thumbnail

Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất bậc hai một ẩn có đáp án

Chương 3: Phương trình. Hệ phương trình
Bài 2: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai
Lớp 10;Toán

Số câu hỏi: 19 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ

167,356 lượt xem 12,865 lượt làm bài


Bạn chưa làm đề thi này!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Cho phương trình có tham số m   :   m - 3 x = m 2 - 2 m - 3      (*)

A.  
A. Khi m 1  và  m 3  thì phương trình (*) vô nghiệm
B.  
Khi m = 3 thì phương trình (*) có nghiệm duy nhất
C.  
Khi m = -1 thì phương trình (*) có nghiệm duy nhất
D.  
Cả ba kết luận trên đều sai
Câu 2: 1 điểm

Cho phương trình có tham số m : x 2 + 2 m - 3 x + m 2 - 2 m = 0    (*)

A.  
A. Khi m = 3 thì phương trình (*) có tích hai nghiệm bằng 3
B.  
B. Khi m = 3 thì phương trình (*) có tích hai nghiệm bằng 3 và tổng hai nghiệm bằng -3
C.  
C. Khi m = -1 thì phương trình (*) có tích hai nghiệm bằng 3
D.  
Cả ba kết luận trên đều đúng
Câu 3: 1 điểm

Cho phương trình có tham số m   :   m x 2 + m 2 - 3 x + m = 0

A.  
Khi m = 2 thì phương trình (*) có hai nghiệm dương
B.  
Khi m = 2 thì phương trình (*) có hai nghiệm cùng dấu
C.  
Khi m = 4 thì phương trình (*) có hai nghiệm dương
D.  
Khi m = 4 thì phương trình (*) có nghiệm âm
Câu 4: 1 điểm

Phương trình (có tham số p) p p - 2 x = p 2 - 4  có nghiệm duy nhất khi

A.  
p 0
B.  
p 2
C.  
p ± 2
D.  
p 0  và p 2
Câu 5: 1 điểm

Phương trình (có tham số m) m(x + m) = 3(x + m) có vô số nghiệm khi

A.  
m = 0
B.  
m = 3
C.  
m 0
D.  
m 3
Câu 6: 1 điểm

Phương trình (có tham số m) m(x - m + 2) = m(x - 1) + 2 vô nghiệm khi

A.  
m = 1
B.  
m 1
C.  
m = 2
D.  
m 2 m 1
Câu 7: 1 điểm

Cho phương trình có tham số m:   m 2 x + 2 m = m x + 2

Chỉ ra khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A.  
Khi m = 0 thì phương trình (*) vô nghiệm
B.  
Khi m = 1 thì phương trình (*) có vô số nghiệm
C.  
C. Khi  m 0  thì phương trình (*) có nghiệm duy nhất
D.  
Khi  m 0  và  m 1  thì phương trình (*) là phương trình bậc nhất
Câu 8: 1 điểm

Cho các phương trình có tham số m sau:

m x + m = 0 (1); m - 2 x + 2 m = 0 (2);

m 2 + 1 x + 2 = 0 (3) ; m 2 x + 3 m + 2 = 0 (4).

Phương trình luôn có nghiệm duy nhất với mọi giá trị của m là:

A.  
Phương trình (1)
B.  
Phương trình (2)
C.  
Phương trình (3)
D.  
Phương trình (4)
Câu 9: 1 điểm

Cho các phương trình có tham số m sau:

3 m x - 1 = m x + 2 (1); m x + 2 = 2 m x + 1 (2);

m m x - 1 = m 2 x + 1 - m (3); m x - m + 2 = 0 (4).

Phương trình luôn vô nghiệm với mọi giá trị của m là:

A.  
Phương trình (1)
B.  
Phương trình (2)
C.  
Phương trình (3)
D.  
Phương trình (4).
Câu 10: 1 điểm

Cho phương trình có tham số m: 2 x - 1 x - m x - 1 = 0 .

Chỉ ra khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A.  
Khi m = 1 thì phương trình (*) vô nghiệm
B.  
Với mọi giá trị củam, phương trình đã cho có nghiệm
C.  
C. Khi m ± 1  thì phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt
D.  
Khi m = 1 thì phương trình (*) có nghiệm duy nhất
Câu 11: 1 điểm

Trường hợp nào sau đây phương trình x 2 - m + 1 x + m = 0  (m là tham số) có hai nghiệm phân biệt?

A.  
m < 1
B.  
m = 1
C.  
m > 1
D.  
m 1
Câu 12: 1 điểm

Cho các phương trình có tham số m sau:

m 2 + 1 x 2 - m - 6 x - 2 = 0 (1); x 2 + m + 3 x - 1 = 0 (2);

m x 2 - 2 x - m = 0 (3); 2 x 2 - 2 m x - 1 - m = 0 (4).

Phương trình nào có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m?

Chỉ ra khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A.  
Phương trình (1)
B.  
Phương trình (2)
C.  
Phương trình (3)
D.  
Phương trình (4)
Câu 13: 1 điểm

     Cho phương trình có tham sốm: m x 2 + 2 x + 1 = 0 . (*)

Chỉ ra khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A.  
Khi m > 1 thì phương trình (*) vô nghiệm
B.  
B. Khi m < 1 và  m 0  thì phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt
C.  
C. Khi  m 0  thì thì phương trình (*) có hai nghiệm
D.  
Khi m = 1 hoặc m = 0 thì phương trình (*) có một nghiệm
Câu 14: 1 điểm

Cho phương trình có tham số m: 2 x - 3 m x 2 - m + 2 x + 1 - m = 0 . (*)

Chỉ ra khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A.  
Phương trình (*) luôn có ít nhất một nghiệm với mọi giá trị củam
B.  
Khi m = 0 thì phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt
C.  
C. Khi  m 0  thì phương trình (*) có ba nghiệm
D.  
Khi m = -8 thì phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt
Câu 15: 1 điểm

Cho phương trình có tham số m

m 2 + 1 x - m - 1 x 2 - 2 m x - 1 + 2 m = 0 . (*)

Chỉ ra khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A.  
Phương trình (*) luôn có ba nghiệm phân biệt
B.  
Khi m = -1 thì phương trình (*) có ba nghiệm phân biệt
C.  
Khi m = 2 thì phương trình (*) có ba nghiệm phân biệt
D.  
Khi m = 0 thì phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt
Câu 16: 1 điểm

Cho phương trình có tham sốm: x 2 - 4 x + m - 3 = 0

Chỉ ra khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A.  
Khi m > 3 thì phương trình (*) có hai nghiệm dương phân biệt
B.  
Khi m > 3 thì phương trình (*) có hai nghiệm âm phân biệt
C.  
C. Khi m 3  thì phương trình (*) có hai nghiệm không âm
D.  
Khi 3 < m < 7 thì phương trình (*) có hai nghiệm dương phân biệt
Câu 17: 1 điểm

    Cho phương trình có tham sốm: m - 1 x 2 - 3 x - 1 = 0 .

Chỉ ra khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A.  
Khi m > 1 thì phương trình (*) có hai nghiệm trái dấu
B.  
B. Khi m > 3 thì phương trình (*) có hai nghiệm x 1 ; x 2  mà x 1 < 0 < x 2  và x 1 < x 2
C.  
Khi m < 1 thì phương trình (*) có hai nghiệm âm
D.  
Khi m = 1 thì phương trình (*) có nghiệm duy nhất
Câu 18: 1 điểm

Cho phương trình có tham số m: m + 2 x 2 + 2 m + 1 x + 2 = 0 .

Chỉ ra khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A.  
Khi m < -2 thì phương trình (*) có hai nghiệm trái dấu
B.  
Khi m > -2 thì phương trình (*) có hai nghiệm cùng dấu
C.  
Khi m = -5 thì phương trình (*) có hai nghiệm trái dấu và tổng hai nghiệm bằng -3
D.  
D. Khi m = -3 thì phương trình (*) có hai nghiệm trái dấu x 1 ; x 2  mà x 1 < 0 < x 2  và x 1 > x 2
Câu 19: 1 điểm

     Cho phương trình có tham sốm: 2 x 2 - m + 1 x + m + 3 = 0 .

Chỉ ra khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A.  
Khi m > -1 thì phương trình (*) có tổng hai nghiệm là số dương
B.  
Khi m < -3 thì phương trình (*) có hai nghiệm trái dấu
C.  
Khi m > -3 thì phương trình (*) có hai nghiệm cùng dấu
D.  
Với mỗi giá trị củamđều tìm được số k > 0 sao cho hiệu hai nghiệm bằngk

Đề thi tương tự

Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án (Thông hiểu)Lớp 9Toán

1 mã đề 11 câu hỏi 1 giờ

166,05912,769

Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án (Vận dụng)Lớp 9Toán

1 mã đề 10 câu hỏi 1 giờ

185,32714,252

Trắc nghiệm Bất phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp ánLớp 10Toán

1 mã đề 9 câu hỏi 1 giờ

147,92411,373

Trắc nghiệm Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án (Nhận biết)Lớp 9Toán

1 mã đề 10 câu hỏi 1 giờ

149,59511,503