thumbnail

Trắc nghiệm Tích phân có đáp án (Thông hiểu)

Chương 3: Nguyên hàm - Tích phân và ứng dụng
Bài 2 : Tích phân
Lớp 12;Toán

Số câu hỏi: 15 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ

190,226 lượt xem 14,630 lượt làm bài


Bạn chưa làm đề thi này!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Cho F ( x ) = x 2 là nguyên hàm của hàm số f x e 2 x và f(x) là hàm số thỏa mãn điều kiện f(0)=-1, f(1)=0. Tính tích phân I = 0 1 f ' ( x ) e 2 x d x

A.  
I = 0
B.  
I = -1
C.  
I = 1
D.  
I = 2
Câu 2: 1 điểm

Cho π m -   0 π 2   x cos x d x   =   1 . Khi đó giá trị 9 m 2 - 6 bằng

A.  
3
B.  
30
C.  
-3
D.  
-30
Câu 3: 1 điểm

Biết rằng I = 0 1 x x 2 + 1 d x = l n a với a R . Khi đó giá trị của a bằng:

A.  
a = 2
B.  
a = 1 2
C.  
a = 2
D.  
a = 4
Câu 4: 1 điểm

Tính tích phân I = 0 π c o s 3 x s i n x d x

A.  
I = - 1 4 π 4
B.  
I = - π 4
C.  
I = 0
D.  
I = - 1 4
Câu 5: 1 điểm

Cho tích phân I = 0 π 2 sin x 8 + cos x d x . Đặt u=8+cosx thì kết quả nào sau đây là đúng?

A.  
I = 2 8 9 u d u
B.  
I = 1 2 8 9 u d u
C.  
I = 2 9 8 u d u
D.  
I = 8 9 u d u
Câu 6: 1 điểm

Tính tích phân I = ln 2 ln 5 e 2 x e x - 1 d x bằng phương pháp đổi biến số u = e x - 1 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A.  
I = u 3 3 + u | 1 2
B.  
I = 4 3 u 3 + u | 1 2
C.  
I = 1 3 u 3 3 + u | 1 2
D.  
I = 2 u 3 3 + u | 1 2
Câu 7: 1 điểm

Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào có tích phân trên đoạn 0 ; π đạt giá trị bằng 0

A.  
f(x) = cos3x
B.  
f(x) = sin3x
C.  
C.  f ( x )   =   cos x 4 + π 2
D.  
f ( x )   =   sin x 4 + π 2
Câu 8: 1 điểm

Tích phân I = π 3 π 2 d x sin x có giá trị bằng

A.  
1 2 ln 1 3
B.  
2 ln 3
C.  
ln 3
D.  
2 ln 1 3
Câu 9: 1 điểm

Tích phân I = 0 1 1 x 2 - x - 2 d x có giá trị bằng:

A.  
2 ln 2 3
B.  
- 2 ln 2 3
C.  
-2ln2
D.  
2ln2
Câu 10: 1 điểm

Nếu 0 m ( 2 x - 1 ) d x   =   2 thì m có giá trị bằng

A.  
m = 1 m = - 2
B.  
m = 1 m = 2
C.  
m = - 1 m = 2
D.  
m = - 1 m = - 2
Câu 11: 1 điểm

Tính tích phân I = 2 2 3 3 x x 2 - 3 d x ta được

A.  
I = π
B.  
I = π 6
C.  
I = π 3
D.  
I = π 2
Câu 12: 1 điểm

Tìm a biết I = - 1 2 e x d x 2 + e x = ln a e + e 3 a e + b với a, b là các số nguyên dương

A.  
a = 1
B.  
B.  a   =   - 1 3
C.  
a = 2
D.  
a = -2
Câu 13: 1 điểm

Cho tích phân I = 1 3 1 + x 2 x 2 d x . Nếu đổi biến số t = 1 + x 2 x 2 thì:

A.  
I = - 2 2 3 t 2 t 2 - 1 d t
B.  
I = - 2 3 t 2 t 2 + 1 d t
C.  
I = 2 2 3 t 2 t 2 - 1 d t
D.  
I = - 2 2 3 t t 2 + 1 d t
Câu 14: 1 điểm

Nếu đặt t = 3 tan x + 1 thì tích I = 0 π 4 6 tan x cos 2 x 3 tan x + 1 d x trở thành

A.  
I = 1 2 4 t 2 - 1 3 d t
B.  
I = 1 2 t 2 - 1 d t
C.  
I = 1 2 4 t 2 - 1 5 d t
D.  
I = 1 2 t 2 - 1 3 d t
Câu 15: 1 điểm

Cho hàm số y = f (x) thỏa mãn hệ thức f ( x ) sin x d x = - f ( x ) . cos x + π x cosxdx . Hỏi y = f (x) là hàm số nào trong các hàm số sau?

A.  
f ( x ) = - π x lnπ
B.  
f ( x ) = π x lnπ
C.  
f ( x ) = π x lnπ
D.  
f ( x ) = - π x lnπ

Đề thi tương tự

Trắc nghiệm Ứng dụng của tích phân có đáp án (Thông hiểu)Lớp 12Toán

1 mã đề 15 câu hỏi 1 giờ

165,49012,726