Trắc nghiệm Phép đối xứng tâm có đáp án

Chương 1: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng
Bài 4: Phép đối xứng tâm
Lớp 11;Toán

Số câu hỏi: 19 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ

150,285 lượt xem 11,546 lượt làm bài

Bạn chưa làm đề thi này!

Xem trước nội dung
Câu 1: 1 điểm

Hình có hai đường thẳng a và b song song với nhau thì có bao nhiêu phép đối xứng tâm biến a thành b?

Hình ảnh

A.  
Một
B.  
Hai
C.  
Ba
D.  
Vô số
Câu 2: 1 điểm

Cho hình bình hành ABCD tâm O. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và AD. Phép đối xứng tâm O biến.

Hình ảnh

A.  

A.  D F  thành  E B

B.  
  E C  thành  A F
C.  
  B O  thành  O D
D.  
  B E  thành  D F
Câu 3: 1 điểm

Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(-3;7). Phép đối xứng tâm O biến M thành M’ thì tọa độ M’ là:

A.  
M’(-3;-7)
B.  
M’(3;-7)
C.  
M’(7;-3)
D.  
M’(7;3)
Câu 4: 1 điểm

Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(2;-6) và điểm I(1;4). Phép đối xứng tâm I biến M thành M’ thì tọa độ M’ là:

A.  
M’(0;14)
B.  
M’(14;0)
C.  
M’(-3/2;-2)
D.  
M’(-1/2;5)
Câu 5: 1 điểm

Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2x - 6y + 5 = 0 điểm I(2;-4). Phép đối xứng tâm I biến d thành d’ có phương trình:

A.  
2x - 6y - 5 = 0
B.  
2x - 6y - 61 = 0
C.  
6x - 2y + 5 = 0
D.  
6x - 2y + 61 = 0
Câu 6: 1 điểm

Hình nào dưới đây vừa có tâm đối xứng vừa có trục đối xứng?

A.  
hình bình hành
B.  
hình chữ nhật
C.  
hình tam giác đều
D.  
hình tam giác cân
Câu 7: 1 điểm

Có bao nhiêu phép đối xứng tâm biến hình chữ nhật thành chính nó?

A.  
một
B.  
hai
C.  
ba
D.  
không
Câu 8: 1 điểm

Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(-5;9). Phép đối xứng tâm I(2; -6) biến M thành M’ thì tọa độ M’ là.

A.  
M'(9;-15)
B.  
M'(9;-3)
C.  
M'(9;-21)
D.  
M'(1;-3)
Câu 9: 1 điểm

Trong mặt phẳng Oxy cho điểm I(2; -5). Phép đối xứng tâm I biến M(x; y) thành M'(3; 7). Tọa độ của M là:

A.  
M(5/2;1)
B.  
M(7;-3)
C.  
M(-1;-12)
D.  
M(1;-17)
Câu 10: 1 điểm

Trong mặt phẳng Oxy phép đối xứng tâm I biến M(6; -9) thành M'(3;7). Tọa độ của tâm đối xứng I là:

A.  
I(-3/2; -8)
B.  
(-3;16)
C.  
(9/2; -1)
D.  
I(-3/2; -1)
Câu 11: 1 điểm

Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 6x + 5y - 7 = 0; điểm I(2;-1). Phép đối xứng tâm I biến d thành d’ có phương trình:

A.  
6x - 5y - 7 = 0
B.  
6x + 5y - 7 = 0
C.  
6x - 5y + 7 = 0
D.  
6x + 5y + 7 = 0
Câu 12: 1 điểm

Trong mặt phẳng Oxy cho hình (H) gồm đường thẳng d có phương trình: 3x - 5y + 7 = 0; đường thẳng d’ có phương trình 3x - 5y + 12 = 0. Một tâm đối xứng của (H) là:

A.  
(1;2)
B.  
(-4;0)
C.  
(0;19/10)
D.  
(19/10;0)
Câu 13: 1 điểm

Trong mặt phẳng Oxy cho hình (H) gồm đường thẳng d có phương trình 3x - 5y + 7 = 0 và đường thẳng d’ có phương trình:

Hình ảnh

Tâm đối xứng của (H) là:

A.  
I(-7/2;7/2)
B.  
I(7;-7)
C.  
I(7/2;7/2)
D.  
I(7;7)
Câu 14: 1 điểm

Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình x   -   2 2   +   y   +   4 2   =   9 và đường tròn (C’) có phương trình x   -   3 2   +   y   +   3 2   =   9 . Phép đối xứng tâm K biến (C) thành (C’). tọa độ của K là:

A.  
K(2; -4)
B.  
K(3; -3)
C.  
K(-7/2;5/2)
D.  
K(5/2; -7/2)
Câu 15: 1 điểm

Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình x 2   +   y 2   +   2 x   -   6 y   +   6   =   0 ; điểm I(1;2). Phép đối xứng tâm I biến (C) thành (C’) có phương trình:

A.  

A. x 2   +   y 2   -   6 x   -   2 y   +   6   =   0

B.  
x 2   +   y 2   -   2 x   -   6 y   +   6   =   0
C.  
x 2   +   y 2   +   6 x   -   2 y   -   6   =   0
D.  
x 2   +   y 2   -   6 x   +   2 y   +   6   =   0
Câu 16: 1 điểm

Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình: x   -   3 2   +   y   -   1 2   =   4 . Phép đối xứng có tâm O là gốc tọa độ biến (C) thành (C’) có phương trình:

A.  

A. x 2   +   y 2   -   6 x   -   2 y   -   6   =   0

B.  
x 2   +   y 2   -   2 x   -   6 y   +   6   =   0
C.  
x 2   +   y 2   +   6 x   -   2 y   -   6   =   0
D.  
x 2   +   y 2   +   6 x   +   2 y   +   6   =   0
Câu 17: 1 điểm

Trong mặt phẳng Oxy cho parabol (P) có phương trình y   =   x 2   -   3 x   +   1 . Phép đối xứng tâm O(0;0) biến (P) thành (P’) có phương trình:

A.  

A. y   =   x 2   +   3 x   -   1

B.  
y   =   - x 2   +   3 x   +   1
C.  
y   =   - x 2   -   3 x   -   1
D.  
y   =   - x 2   -   3 x   +   1
Câu 18: 1 điểm

Trong mặt phẳng Oxy cho parabol (P) có phương trình: y   =   x 2   -   3 x   +   1 . Phép đối xứng tâm I(4; -3) biến P thành (P’) có phương trình:

A.  

A. y   =   - x 2   +   13 x   -   47

B.  
y   =   x 2   -   13 x   +   47
C.  
y   =   - x 2   -   13 x   -   47
D.  
y   =   - x 2   -   13 x   +   47
Câu 19: 1 điểm

Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình x - 2y + 2 = 0; đường thẳng d’ có phương trình x - 2y - 8 = 0. Tìm tọa độ điểm I sao cho phép đối xứng tâm I biến d thành d’ đồng thời biến trục Oy thành chính nó.

A.  
I(-2;0)
B.  
I(8;0)
C.  
I(-3/2;0)
D.  
I(0; -3/2)