thumbnail

Trắc nghiệm: Phương trình đường tròn có đáp án

Chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng
Bài 2: Phương trình đường tròn
Lớp 10;Toán

Thời gian làm bài: 1 giờ


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Cho đường tròn (C) có phương trình   x 2   +   y 2   +   2 x     8 y   +   8   =   0 . Khi đó đường tròn có tâm I và bán kính R với

A.  
I 2 ; 8 ,   R = 2 2
B.  
I 1 ; 4 ,   R = 3
C.  
I ( - 1 ; 4 ) , R = 3
D.  
I ( 1 ; - 4 ) , R = 2 2
Câu 2: 1 điểm

Điều kiện của m để phương trình x 2 + y 2 2 ( m 3 ) x 2 ( 2 m + 1 ) y + 3 m + 10 = 0 Là phương trình của một đường tròn là:

A.  
m ; 0 1 ; +
B.  
m ; 0 1 ; +
C.  
m 0 ; 1
D.  
m 0 ; 1
Câu 3: 1 điểm

Phương trình đường tròn có tâm I(3; -5) và có bán kính R = 2 là

A.  
x 2 + y 2 + 3 x 5 y + 2 = 0
B.  
x 2 + y 2 + 6 x 10 y + 30 = 0
C.  
x 2 + y 2 - 6 x + 10 y - 4 = 0
D.  
x 2 + y 2 6 x + 10 y + 30 = 0
Câu 4: 1 điểm

Phương trình đường tròn đường kính AB với A(1; 6), B(-3; 2) là

A.  
x 2 + y 2 + 2 x 8 y + 9 = 0
B.  
x 2 + y 2 2 x + 8 y + 9 = 0
C.  
x 2 + y 2 + 2 x 8 y 15 = 0
D.  
x 2 + y 2 - 2 x + 8 y - 15 = 0
Câu 5: 1 điểm

Phương trình đường tròn đi qua ba điểm A(-1; 3), B(1; 4), C(3; 2) là:

A.  
x 2 + y 2 5 3 x 11 3 y + 2 3 = 0
B.  
x 2 + y 2 5 3 x 11 3 y 2 3 = 0
C.  
x 2 + y 2 5 6 x 11 6 y 2 3 = 0
D.  
x 2 + y 2 5 6 x 11 6 y + 2 3 = 0
Câu 6: 1 điểm

Cho đường tròn (C) có tâm nằm trên đường thẳng ∆: x + 2y – 5 = 0 và tiếp xúc với hai đường thẳng d 1 :   3 x y + 5 = 0   v à   d 2 :   x + 3 y 13 = 0 . Khi đó bán kính lớn nhất của đường tròn (C) có thể nhận là:

A.  
19 2 10
B.  
3 10
C.  
9 2 10
D.  
6 10
Câu 7: 1 điểm

Cho đường tròn (C) có phương trình x 2 + y 2 6 x + 4 y 12 = 0  . Phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại điểm A(-1; 1) là:

A.  
– 4x + 3y – 7 = 0
B.  
4x + 3y + 1= 0
C.  
3x + 4y – 1 = 0
D.  
3x – 4y + 7 = 0
Câu 8: 1 điểm

Cho đường tròn (C) có phương trình x 2 + y 2 6 x + 4 y 12 = 0  và điểm A(m; 3). Giá trị của m để từ A kẻ được hai tiếp tuyến vuông góc đến (C) là

A.  
A. m = 2 hoặc m = 8
B.  
m = - 2 hoặc m = - 8
C.  
m = 2 hoặc m = - 8
D.  
m = - 2 hoặc m = 8
Câu 9: 1 điểm

Cho đường tròn (C) có phương trình x 2 2 + y + 1 2 = 4 . Khi đó đường tròn có tâm I và bán kính R với

A.  
A. I(-2; 1), R = 4
B.  
I(2; -1), R = 4
C.  
I(2; -1), R = 2
D.  
I(-2; 1), R = 2
Câu 10: 1 điểm

Cho đường tròn (C) có phương trình x 2 + y 2 + 4 x 6 y 3 = 0 . Khi đó đường tròn có tâm I và bán kính R với

A.  
A. I(4; -6), R = 4
B.  
B. I(-2; 3), R = 16
C.  
I(-4; 6), R = 4
D.  
D. I(-2; 3) , R = 4
Câu 11: 1 điểm

Cho đường tròn (C) có phương trình 2 x 2 + 2 y 2 3 x + 7 y + 1 = 0 . Khi đó đường tròn có tâm I và bán kính R với

A.  
3 4 ; 7 4 ,   R = 5 2 2
B.  
I 3 4 ; 7 4 ,   R = 2 2
C.  
I 3 4 ; 7 4 ,   R = 1
D.  
I 3 2 ; 7 2 ,   R = 15
Câu 12: 1 điểm

Cho đường tròn (C) có tâm I(-4;2) và bán kính R = 5. Khi đó phương trình của (C) là:

A.  
x 2 + y 2 4 x + 2 y 5 = 0
B.  
x 2 + y 2 + 8 x 4 y 5 = 0
C.  
x 2 + y 2 8 x + 4 y 5 = 0
D.  
x 2 + y 2 + 8 x 4 y 25 = 0
Câu 13: 1 điểm

Cho đường tròn (C) có tâm I(-1; 2) đi qua điểm A(3; 4). Khi đó phương trình của (C) là

A.  
x 2 + y 2 2 x + 4 y 15 = 0
B.  
x 2 + y 2 + 2 x 4 y 15 = 0
C.  
x 2 + y 2 + x 2 y 15 = 0
D.  
x 2 + y 2 x + 2 y 20 = 0
Câu 14: 1 điểm

Cho đường tròn (C) có đường kính là AB với A(-2; 1), B(4; 1). Khi đó phương trình của (C) là:

A.  
x 2 + y 2 + 2 x + 2 y + 9 = 0
B.  
x 2 + y 2 + 2 x + 2 y 7 = 0
C.  
x 2 + y 2 - 2 x - 2 y - 7 = 0
D.  
x 2 + y 2 2 x 2 y + 9 = 0
Câu 15: 1 điểm

Cho đường tròn (C) có tâm I(2; 5) và tiếp xúc với đường thẳng ∆: 3x – 4y – 6 = 0. Khi đó (C) có bán kính là:

A.  
R = 2
B.  

B. R = 2 2

C.  
C. R = 3
D.  
R = 4
Câu 16: 1 điểm

Phương trình đường tròn đi qua ba điểm A(1; 2), B(-1; 1), C(2;3) là:

A.  
x 2 + y 2 + 5 x 13 y + 16 = 0
B.  
x 2 + y 2 + 5 x 13 y 16 = 0
C.  
x 2 + y 2 + 5 2 x 13 2 y + 16 = 0
D.  
x 2 + y 2 + 5 2 x 13 2 y 16 = 0
Câu 17: 1 điểm

Đường tròn có tâm nằm trên đường thẳng ∆: x + y – 3 =0 và đi qua hai điểm A(-1; 3), B(1; 4) có phương là

A.  
x 2 + y 2 x 5 y 4 = 0
B.  
x 2 + y 2 + x 7 y + 4 = 0
C.  
x 2 + y 2 x 5 y + 4 = 0
D.  
x 2 + y 2 2 x 4 y + 4 = 0
Câu 18: 1 điểm

Đường tròn có tâm nằm trên đường thẳng ∆: x + 2y – 6 = 0 và tiếp xúc với hai trục tọa độ. Khi đó bán kính của đường tròn là

A.  
R = 2 hoặc R = 4
B.  
R = 2 hoặc R = 6
C.  
R = 3 hoặc R = 6
D.  
R = 3 hoặc R = 4
Câu 19: 1 điểm

Cho phương trình x 2 + y 2 + m 4 x + m + 2 y + 3 m + 10 = 0 . Giá trị của m để phương trình trên là phương trình của một đường tròn có bán kính R = 2 là

A.  
m = 4 ± 34
B.  
m = 4 ± 34
C.  
m = 2 ± 14
D.  
m = - 2 ± 14
Câu 20: 1 điểm

Cho phương trình x 2 + y 2 + m 3 x + 2 m + 1 y + 3 m + 10 = 0 .Giá trị của m để phương trình trên là phương trình của một đường tròn có tâm nằm trên đường thẳng ∆: x + 2y + 5 = 0 là:

A.  
m = 0
B.  
m = 11/5
C.  
m = 2
D.  
không tồn tại m
Câu 21: 1 điểm

Cho đường tròn (C) có phương trình x 2 + y 2 + 4 x - 6 y - 3 = 0  và đường thẳng ∆: 3x – 4y – 2 = 0. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A.  
Đường thẳng không cắt đường tròn
B.  
Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn
C.  
Đường thẳng cắt đường trong tại hai điểm cách nhau một khoảng là 10
D.  
Đường thẳng cắt đường tròn tại hai điểm cách nhau một khoảng là 8
Câu 22: 1 điểm

Cho đường tròn (C) có phương trình x 2 + y 2 + 8 x + 6 y + 5 = 0  và đường thẳng ∆: 3x – 4y – 10 = 0. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A.  
Đường thẳng không cắt đường tròn
B.  
B. Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn
C.  
Đường thẳng cắt đường trong tại hai điểm cách nhau một khoảng là 10
D.  
Đường thẳng cắt đường tròn tại hai điểm cách nhau một khoảng là 8
Câu 23: 1 điểm

Cho đường tròn (C) có phương trình x 2 + y 2 + 4 x - 2 y - 4 = 0  và điểm M(1; 2). Số tiếp tuyến của đường tròn đi qua M là

A.  
0
B.  
1
C.  
2
D.  
4
Câu 24: 1 điểm

Cho đường tròn (C) có phương trình x 2 + y 2 + 3 x 5 y - 2 = 0  và điểm M(-2; 1). Số tiếp tuyến của đường tròn đi qua M là

A.  
0
B.  
1
C.  
2
D.  
4
Câu 25: 1 điểm

Cho đường tròn (C) có phương trình x 2 + y 2 + 4 x 2 y 4 = 0  và điểm M(-2; 4) nằm trên đường tròn. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại M là:

A.  
x + y – 2 = 0
B.  
2x + y = 0
C.  
x = - 2
D.  
D.  y = 4
Câu 26: 1 điểm

Cho đường tròn (C) có phương trình x 2 + y 2 + 4 x 2 y 4 = 0 . Phương trình các tiếp tuyến của đường tròn song song với đường thẳng ∆: x + 2y – 5 = 0 là

A.  
x + 2 y + 5 ± 3 5 = 0
B.  
x + 2 y ± 3 = 0
C.  
x + 2 y ± 3 5 = 0
D.  
x + 2 y = 0
Câu 27: 1 điểm

Cho đường tròn (C) có phương trình x 2 + y 2 4 x + 2 y 4 = 0 . Một phương trình tiếp tuyến của đường tròn kẻ từ điểm M(-4; 2) là

A.  
A. – 4x + 3y – 22 = 0
B.  
B. 4x + 3y + 10 = 0
C.  
C. 3x + 4y + 4 = 0
D.  
3x – 4y +20 = 0
Câu 28: 1 điểm

Các giao điểm của đường thẳng ∆: x – y + 4 = 0 và đường tròn (C) có phương trình x 2 + y 2 + 2 x 4 y 8 = 0  là

A.  
M(-4;0) và M(3; 7)
B.  
M(1;5) và M(-2; 2)
C.  
M(0; 4) và M(-3; 1)
D.  
D.M(1; 5) và M(- 4; 0)
Câu 29: 1 điểm

Cho đường tròn (C) có phương trình x a 2 + y b 2 = R 2 và điểm M ( x 0 ; y 0 ) nằm bên trong đường tròn. Đường thẳng ∆ qua M cắt đường tròn tại hai điểm A, B sao cho M là trung điểm của AB. Phương trình của ∆ là:

A.  
( a - x 0 ) ( x - x 0 ) + ( b - y 0 ) ( y - y 0 ) = 0
B.  
a + x 0 x x 0 + b + y 0 y y 0 = 0
C.  
( a - x 0 ) ( x + x 0 ) + ( b - y 0 ) ( y + y 0 ) = 0
D.  
a + x 0 x + x 0 + b + y 0 y + y 0 = 0
Câu 30: 1 điểm

Cho đường tròn (C) có phương trình x 2 + y 2 + 2 x 6 y + 2 = 0  và điểm M(-2; 1). Đường thẳng ∆ qua M(-2; 1) cắt đường tròn tại hai điểm A, B sao cho M là trung điểm của AB. Phương trình của ∆ là:

A.  
x + y + 1 = 0
B.  
x – y + 3 = 0
C.  
2x – y + 5 = 0
D.  
x + 2y = 0
Câu 31: 1 điểm

Cho đường tròn (C): x 2 + y 2 4 x + 2 y 15 = 0  và đường thẳng ∆: - 4x + 3y + 1 = 0. Đường thẳng cắt đường tròn theo dây cung có độ dài là

A.  
4
B.  
6
C.  
8
D.  
10
Câu 32: 1 điểm

Cho đường tròn (C): x 2 + y 2 6 x + 8 y 24 = 0  và đường thẳng ∆: 4x + 3y – m = 0. Giá trị m để đường thẳng cắt đường tròn theo dây cung có độ dài bằng 10 là:

A.  
m = ± 5 6
B.  
m = ± 10 6
C.  
m = 2
D.  
Không tồn tại m
Câu 33: 1 điểm

Cho đường tròn (C): x 2 + y 2 + 4 x 4 y 10 = 0  và đường thẳng ∆: x + y + m = 0. Giá trị m để đường thẳng tiếp xúc với đường tròn là:

A.  
m = ± 6
B.  
m = ± 3
C.  
m = ± 8
D.  
Không tồn tại m
Câu 34: 1 điểm

Cho hai đường tròn C 1 : x 2 + y 2 6 x 4 y + 9 = 0   v à   C 2 : x 2 + y 2 2 x 8 y + 13 = 0 . Giao điểm của hai đường tròn là

A.  
A(1; 3), B(2; 4)
B.  
A(1; 2), B(3; 4)
C.  
A(1; 4), B(2; 3)
D.  
D. Không tồn tại
Câu 35: 1 điểm

Cho ba đường thẳng phân biệt d 1 , d 2 , d 3 . Số đường tròn tiếp xúc với cả ba đường thẳng không thể

A.  
0
B.  
B. 1
C.  
2
D.  
4
Câu 36: 1 điểm

Cho đường tròn (C) có phương trình x 2 + y 2 + 3 x 5 y + 2 = 0 và ba điểm A(-1; 2), B(3; 0), C(2; 3). Khẳng định nào sau đây là đúng?

A.  
A. Đường tròn (C) không cắt cạnh nào của tam giác ABC
B.  
Đường tròn (C) chỉ cắt một cạnh của tam giác ABC
C.  
Đường tròn (C) chỉ cắt hai cạnh của tam giác ABC
D.  
Đường tròn (C) cắt cả ba cạnh của tam giác ABC
Câu 37: 1 điểm

Cho đường tròn (C) có phương trình x 2 + y 2 + 3 x 5 y + 8 = 0 . Để qua điểm A(-1; m) chỉ có một tiếp tuyến với (C) thì m nhận giá trị là:

A.  
m = 1, m = 2
B.  
B. m = 2, m = 3
C.  
m = 3, m = 4
D.  
không tồn tại
Câu 38: 1 điểm

Cho đường tròn (C) có phương trình x 2 + y 2 + 4 x 2 y = 0 . Để qua điểm A(m; m+2) có hai tiếp tuyến với (C)thì điều kiện của m là:

A.  
m > 0
B.  
m > - 3
C.  
– 3 < m < 0
D.  
m > 0 hoặc m < - 3
Câu 39: 1 điểm

Cho đường tròn (C) có phương trình x 2 + y 2 + 6 x 2 y 8 = 0 . Để qua điểm A(m;2) có hai tiếp tuyến với (C) và hai tiếp tuyến đó vuông góc thì m nhận giá trị là:

A.  
m = 3 ± 35
B.  
m = 3 ± 5
C.  
m = ± 3
D.  
D. Không tồn tại
Câu 40: 1 điểm

Cho đường tròn (C) có phương trình x 2 + y 2 + 4 x + 2 y + 4 = 0 . Để qua điểm A(m; 2 – m) có hai tiếp tuyến với (C) và hai tiếp tuyến đó tạo với nhau góc 60 °  thì m nhận giá trị là

A.  
m = 0
B.  
m = ± 1
C.  
m = ± 2
D.  
D.  Không tồn tại m

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Trắc nghiệm Phương trình đường tròn có đáp án (Vận dụng)Lớp 10Toán
Chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng
Bài 2: Phương trình đường tròn
Lớp 10;Toán

15 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

169,203 lượt xem 91,098 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Phương trình đường tròn có đáp án (Nhận biết)Lớp 10Toán
Chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng
Bài 2: Phương trình đường tròn
Lớp 10;Toán

15 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

179,232 lượt xem 96,502 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Phương trình đường tròn có đáp án (Tổng hợp)Lớp 10Toán
Chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng
Bài 2: Phương trình đường tròn
Lớp 10;Toán

29 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

168,948 lượt xem 90,965 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Phương trình đường tròn có đáp án (Thông hiểu)Lớp 10Toán
Chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng
Bài 2: Phương trình đường tròn
Lớp 10;Toán

15 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

185,341 lượt xem 99,792 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 2: Phương trình đường tròn có đáp án (Mới nhất)Lớp 10Toán
Chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng
Bài 2: Phương trình đường tròn
Lớp 10;Toán

60 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

151,111 lượt xem 81,347 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Phương trình đường elip có đáp án (Nhận biết)Lớp 10Toán
Chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng
Bài 3: Phương trình đường elip
Lớp 10;Toán

12 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

183,519 lượt xem 98,805 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Phương trình đường elip có đáp án (Vận dụng)Lớp 10Toán
Chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng
Bài 3: Phương trình đường elip
Lớp 10;Toán

13 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

163,537 lượt xem 88,046 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Phương trình đường elip có đáp án (Thông hiểu)Lớp 10Toán
Chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng
Bài 3: Phương trình đường elip
Lớp 10;Toán

13 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

174,403 lượt xem 93,898 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Phương trình đường thẳng có đáp án (Thông hiểu)Lớp 10Toán
Chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng
Bài 1: Phương trình đường thẳng
Lớp 10;Toán

15 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

179,186 lượt xem 96,474 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!