Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 15. Tách kim loại và tái chế kim loại có đáp án
Từ khoá: grade_thptqg subject_chemistry practice_exams topic_specific detailed_solutions chemistry_questions test_prep national_exam problem_solving structured_learning
Thời gian làm bài: 1 giờ
Đề thi nằm trong bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Bộ Đề Thi Ôn Luyện THPT Quốc Gia Môn Hóa Học Các Trường (2018-2025) - Có Đáp Án Chi Tiết 🧪📘 Tuyển Tập Đề Thi Tham Khảo Các Môn THPT Quốc Gia 2025 - Đáp Án Chi Tiết, Giải Thích Dễ Hiểu 🎯
Hãy bắt đầu chinh phục nào!
Xem trước nội dung:
Kim loại kẽm (zinc, Zn) được sản xuất trong công nghiệp từ quặng sphalerite (có thành phần chính là ZnS) theo sơ đồ:
Phương pháp điều chế kim loại nào đã được sử dụng trong quá trình sản xuất zinc theo sơ đồ trên?
Vàng (Au) tồn tại trong tự nhiên ở dạng đơn chất. Tuy nhiên, hàm lượng Au trong quặng hoặc trong đất thường rất thấp vì vậy rất khó tách Au bằng phương pháp cơ học. Trong công nghiệp, người ta tách vàng từ quặng theo sơ đồ sau:
Quặng chứa vàng
Phương pháp điều chế kim loại nào đã được sử dụng trong quá trình sản xuất vàng theo sơ đồ trên?
Nhôm (Al) là kim loại có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất. Trong công nghiệp, Al được sản xuất từ quặng bauxite theo sơ đồ sau:
Quặng bauxite
Phương pháp nào đã được sử dụng trong quá trình khử thành Al ?
Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.
a. Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất bằng cách điện phân dung dịch
b. Cho mẫu nhỏ Na vào dung dịch , thu được chất rắn là kim loại Cu.
c. Tái chế kim loại là giải pháp giúp con người sử dụng hiệu quả hơn nguồn tài nguyên.
d. Tất cả hợp kim của sắt đều dễ bị ăn mòn trong không khí ẩm.
Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.
Nhôm phế liệu thường lẫn các tạp chất là các chất hữu cơ và vô cơ (có trong nhãn, mác do in hoặc sơn). Khi tái chế, phế liệu được cắt, băm nhỏ rồi cho vào lò nung đến khi chảy lỏng. Phần lớn các tạp chất này biến thành xỉ lỏng, nổi lên và được vớt ra khỏi lò. Phần còn lại là nhôm tái chế ở trạng thái lỏng và được đưa vào đúc khuôn.
a. Việc tái chế nhôm giúp giảm giá thành sản phẩm.
b. Việc tái chế nhôm giúp giảm chất thải ra môi trường.
d. Đem cắt, băm nhỏ nhôm phế liệu để quá trình khử xảy ra dễ hơn.
c. Không nên dùng nhôm tái chế để chế tạo dụng cụ nhà bếp và y tế.
Quá trình sản xuất gang từ nguyên liệu là quặng hematite, than cốc, chất chảy trong lò cao xảy ra các phản ứng chính:
Trong các phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng oxi hoá - khử?
Trong công nghiệp sản xuất nhôm từ quặng bauxite theo quy trình Hall Heroult được thực hiện theo sơ đồ:
Quặng bauxite Al
Theo tính toán, từ 4 tấn quặng tinh chế được 2 tấn và thu được 1 tấn Al, đồng thời thải ra môi trường 1,574 tấn Nếu sử dụng 10000 tấn quặng thì lượng khí thải ra môi trường là bao nhiêu tấn?
Quặng sắt là các khoáng vật chứa các hợp chất của sắt mà chủ yếu ở dạng các oxide. Hematite là một loại quặng chứa hàm lượng sắt cao và được dùng để trực tiếp sản xuất gang bằng cách nạp thẳng vào lò cao. Giả thiết sắt trong quặng được chuyển vào gang. Từ 1000 tấn quặng hematite (có hàm lượng ) có thể sản xuất được bao nhiêu tấn gang loại ? (Làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)
Trong công nghiệp sản xuất gang ở nước ta hiện nay, muốn sản xuất ra 1 tấn gang cần phải sử dụng 1,7 đến 1,8 tấn quặng sắt, 0,6 đến 0,7 tấn đá vôi làm chất trợ dung, 0,6 đến 0,8 tấn than cốc. Giả thiết trong đá vôi chiếm khối lượng và than cốc chuyển hoá thành Trong điều kiện sản xuất như trên, khi sản xuất được 1 tấn gang, nhà máy đã thải ra môi trường tối thiểu bao nhiêu khí ở điều kiện chuẩn? (Làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)
Một loại quặng bauxite chứa khoảng còn lại là các tạp chất khác. Để sản xuất nhôm, người ta phải tinh chế quặng để tạo rồi tiến hành điện phân nóng chảy tạo ra Al . Tính khối lượng (tẩn) quăang bauxite cần dùng để sản xuất được 4 tấn nhôm. Giả thiết trong quá trình sản xuất chỉ có lượng nhôm trong quặng chuyển hoá thành kim loại. (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười)
Để mạ đồng một vật dụng kim loại có tổng diện tích bề mặt là , người ta tiến hành điện phân dung dịch với cực âm là vật dụng cần mạ và cực dương là lá đồng thô. Biết cường độ dòng điện không đổi là 2 A, hiệu suất điện phân là , khối lượng riêng của tinh thể Cu là và lượng đồng tạo ra được tính theo công thức Faraday là A.I.t (với A là nguyên tử khối của I là cường độ dòng điện, F là hằng số Faraday , n là số electron mà 1 ion nhận, là thời gian điện phân tính bằng giây). Thời gian điện phân để lớp mạ có độ dày đồng nhất là bao nhiêu phút? (Làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)
Xem thêm đề thi tương tự
Tốt nghiệp THPT;Toán
149 câu hỏi 10 mã đề 1 giờ
184,687 lượt xem 99,421 lượt làm bài
45 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
337,532 lượt xem 181,720 lượt làm bài
57 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
292,159 lượt xem 157,298 lượt làm bài
Tốt nghiệp THPT;Toán
113 câu hỏi 7 mã đề 1 giờ
157,956 lượt xem 85,029 lượt làm bài
Tốt nghiệp THPT;Toán
165 câu hỏi 6 mã đề 1 giờ
177,392 lượt xem 95,494 lượt làm bài
66 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
305,845 lượt xem 164,670 lượt làm bài
20 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
318,525 lượt xem 171,500 lượt làm bài
49 câu hỏi 4 mã đề 1 giờ
160,514 lượt xem 86,408 lượt làm bài
36 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
305,849 lượt xem 164,675 lượt làm bài