thumbnail

Trắc nghiệm Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai có đáp án (Tổng hợp)

Chương 3: Phương trình. Hệ phương trình
Bài 2: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai
Lớp 10;Toán

Thời gian làm bài: 1 giờ


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Đề số 1!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Phương trình ax + b = 0 có nghiệm khi:

A.  
a ≠ 0
B.  
a = 0, b ≠ 0
C.  
a = b = 0 a 0
D.  
a = b = 0
Câu 2: 1 điểm

Phương trình a x 2 + b x + c = 0 (a > 0) có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi:

A.  
b 2 a c > 0
B.  
b 2 = 4 a c
C.  
a   =   0 ,   b     0
D.  
b 2 a c = 0
Câu 3: 1 điểm

Phương trình m 2 x + m 3 = 0 là phương trình bậc nhất khi và chỉ khi:

A.  
m ≠ 0.
B.  
m ≠ 1.
C.  
m ≠ 0 hoặc m ≠ 1.
D.  
m = 0.
Câu 4: 1 điểm

Tập nghiệm của phương trình 2 x + 3 x 1 = 3 x x 1

A.  
S = 1 ; 3 2
B.  
S = 1
C.  
S = 3 2
D.  
S =
Câu 5: 1 điểm

Tổng các nghiệm của phương trình | x 2 + 5 x + 4 | = x + 4 bằng:

A.  
-12
B.  
-6
C.  
6
D.  
12
Câu 6: 1 điểm

Phương trình x 2 2 2 x + 3 2 + x 2 2 3 x + 4 = 3 4 có nghiệm là:

A.  
x = 1 2 , x = 7 2 , x = 13 3
B.  
x = 3 2 , x = 7 3 , x = 11 3
C.  
x = 7 5 , x = 5 4 , x = 13 2
D.  
x = 7 4 , x = 5 2 , x = 13 4
Câu 7: 1 điểm

Phương trình a x 2 + b x + c = 0 (a ≠ 0). Phương trình có hai nghiệm dương phân biệt khi và chỉ khi:

A.  
Δ > 0 P > 0
B.  
Δ > 0 P > 0 S > 0
C.  
Δ > 0 P > 0 S < 0
D.  
Δ > 0 S > 0
Câu 8: 1 điểm

Cho phương trình ( m 2 3 m + 2 ) x + m 2 + 4 m + 5 = 0 . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình đã cho có nghiệm đúng với mọi x thuộc R.

A.  
m = −2
B.  
m = −5
C.  
m = 1
D.  
Không tồn tại
Câu 9: 1 điểm

Phương trình ( m - 1 ) x 2 + 3 x - 1 = 0 xó nghiệm khi:

A.  
m 5 4
B.  
m 5 4
C.  
m 1 m 5 4
D.  
m = 5 4
Câu 10: 1 điểm

Cho phương trình ( x 1 ) ( x 2 4 m x 4 ) = 0 . Phương trình có ba nghiệm phân biệt khi:

A.  
m ∈ R.
B.  
m ≠ 0.
C.  
C. m     3 4 .
D.  
m     - 3 4 .
Câu 11: 1 điểm

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 3 x 2 2 ( m + 1 ) x + 3 m 5 = 0 có một nghiệm gấp ba nghiệm còn lại.

A.  
m = 7
B.  
m = 3
C.  
m = 7; m = 3
D.  
m
Câu 12: 1 điểm

Phương trình ( m 2 m ) x + m 3 = 0 là phương trình bậc nhất khi và chỉ khi

A.  
m ≠ 0.
B.  
m ≠ 1.
C.  
m ≠ 0 hoặc m ≠ 1.
D.  
m ≠ 1 và m ≠ 0.
Câu 13: 1 điểm

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hai đồ thị hàm số y = x 2 2 x + 3 y = x 2 m có điểm chung.

A.  
m = 7 2
B.  
m < 7 2
C.  
m > 7 2
D.  
m 7 2
Câu 14: 1 điểm

Nếu a, b, c, d là các số thực khác 0, biết c và d là nghiệm của phương trình x 2 + a x + b = 0   và a, b là nghiệm của phương trình x 2 + c x + d = 0 thì a + b + c + d bằng:

A.  
-2
B.  
0
C.  
1
D.  
2
Câu 15: 1 điểm

Cho phương trình: x 2 2 a ( x 1 ) 1 = 0 . Khi tổng các nghiệm và tổng bình phương các nghiệm của phương trình bằng nhau thì giá trị của tham số a bằng

A.  
a = 1 2 hay a = 1
B.  
a = - 1 2  hay a = -1
C.  
a = - 1 2 hay a = 2
D.  
a = 1 2  hay a = -2
Câu 16: 1 điểm

Cho phương trình x 2 2 ( m + 1 ) x + m 2 + 2 = 0 với m là tham số. Tìm m để phương trình có hai nghiệm x 1 ;   x 2 sao cho x 1 4 x 2 4 = 16 m 2 + 64 m

A.  
m = 2
B.  
m = 1 2
C.  
m = 1
D.  
m = 4
Câu 17: 1 điểm

Cho phương trình x 2 2 ( m + 1 ) x + m 2 + 2 = 0 với m là tham số. Tìm m để phương trình có hai nghiệm x 1 ;   x 2 sao cho B = 2 ( x 1 2 + x 2 2 ) + 16 3 x 1 x 2 đạt giá trị lớn nhất

A.  
m = 2
B.  
m = 1 2
C.  
m = 1
D.  
m = 4
Câu 18: 1 điểm

Cho phương trình x 2 2 ( m + 1 ) x + m 2 + 2 = 0 với m là tham số. Tìm m để phương trình có hai nghiệm x 1 ;   x 2 sao cho A = x 1 x 2 2 ( x 1 + x 2 ) 6 đạt giá trị nhỏ nhất

A.  
m = 2
B.  
B.  m = 1 2
C.  
m = 1
D.  
m = 4
Câu 19: 1 điểm

Cho hai phương trình: x 2 2 m x + 1 = 0 x 2 2 x + m = 0 . Gọi S là tập hợp các giá trị của mm để mỗi nghiệm của phương trình này là nghịch đảo của một nghiệm của phương trình kia. Tổng các phần tử của S gần nhất với số nào dưới đây?

A.  
-1
B.  
0
C.  
1
D.  
Một đáp số khác
Câu 20: 1 điểm

Cho hai phương trình x 2 m x + 2 = 0 x 2 + 2 x m = 0 . Có bao nhiêu giá trị của m để một nghiệm của phương trình này và một nghiệm của phương trình kia có tổng là 3?

A.  
0
B.  
1
C.  
2
D.  
3
Câu 21: 1 điểm

Phương trình ( x 2 3 x + m ) ( x 1 ) = 0 có 1 nghiệm duy nhất khi

A.  
m < 9 4
B.  
m 9 4 m 2
C.  
m < 9 4 m 2
D.  
m > 9 4
Câu 22: 1 điểm

Cho phương trình ( x 2 2 x + 3 ) 2 + 2 ( 3 m ) ( x 2 2 x + 3 ) + m 2 6 m = 0 . Tìm m để phương trình có nghiệm.

A.  
Mọi m
B.  
m ≤ 4.
C.  
m ≤ −2
D.  
m ≥ 2
Câu 23: 1 điểm

Cho phương trình ( x 2 2 x + 3 ) 2 + 2 ( 3 m ) ( x 2 2 x + 3 ) + m 2 6 m = 0 . Tìm m để phương trình vô nghiệm.

A.  
m < 2
B.  
m
C.  
Không có m
D.  
D.  m 2
Câu 24: 1 điểm

Có bao nhiêu giá trị nguyên của a để phương trình: x 4 + 2 x 2 + a = 0 (1) có đúng 4 nghiệm:

A.  
0
B.  
1
C.  
2
D.  
3
Câu 25: 1 điểm

Phương trình sau đây có bao nhiêu nghiệm âm: x 6 + 2003 x 3 - 2005 = 0

A.  
0
B.  
1
C.  
2
D.  
6

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Trắc nghiệm Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai có đáp án (Vận dụng)Lớp 10Toán
Chương 3: Phương trình. Hệ phương trình
Bài 2: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai
Lớp 10;Toán

15 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

188,124 lượt xem 101,290 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai có đáp án (Nhận biết)Lớp 10Toán
Chương 3: Phương trình. Hệ phương trình
Bài 2: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai
Lớp 10;Toán

15 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

180,833 lượt xem 97,363 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai có đáp án (Thông hiểu)Lớp 10Toán
Chương 3: Phương trình. Hệ phương trình
Bài 2: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai
Lớp 10;Toán

15 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

176,528 lượt xem 95,046 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc nghiệm một số phương trình quy về bậc nhất hoặc bậc hai có đáp ánLớp 10Toán
Trắc nghiệm tổng hợp Toán 10
Lớp 10;Toán

19 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

166,897 lượt xem 89,859 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 2 (có đáp án): Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc haiLớp 10Toán
Chương 3: Phương trình. Hệ phương trình
Bài 2: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai
Lớp 10;Toán

19 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

153,024 lượt xem 82,390 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 7 (có đáp án): Phương trình quy về phương trình bậc hai (phần 2)Lớp 9Toán
Chương 4: Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0) - Phương trình bậc hai một ẩn
Bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai
Lớp 9;Toán

24 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

161,101 lượt xem 86,737 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 7 (có đáp án): Phương trình quy về phương trình bậc haiLớp 9Toán
Chương 4: Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0) - Phương trình bậc hai một ẩn
Bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai
Lớp 9;Toán

10 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

170,539 lượt xem 91,819 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn có đáp án (Tổng hợp)Lớp 10Toán
Chương 3: Phương trình. Hệ phương trình
Bài 3: Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn
Lớp 10;Toán

10 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

188,823 lượt xem 101,661 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án (Nhận biết)Lớp 9Toán
Chương 3: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn
Lớp 9;Toán

10 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

189,253 lượt xem 101,899 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!