng là gì?
Là đoạn chương trình thực hiện truy nhập và thao tác trên vùng dữ liệu dùng chung
Mỗi tiến trình có một đoạn mã, gọi là đoạn găng, mà tại đó tiến trình có thể thay đổi các biến chung,cập nhật bảng, dữ liệu
Các đoạn code trong chương trình dùng để truy cập đến các vùng nhớ chia sẻ, các tệp tin chia sẻ
Cả ba ý đã được nêu
Một giải pháp cho vấn đề miền găng cần thỏa mãn mấy yêu cầu?
Một yêu cầu: Không có quá một tiến trình đang xử lý trong miền găng
Hai yêu cầu: (1) Không có quá một tiến trình đang xử lý trong miền găng; (2) Một tiến trình ngoài miền găng không được ngăn cản các tiến trình khác vào miền găng
Ba yêu cầu: (1) Không có quá một tiến trình đang xử lý trong miền găng; (2) Một tiến trình ngoài miềngăng không được ngăn cản các tiến trình khác vào miền găng; (3) Mỗi tiến trình chỉ phải chờ để được vào miền găng trong một khoảng thời gian hữu hạn nào đó
Bốn yêu cầu: (1) Không có quá một tiến trình đang xử lý trong miền găng; (2) Một tiến trình ngoài a miền găng hông được ngăn cản các tiến trình khác vào miền găng; (3) Mỗi tiến trình chỉ phải chờ đểđược vào miền găng trong một khoảng thời gian hữu hạn nào đó; (4) Cần phải thỏa mãn giải thiết về tốc độ của các tiến trình và số lượng bộ xử lý trong hệ thống.
Những yêu cầu của một giải pháp cho vấn đề miền găng?
Loại trừ lẫn nhau
Chọn tiến trình tiếp theo được vào miền găng
Chờ đợi có hạn
Cả ba vấn đề đã nêu
Giải pháp lệnh TestAndSet, biến khởi tạo ban đầu là:
Biến Boolean chia sẻ là Lock, được khởi tạo là false
Biến Boolean chia sẻ là Lock, được khởi tạo là true
Biến Char chia sẻ là Lock, được khởi tạo là false
Biến integer chia sẻ là Lock, được khởi tạo là false
Khai báo kiểu cho hai biến trong giải pháp Peterson
Biến turn với kiểu integer, một mảng flag có hai phần tử kiểu Boolean
Biến turn với kiểu char, một mảng flag có hai phần tử kiểu Boolean
Biến turn với kiểu integer, một mảng flag có hai phần tử kiểu real
Biến turn với kiểu integer, một mảng flag có hai phần tử kiểu Char
Trong giải pháp đồng bộ tiến trình sử dụng kiểm tra luân phiên, biến turn có kiểu dữ liệu là:
Char
Integer
Boolean
Không tồn tại biến turn
Trong giải pháp đồng bộ tiến trình sử dụng cờ, mảng Flag có kiểu dữ liệu là:
Char
Integer
Boolean
Không tồn tại biến mảng Flag
Trong các giải pháp đồng bộ tiến trình sau, giải pháp nào vi phạm điều kiện “Không có hai tiến trình cùng ở trong miền găng cùng lúc”:
Sử dụng biến cờ hiệu
Sử dụng luân phiên
Giải pháp Peterson
Không có giải pháp nào trong số 3 giải pháp đã nêu
Trong các giải pháp đồng bộ tiến trình sau, giải pháp nào giải quyết được vấn đề truy xuất độc quyền trên các máy tính có một hay nhiều bộ xử lí chia sẻ một vùng nhớ chung:
Trao đổi thông điệp
Monitor
Semaphone
Monitor và Semaphone
Trong các biện pháp ngăn chặn tắc nghẽn sau, biện pháp nào dễ ảnh hưởng đến việc bảo vệ tính toàn vẹn dữ liệu của hệ thống:
Tiến trình phải yêu cầu tất cả các tài nguyên trước khi xử lí
Khi một tiến trình yêu cầu một tài nguyên mới và bị từ chối, nó phải giải phóng tài nguyên đang bị chiếm giữ, sau đó được cấp phát trở lại cùng lần với tài nguyên mới
Cho phép hệ thống thu hồi tài nguyên từ các tiến trình bị khoá và cấp phát trở lại cho tiến trình khi nó thoát khỏi tình trạng bị khoá
Khi một tiến trình yêu cầu một tài nguyên mới và bị từ chối, nó phải giải phóng tài nguyên đang bị chiếm giữ, sau đó được cấp phát trở lại cùng lần với tài nguyên mới; hoặc Cho phép hệ thống thu hồi tài nguyên từ các tiến trình bị khoá và cấp phát trở lại cho tiến trình khi nó thoát khỏi tình trạng bị khoá
Để ngăn chặn tắc nghẽn chúng ta phải đảm bảo tối thiểu một trong các điều kiện gây ra tắc nghẽn không được xảy ra, trong các điều kiện sau điều kiện nào là khó có khả năng thực hiện được:
Có sử dụng tài nguyên không thể chia sẻ
Sự chiếm giữ và yêu cầu thêm tài nguyên không thể chia sẻ
Không thu hồi được tài nguyên từ tiến trình đang giữ chúng
Tồn tại một chu kì trong đồ thị cấp phát tài nguyên
Trong đồ thị cấp phát tài nguyên, tài nguyên được thể hiện bằng:
Hình tròn
Hình thoi
Hình vuông
Hình tam giác
Trong đồ thị cấp phát tài nguyên, tiến trình được thể hiện bằng:
Hình tròn
Hình thoi
Hình vuông
Hình tam giác
Để ngăn chặn một tắc nghẽn chỉ cần:
Sự chiếm giữ và yêu cầu thêm tài nguyên không thể chia sẻ
Không thu hồi được tài nguyên từ tiến trình đang giữ chúng
Tồn tại một chu kì trong đồ thị cấp phát tài nguyên
Một trong các điều kiện đã nêu không xảy ra
Khi một process chuẩn bị vào hay ra khỏi một vùng Critical Section thì phải?
Xin phép hệ điều hành, nhận cờ hiệu từ hệ điều hành khi đi vào và trả cờ hiệu khi đi ra
Phất cờ hiệu khi vào và trả khi ra
Xin phép hệ điều hành sau đó phất cờ hiệu khi đi vào và trả cờ hiệu khi đi ra
Không cần phải làm gì cả
Đáp án nào sau đây phát biểu về hiện tượng “deadlock”?
Deadlock là trạng thái khi hai hoặc nhiều tiến trình cùng chờ đợi một số sự kiện nào đó từ bên ngoài
Deadlock là trạng thái các tiến trình cùng chờ đợi một số sự kiện nào đó từ bên ngoài được nạp vào để tiếp tục hoạt động
Deadlock là trạng thái khi nhiều tiến trình cùng chờ đợi một số sự kiện nào đó và nếu không có tác động đặc biệt từ bên ngoài thì sự chờ đợi đó là vô hạn
Deadlock là trạng thái nhiều tiến trình cùng chờ đợi một số sự kiện nào đó và nếu không có tác động đặc biệt từ bên ngoài thì sẽ dẫn đến sung đột
Để phòng tránh deadlock xảy ra trong hệ thống, hệ điều hành sử dụng biện pháp khác nhau. Trong các biện pháp sau, biện pháp nào không phải là biện pháp phòng tránh deadlock của hệ điều hành?
Ngăn ngừa deadlock
Dự báo và tránh deadlock
Phát hiện và xử lý deadlock
Duy trì một thời gian nhất định rồi mới xử lý deadlock
Để phòng ngừa deadlock xảy ra, cần phải đảm bảo 4 điều kiện sau: - Loại bỏ tài nguyên găng; - Loại bỏ yếu tố giữ và đợi - ……..? - Loại bỏ yếu tố chờ đợi vòng tròn. Hãy chọn phương án nào sau đây để điền vào điều kiện còn thiếu ở trên.
Xây dựng hệ thống ngắt cứng không che được
Xây dựng hệ thông ngắt mềm che được
Xây dựng hệ thống ngắt tài nguyên
Xây dựng hệ thống ngắt cứng và ngắt mềm không che được
Khi hệ thống gặp deadlock, hệ điều hành có thể áp dụng phương pháp nào sau đây để giải quyết. Hãy lựa chọn một phương án đúng nhất?
Thông báo cho Operator biết để tự xử lý
Đình chỉ hoạt động của tiến trình
Thu hồi tài nguyên từ một số tiến trình để cấp phát cho các tiến trình đang có nhu cầu
Tất cả các phương án đã nêu đều đúng
Cho giải thuật sau: Phát biểu nào sau đây là chính xác về tính Progress của giải thuật?
Vì khi turn=1 thì P1 có thể vào miền găng, sau đó P1 thiết lập turn=0 thì P0 có thể vào miền găng do đó đảm bảo tính Progress
Vì khi turn=0 thì P0 có thể vào miền găng, sau đó P0 thiết lập turn=1 thì P1 có thể vào miền găng do đó đảm bảo tính Progress
Vì khi turn=1 thì P1 có thể vào miền găng, sau đó P1 thiết lập turn=0 thì P0 có thể vào miền găng. Sau đó P0 không có nhu cầu vào miền găng nhưng P1 có nhu cầu vào miền găng, vậy không đảm bảo tính Progress
P0 thiết lập turn=1 nhường quyền vào miền găng cho P1, P1 có thể vào miền găng. P1 thiết lập turn=0 để cho P0 vào miền găng. Nhưng vậy luôn đảm bảo tính Progress của thuật toán.
Cho giải thuật sau: Phát biểu nào sau đây là chính xác về giải thuật?
Giải thuật đảm bảo tính Mutual Exclusion do chỉ khi biến lock=0 thì tiến trình mới truy cập được vào miền CS, khi một tiến trình đã vào CS thì ngay lập tức lock=1 sẽ cấm các tiến trình khác vào miền CS.
Giải thuật không đảm bảo tính Mutual Exclusion do khi biến lock=0 thì tiến trình mới truy cập được vào miền CS, nếu đồng thời nhiều tiến trình đều đọc được lock=0 cùng một lúc thì cùng vào miền CS.
Giải thuật đảm bảo tính Progress vì trước khi ra khỏi miền CS thì tiến trình phải thiết lập lại lock=0 để trao quyền vào miền CS cho tiến trình khác. Nhưng giải thuật không đảm bảo tính Mutual Exclusion do khi biến lock=0 thì tiến trình mới truy cập được vào miền CS, nếu đồng thời nhiều tiến trình đều đọc được lock=0 cùng một lúc thì cùng vào miền CS.
Giải thuật đảm bảo tính Progress vì trước khi ra khỏi miền CS thì tiến trình phải thiết lập lại lock=0 để trao quyền vào miền CS cho tiến trình khác. Giải thuật đảm bảo tính Mutual Exclusion do chỉ khi biến lock=0 thì tiến trình mới truy cập được vào miền CS, khi một tiến trình đã vào CS thì ngay lập tức lock=1 sẽ cấm các tiến trình khác vào miền CS.
Cho giải thuật Phát biểu nào sau đây là phát biểu chính xác về giải thuật:
Giải thuật đảm bảo tính Mutual Exclusion nhưng không đảm bảo tính Progress và Bounded Waiting
Giải thuật không đảm bảo tính Mutual Exclusion nhưng đảm bảo tính Progress và Bounded Waiting
Giải thuật không đảm bảo tính Mutual Exclusion cũng không đảm bảo tính Progress và Bounded Waiting
Giải thuật đảm bảo tính Mutual Exclusion cũng đảm bảo tính Progress và Bounded Waiting
Cho giải thuật Phát biểu nào sau đây là phát biểu chính xác về giải thuật:
Giải thuật dễ ràng mở rộng cho N tiến trình
Giải thuật không thể mở rộng cho N tiến trình
Giải thuật có thể mở rộng cho N tiến trình nhưng cần thêm biến mảng dùng chung
Giải thuật có thể mở rộng cho N tiến trình nhưng cần thêm biến luân phiên
cho cấu trúc: Hãy cho biết ý nghĩa của giá trị value:
Số process tối đa được phép có thể nhập vào miền găng
Tại bất kỳ thời điểm nào cho biết số lượng process tối đa có thể nhập vào critical section cùng một lúc.
Số process đang phải chờ đợi để được vào miền găng
. Tại bất kỳ thời điểm nào cho biết số process đang phải chờ đợi để được vào miền găng
cho cấu trúc: Hãy cho biết ý nghĩa của *L:
Là tập hợp danh sách các process đang bị khóa và chờ đợi để được cấp phát tài nguyên miền găng
Là tập hợp danh sách các process đang truy cập vào miền găng
Là tập hợp danh sách các process đã hoàn thành việc truy cập vào miền găng
Là tập hợp danh sách các process đang ở ngoài miền găng
Ưu điểm của giải thuật Semaphore (chọn đáp án chính xác nhất):
Độ phức tạp thấp: Semaphore có thể rất đơn giản để thiết kế và triển khai, đặc biệt với hệ thống phức tạp
Tốn ít thời gian: Semaphore có thể tốn ít thời gian trong việc quản lý tài nguyên và có thể tăng hiệu suất.
Không bị gián đoạn: Semaphore không dẫn đến tình trạng gián đoạn (starvation) nếu một tiến trình hoặc luồng luôn được ưu tiên truy cập vào tài nguyên chia sẻ
Giải quyết tính đồng bộ và vấn đề tài nguyên chia sẻ: Semaphore đảm bảo tính đồng bộ giữa các tiến trình cùng sử dụng tài nguyên. Đồng thời, Semaphore cho phép nhiều tiến trình cùng sử dụng một tài nguyên cụ thể mà không gặp rủi ro xung đột hoặc gây hại.
Semaphore được hỗ trợ trong các ngôn ngữ lập trình nào?
C, C++, Java, Python
Assembly, C, C++, C#, Python
Assembly, Pascal, C, Java
Assembly, C, C#, Java, Python
Trong cấu trúc Monitor có thao tác trên biến điều kiện c như sau:
Wait(c): chuyển trạng thái tiến trình gọi sang blocked , và đặt tiến trình này vào hàng đợi trên biến điều kiện c. Signal(c): nếu có một tiến trình đang bị khóa trong hàng đợi của c, tái kích hoạt tiến trình đó, và tiến trình gọi sẽ rời khỏi monitor.
Signal(c): chuyển trạng thái tiến trình gọi sang blocked , và đặt tiến trình này vào hàng đợi trên biến điều kiện c. Wait(c): nếu có một tiến trình đang bị khóa trong hàng đợi của c, tái kích hoạt tiến trình đó, và tiến trình gọi sẽ rời khỏi monitor.
Wait(c): chuyển trạng thái tiến trình gọi sang blocked , và đặt tiến trình này vào hàng đợi trên biến điều kiện c.
Signal(c): nếu có một tiến trình đang bị khóa trong hàng đợi của c, tái kích hoạt tiến trình đó, và tiến trình gọi sẽ rời khỏi monitor.
Trong cấu trúc Monitor cần đảm bảo các điều kiện:
Các biến và cấu trúc dữ liệu bên trong monitor có thể được thao tác bởi các thủ tục định nghĩa bên ngoài monitor đó.
Tại một thời điểm, có nhiều tiến trình có thể được hoạt động bên trong một monitor
Trong một Monitor có nhiều biến điều kiện c, mỗi biến điều kiện có một hàng đợi tương ứng
Trong một monitor, có thể định nghĩa các biến điều kiện ci và hai thao tác kèm theo là Wait và Signal trên biến điều khiện ci. Tuy nhiên, chỉ có một hàng đợi chung vào Monitor
Xem thêm đề thi tương tự
Tham khảo bộ câu hỏi trắc nghiệm Nguyên Lý Hệ Điều Hành - Lý Thuyết Chương 4, 5, 7, 8 từ Đại học Điện Lực (EPU), miễn phí và có đáp án chi tiết. Bộ câu hỏi được biên soạn kỹ lưỡng, bám sát nội dung các chương về hệ điều hành, giúp sinh viên dễ dàng ôn tập và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích để củng cố kiến thức và luyện thi hiệu quả các môn học liên quan đến hệ điều hành.
62 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ
92,076 lượt xem 49,532 lượt làm bài
Tổng hợp các câu hỏi trắc nghiệm môn Nguyên lý hệ điều hành chương 8 tại Đại học Điện lực (EPU), bao gồm đáp án chi tiết giúp sinh viên ôn tập và nắm vững kiến thức chuyên sâu về hệ điều hành. Tài liệu này hỗ trợ quá trình ôn thi và kiểm tra hiệu quả cho sinh viên chuyên ngành công nghệ thông tin, điện tử viễn thông và các ngành liên quan. Đây là nguồn tài liệu miễn phí, phù hợp cho sinh viên muốn củng cố kiến thức về nguyên lý hệ điều hành và các ứng dụng thực tiễn trong chương 8.
30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
85,796 lượt xem 46,179 lượt làm bài
Tổng hợp các câu hỏi trắc nghiệm môn Nguyên lý hệ điều hành chương 1 tại Đại học Điện lực (EPU), giúp sinh viên ôn tập kiến thức cơ bản về hệ điều hành, cấu trúc, chức năng và nguyên tắc vận hành. Các câu hỏi trắc nghiệm được thiết kế theo nội dung chương trình giảng dạy, hỗ trợ quá trình ôn thi và kiểm tra hiệu quả. Phù hợp cho sinh viên chuyên ngành công nghệ thông tin, điện tử viễn thông và các ngành liên quan muốn nắm vững kiến thức nền tảng về hệ điều hành.
20 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
55,892 lượt xem 30,079 lượt làm bài
Tài liệu miễn phí tổng hợp các câu hỏi trắc nghiệm môn Nguyên lý hệ điều hành chương 6 tại Đại học Điện lực (EPU) kèm đáp án chi tiết, hỗ trợ sinh viên ôn tập và củng cố kiến thức một cách hiệu quả. Các câu hỏi được biên soạn theo nội dung giảng dạy của EPU, giúp sinh viên chuyên ngành công nghệ thông tin, điện tử viễn thông và các ngành liên quan chuẩn bị tốt cho các kỳ thi. Đây là nguồn tài liệu hữu ích dành cho sinh viên muốn hiểu sâu hơn về nguyên lý hệ điều hành và các ứng dụng thực tiễn.
39 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
17,356 lượt xem 9,331 lượt làm bài
Ôn luyện môn Nguyên Lý Hệ Điều Hành với các bộ đề thi trắc nghiệm 1, 2, 3 từ Đại Học Điện Lực (EPU). Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về cấu trúc hệ điều hành, quản lý tiến trình, quản lý bộ nhớ, hệ thống tệp, và các nguyên tắc bảo mật trong hệ điều hành. Kèm theo đáp án chi tiết, tài liệu này giúp sinh viên củng cố kiến thức cơ bản và nâng cao để chuẩn bị tốt cho các kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên ngành công nghệ thông tin và kỹ thuật máy tính. Thi thử trực tuyến miễn phí để nâng cao kỹ năng hệ điều hành.
66 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ
64,463 lượt xem 34,685 lượt làm bài
Ôn tập Nguyên Lý Hệ Điều Hành 6 với bộ câu hỏi trắc nghiệm dành cho sinh viên Đại Học Điện Lực. Bao gồm các kiến thức về quản lý tiến trình, bộ nhớ, hệ thống tập tin và các cơ chế điều phối trong hệ điều hành, giúp sinh viên nắm vững lý thuyết và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi. Làm bài trắc nghiệm online miễn phí, có đáp án chi tiết để tự đánh giá và củng cố kiến thức.
40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
84,898 lượt xem 45,661 lượt làm bài
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Nguyên lý Điều tra dành cho sinh viên Học viện Hành chính Quốc gia (NAPA). Tài liệu giúp ôn tập và củng cố kiến thức về các nguyên tắc cơ bản trong điều tra hành chính, phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu, cũng như kỹ năng lập báo cáo điều tra. Hỗ trợ sinh viên chuẩn bị tốt cho các kỳ thi học phần và nâng cao kỹ năng chuyên môn.
26 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
12,717 lượt xem 6,839 lượt làm bài
247 câu hỏi 5 mã đề 1 giờ
30,204 lượt xem 16,254 lượt làm bài
634 câu hỏi 16 mã đề 1 giờ
62,749 lượt xem 33,782 lượt làm bài