thumbnail

Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 11. Nguồn điện hóa học có đáp án

Tài liệu ôn luyện trắc nghiệm môn Hóa học, bài 11 về "Nguồn điện hóa học". Đi kèm là các câu hỏi trắc nghiệm và đáp án chi tiết, giúp học sinh hiểu sâu hơn về chủ đề này.

Từ khoá: grade_thptqg subject_chemistry topic_specific practice_exams detailed_solutions chemistry_questions national_exam test_prep problem_solving electrochemistry_topic

Thời gian làm bài: 1 giờ

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Bộ Đề Thi Ôn Luyện THPT Quốc Gia Môn Hóa Học Các Trường (2018-2025) - Có Đáp Án Chi Tiết 🧪


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm
Lựa chọn cụm từ phù hợp để hoàn thiện phát biểu sau: Pin điện hoá là công cụ chuyển hoá năng (năng lượng phản ứng hoá học) thành
A.  
động năng.
B.  
thế năng.
C.  
điện năng.
D.  
quang năng.
Câu 2: 1 điểm

Cho các phản ứng hoá học sau:

Hình ảnh

Số phản ứng có thể chuyển hoá năng lượng phản ứng thành điện năng thông qua việc lập các pin điện hoá là

A.  

A. 5.

B.  
B. 6.
C.  
C. 4.
D.  
D. 3.
Câu 3: 1 điểm
Theo quy ước, kí hiệu pin điện hoá với điện cực âm hay còn gọi là...(1)... đặt ở bên trái và điện cực dương hay còn gọi là...(2)... đặt ở bên phải. Thông tin phù hợp điền vào (1) và (2) là
A.  
anode và cathode.
B.  
cathode và anode.
C.  
anion và cation.
D.  
cation và anion.
Câu 4: 1 điểm
Pin điện hoá có thể kí hiệu đơn giản: kim loại (anode) - kim loại (cathode). Phản ưng chung trong một pin điện hoá là: X(s)+Y2+(aq)Y(s)+X2+(aq).{\rm{X}}(s) + {{\rm{Y}}^{2 + }}(aq) \to {\rm{Y}}(s) + {{\rm{X}}^{2 + }}(aq). Kí hiệu của pin điện hoá đó là
A.  
YX2+.{\rm{Y}} - {{\rm{X}}^{2 + }}.
B.  
X-Y.
C.  
XY2+.{\rm{X}} - {{\rm{Y}}^{2 + }}.
D.  
Y-X.
Câu 5: 1 điểm

Trong pin Galvani X-Y có phản ứng chung là:

X ( s ) + Y 2 + ( a q ) Y ( s ) + X 2 + ( a q )

Quá trình xảy ra tại cathode (hay cực dương) của pin là

A.  
A. \[{{\rm{X}}^{2 + }}(aq) + 2{\rm{e}} \to {\rm{X}}(s).\]
B.  
B. Y(s)Y2+(aq)+2e.{\rm{Y}}(s) \to {{\rm{Y}}^{2 + }}(aq) + 2{\rm{e}}.
C.  
C. X(s)X2+(aq)+2e.{\rm{X}}(s) \to {{\rm{X}}^{2 + }}(aq) + 2{\rm{e}}.
D.  
D. Y2+(aq)+2eY(s).{{\rm{Y}}^{2 + }}(aq) + 2{\rm{e}} \to {\rm{Y}}(s).
Câu 6: 1 điểm
Khi pin điện hoá ZnAg{\rm{Zn}} - {\rm{Ag}} hoạt động, sự thay đổi nào sau đây đúng?
A.  
Nồng độ ion Ag+{\rm{A}}{{\rm{g}}^ + } trong dung dịch tang.
B.  
Nồng độ của ion Zn2+{\rm{Z}}{{\rm{n}}^{2 + }} trong dung dịch tăng.
C.  
Khối lượng điện cực Ag giảm.
D.  
Khối lượng điện cực Zn tăng.
Câu 7: 1 điểm
Cho biết: EFe2+/Feo=0,440  V;ECu2+/Cu0=+0,340  V.{\rm{E}}_{{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}/{\rm{Fe}}}^{\rm{o}} = - 0,440\;{\rm{V}};{\rm{E}}_{{\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }}/{\rm{Cu}}}^0 = + 0,340\;{\rm{V}}. Sức điện động chuẩn của pin điện hoá FeCu{\rm{Fe}} - {\rm{Cu}}
A.  
0,920  V.0,920\;{\rm{V}}.
B.  
1,660  V.1,660\;{\rm{V}}.
C.  
0,100  V.0,100\;{\rm{V}}.
D.  
0,780  V.0,780\;{\rm{V}}.
Câu 8: 1 điểm
Phản ứng xảy ra trong pin điện hoá
NiAg{\rm{Ni}} - {\rm{Ag}} là: Ni(s)+2Ag+(aq)Ni2+(aq)+2Ag(s){\rm{Ni}}(s) + 2{\rm{A}}{{\rm{g}}^ + }(aq) \to {\rm{N}}{{\rm{i}}^{2 + }}(aq) + 2{\rm{Ag}}(s)
Biết: ENi2+/Nio=0,257  V;EAg+/Ag0=+0,799  V.{\rm{E}}_{{\rm{N}}{{\rm{i}}^{2 + }}/{\rm{Ni}}}^{\rm{o}} = - 0,257\;{\rm{V}};{\rm{E}}_{{\rm{A}}{{\rm{g}}^ + }/{\rm{Ag}}}^0 = + 0,799\;{\rm{V}}. Sức điện động chuẩn của pin bằng
A.  
1,857  V.1,857\;{\rm{V}}.
B.  
1,314  V.1,314\;{\rm{V}}.
C.  
1,056  V.1,056\;{\rm{V}}.
D.  
0,543  V.0,543\;{\rm{V}}.
Câu 9: 1 điểm
Cho biết: EAg+/Ago=+0,799  V{\rm{E}}_{{\rm{A}}{{\rm{g}}^ + }/{\rm{Ag}}}^{\rm{o}} = + 0,799\;{\rm{V}} và sức điện động chuẩn của pin điện hoá ZnCu{\rm{Zn}} - {\rm{Cu}}1,103  V1,103\;{\rm{V}} ; của pin CuAg{\rm{Cu}} - {\rm{Ag}}0,459  V.0,459\;{\rm{V}}. Thế điện cực chuẩn của các cặp Zn2+/Zn{\rm{Z}}{{\rm{n}}^{2 + }}/{\rm{Zn}}Cu2+/Cu{\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }}/{\rm{Cu}} có giá trị lần lượt là
A.  
1,462  V - 1,462\;{\rm{V}}0,340  V. - 0,340\;{\rm{V}}.
B.  
1,526  V - 1,526\;{\rm{V}}+0,640  V. + 0,640\;{\rm{V}}.
C.  
+1,526  V + 1,526\;{\rm{V}}+0,640  V. + 0,640\;{\rm{V}}.
D.  
0,763  V - 0,763\;{\rm{V}}+0,340  V. + 0,340\;{\rm{V}}.
Câu 10: 1 điểm
Cho biết: EFe2+/Feo=0,440  V;ECu2+/Cu0=+0,340  V;EAg+/Ag0=+0,799  V.{\rm{E}}_{{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}/{\rm{Fe}}}^{\rm{o}} = - 0,440\;{\rm{V}};{\rm{E}}_{{\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }}/{\rm{Cu}}}^0 = + 0,340\;{\rm{V}};{\rm{E}}_{{\rm{A}}{{\rm{g}}^ + }/{\rm{Ag}}}^0 = + 0,799\;{\rm{V}}. Sức điện động chuẩn của các pin FeCu{\rm{Fe}} - {\rm{Cu}} và pin FeAg{\rm{Fe}} - {\rm{Ag}} lần lượt là
A.  
+0,780  V + 0,780\;{\rm{V}}1,239  V.1,239\;{\rm{V}}.
B.  
+0,200  V + 0,200\;{\rm{V}}1,158  V.1,158\;{\rm{V}}.
C.  
+1,560  V + 1,560\;{\rm{V}}2,482  V.2,482\;{\rm{V}}.
D.  
+0,780  V + 0,780\;{\rm{V}}0,359  V.0,359\;{\rm{V}}.
Câu 11: 1 điểm
Cho biết: EAl3+/AlV=1,676  V;EZn2+/Zno=0,763  V;EPb2+/Pbo=0,126  V{\rm{E}}_{{\rm{A}}{{\rm{l}}^{3 + }}/{\rm{Al}}}^{\rm{V}} = - 1,676\;{\rm{V}};{\rm{E}}_{{\rm{Z}}{{\rm{n}}^{2 + }}/{\rm{Zn}}}^{\rm{o}} = - 0,763\;{\rm{V}};{\rm{E}}_{{\rm{P}}{{\rm{b}}^{2 + }}/{\rm{Pb}}}^{\rm{o}} = - 0,126\;{\rm{V}} ; ECu2+/Cuo=+0,340  V.{\rm{E}}_{{\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }}/{\rm{Cu}}}^{\rm{o}} = + 0,340\;{\rm{V}}. Trong các pin điện hoá sau, pin nào có sức điện động chuẩn lớn nhất?
A.  
PinZnPb.{\rm{PinZn}} - {\rm{Pb}}.
B.  
PinPbCu.{\rm{PinPb}} - {\rm{Cu}}.
C.  
Pin ZnCu.{\rm{Zn}} - {\rm{Cu}}.
D.  
Pin Al-Zn.
Câu 12: 1 điểm

Cho biết sức điện động chuẩn của các pin sau:

Pin điện hoá

X-Y

M-Y

M-Z

Sức điện động chuẩn (V)

0,20

0,60

0,30

Sự sắp xếp nào sau đây đúng với tính khử của các kim loại X,Y,Z,M{\rm{X}},{\rm{Y}},{\rm{Z}},{\rm{M}} ?

A.  
Y<X<Z<M.{\rm{Y}} < {\rm{X}} < {\rm{Z}} < {\rm{M}}.
B.  
M<Z<Y<X.{\rm{M}} < {\rm{Z}} < {\rm{Y}} < {\rm{X}}.
C.  
X<Y<M<Z.{\rm{X}} < {\rm{Y}} < {\rm{M}} < {\rm{Z}}.
D.  
X<Y<Z<M.{\rm{X}} < {\rm{Y}} < {\rm{Z}} < {\rm{M}}.
Câu 13: 1 điểm
Cho biết sức điện động chuẩn của pin CuAg{\rm{Cu}} - {\rm{Ag}}0,459  V0,459\;{\rm{V}} ; thế điện cực chuẩn của các cạap Cu2+/Cu{\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }}/{\rm{Cu}}+0,340  V;Fe2+/Fe + 0,340\;{\rm{V}};{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}/{\rm{Fe}}0,440  V. - 0,440\;{\rm{V}}. Sức điện động chuẩn của pin FeAg{\rm{Fe}} - {\rm{Ag}}
A.  
0,581  V.0,581\;{\rm{V}}.
B.  
1,239  V.1,239\;{\rm{V}}.
C.  
0,262  V.0,262\;{\rm{V}}.
D.  
1,658  V.1,658\;{\rm{V}}.
Câu 14: 1 điểm

Cho biết thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá - khử sau:

Cặp oxi hoá - khử

Mg2+/Mg{\rm{M}}{{\rm{g}}^{2 + }}/{\rm{Mg}}

Zn2+/Zn{\rm{Z}}{{\rm{n}}^{2 + }}/{\rm{Zn}}

Cu2+/Cu{\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }}/{\rm{Cu}}

Ag+/Ag{\rm{A}}{{\rm{g}}^ + }/{\rm{Ag}}

Hg2+/Hg{\rm{H}}{{\rm{g}}^{2 + }}/{\rm{Hg}}

Eoxh/kho(V){\rm{E}}_{{\rm{oxh }}/{\rm{kh}}}^{\rm{o}}({\rm{V}})

2,356 - 2,356

0,763 - 0,763

0,340

0,799

0,854

Một trong số các pin trên có sức điện động chuẩn là 3,21  V.3,21\;{\rm{V}}. Pin nào sau đây ứng với giá trị đó?

A.  
Pin ZnAg.{\rm{Zn}} - {\rm{Ag}}.
B.  
Pin MgZn{\rm{Mg}} - {\rm{Zn}}
C.  
Pin MgHg.{\rm{Mg}} - {\rm{Hg}}.
D.  
Pin ZnAg.{\rm{Zn}} - {\rm{Ag}}.
Câu 15: 1 điểm

Cho thế điện cực chuẩn của một số kim loại như sau:

Cặp oxi hoá – khử

Mg2+/Mg{\rm{M}}{{\rm{g}}^{2 + }}/{\rm{Mg}}

Zn2+/Zn{\rm{Z}}{{\rm{n}}^{2 + }}/{\rm{Zn}}

Pb2+/Pb{\rm{P}}{{\rm{b}}^{2 + }}/{\rm{Pb}}

Cu2+/Cu{\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }}/{\rm{Cu}}

Hg2+/Hg{\rm{H}}{{\rm{g}}^{2 + }}/{\rm{Hg}}

Eoxh/kho(  V){\rm{E}}_{{\rm{oxh }}/{\rm{kh}}}^o(\;{\rm{V}})

2,356 - 2,356

0,763 - 0,763

0,126 - 0,126

0,340

0,854

Kết luận nào sau đây là không đúng?

A.  
Sức điện động chuẩn của pin MgZn{\rm{Mg}} - {\rm{Zn}} nhỏ hơn sức điện động chuẩn của pin ZnHg.{\rm{Zn}} - {\rm{Hg}}.
B.  
Sức điện động chuẩn của pin MgPb{\rm{Mg}} - {\rm{Pb}} lớn hơn sức điện động chuẩn pin MgZn.{\rm{Mg}} - {\rm{Zn}}.
C.  
Sức điện động chuẩn của pin PbHg{\rm{Pb}} - {\rm{Hg}} nhỏ hơn sức điện động chuẩn pin MgZn.{\rm{Mg}} - {\rm{Zn}}.
D.  
Sức điện động chuẩn của pin MgCu{\rm{Mg}} - {\rm{Cu}} nhỏ hơn sức điện động chuẩn pin ZnPb.{\rm{Zn}} - {\rm{Pb}}.
Câu 16: 1 điểm
Nhúng thanh kẽm (Zn)({\rm{Zn}}) và thanh than chì (C)({\rm{C}}) vào dung dịch HCl 1 M. Nối hai thanh với nhau bằng dây dẫn. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A.  
Tại thanh kẽm xảy ra quá trình oxi hoá Zn thành Zn2+.{\rm{Z}}{{\rm{n}}^{2 + }}.
B.  
Tại thanh than chì xảy ra quá trình khử C thành CH4.{\rm{C}}{{\rm{H}}_4}.
C.  
Tại thanh than chì xảy ra quá trình khử ion H+{{\rm{H}}^ + } thành khí H2.{{\rm{H}}_2}.
D.  
Trên dây dẫn xuất hiện dòng electron chuyển từ thanh kẽm sang thanh than chì.
Câu 17: 1 điểm
Nhúng thanh nhôm (Al)({\rm{Al}}) và thanh đồng (Cu)({\rm{Cu}}) vào dung dịch H2SO41M.{{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}1{\rm{M}}. Nối hai thanh với nhau bằng dây dẫn. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A.  
Tại thanh nhôm xảy ra quá trình oxi hoá Al thành Al3+.{\rm{A}}{{\rm{l}}^{3 + }}.
B.  
Tại thanh đồng xảy ra quá trình khử ion Cu2+{\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }} thành Cu.
C.  
Tại thanh đồng và thanh nhôm đều sinh ra khí hydrogen.
D.  
Trên dây dẫn xuất hiện dòng electron chuyển từ thanh nhôm sang thanh đồng.
Câu 18: 1 điểm

Pin quả chanh được thiếp lập gồm một dây Cu và dây Zn ghim vào một quả chanh và nối với bóng điện như hình bên. Bóng điện sáng đồng nghĩa với sự xuất hiện dòng điện. Bán phản ứng nào sau đây xảy ra ở cực dương?

Hình ảnh
A.  
Cu 2 + ( a q ) + 2 e Cu ( s ) .
B.  
Zn ( s ) Zn 2 + ( a q ) + 2 e .
C.  
2 H + ( a q ) + 2 e H 2 ( g ) .
D.  
Cu ( s ) Cu 2 + ( a q ) + 2 e .
Câu 19: 1 điểm

Phản ứng xảy ra khi sạc của một pin Li-ion là:

LiCoO 2 ( s ) + C 6 ( s ) CoO 2 ( s ) + LiC 6 ( s )

Để có được một pin điện có dung lượng là 4000 mAh thì khối lượng LiCoO2{\rm{LiCo}}{{\rm{O}}_2} tối thiểu trước khi sạc là bao nhiêu?

Cho biết: MLiCoO2=97,874  g/mol;1  mol{{\rm{M}}_{{\rm{LiCo}}{{\rm{O}}_2}}} = 97,874\;{\rm{g}}/{\rm{mol}};1\;{\rm{mol}} điện lượng là 96485 C và 1C=11{\rm{C}} = 1 A.s.

A.  
14,607  g.14,607\;{\rm{g}}.
B.  
15,285  g.15,285\;{\rm{g}}.
C.  
16,724  g.16,724\;{\rm{g}}.
D.  
13,562 g.
Câu 20: 1 điểm

Phản ứng của acquy chì khi sạc điện là:

2PbSO4(s)+2H2O(l)Pb(s)+PbO2(s)+2H2SO4(aq)2{\rm{PbS}}{{\rm{O}}_4}(s) + 2{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}(l) \to {\rm{Pb}}(s) + {\rm{Pb}}{{\rm{O}}_2}(s) + 2{{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}(aq)

Chất được sinh ra ở cực âm khi acquy chì sạc điện là

A.  
Pb(s).{\rm{Pb}}(s).
B.  
PbO2(s).{\rm{Pb}}{{\rm{O}}_2}(s).
C.  
H2O(l).{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}(l).
D.  
PbSO4(s).{\rm{PbS}}{{\rm{O}}_4}(s).
Câu 21: 1 điểm

Phản ứng của acquy chì khi xả điện là:

Pb ( s ) + PbO 2 ( s ) + 2 H 2 SO 4 ( a q ) 2 PbSO 4 ( s ) + 2 H 2 O ( l )

Khi đó, Pb sẽ bị oxi hoá và tạo thành PbSO4{\rm{PbS}}{{\rm{O}}_4} bám vào điện cực và PbO2{\rm{Pb}}{{\rm{O}}_2} bị khử thành PbSO4{\rm{PbS}}{{\rm{O}}_4} bám vào điện cực. Phát biểu nào sau đây đúng trong quá trình acquy xả điện?

A.  
Khối lượng cực âm giảm dần.
B.  
Khối lượng cực dương giảm dần.
C.  
Khối lượng acquy giảm dần.
D.  
Nồng độ H2SO4{{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4} trong dung dịch giảm dần.
Câu 22: 1 điểm

Pin nhiên liệu đang được đặc biệt quan tâm nghiên cứu vì tiềm năng sử dụng trong tương lai do có nhiều ưu điểm so với pin Galvani hiện nay. Dòng điện tạo ra trong pin do phản ứng oxi hoá nhiên liệu (H2,CH3OH,CH4,)\left( {{{\rm{H}}_2},{\rm{C}}{{\rm{H}}_3}{\rm{OH}},{\rm{C}}{{\rm{H}}_4}, \ldots } \right) bằng O2{{\rm{O}}_2} của không khí. Ưu điểm của pin là sản sinh dòng điện với hiệu suất cao.

Cấu tạo và cơ chế hoạt động của pin nhiên liệu hydrogen như sau:

Hình ảnh

Phản ứng chung trong pin nhiên liệu hydrogen là

A.  
2H2(g)+O2(g)2H2O(l).2{{\rm{H}}_2}(g) + {{\rm{O}}_2}(g) \to 2{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}(l).
B.  
2H2(g)+2O2(g)2H2O2(l).2{{\rm{H}}_2}(g) + 2{{\rm{O}}_2}(g) \to 2{{\rm{H}}_2}{{\rm{O}}_2}(l).
C.  
2H2(g)+O2(g)2H+(aq)+2OH(aq).2{{\rm{H}}_2}(g) + {{\rm{O}}_2}(g) \to 2{{\rm{H}}^ + }(aq) + 2{\rm{O}}{{\rm{H}}^ - }(aq).
D.  
2H2(  g)+O2(  g)2H2O(g).2{{\rm{H}}_2}(\;{\rm{g}}) + {{\rm{O}}_2}(\;{\rm{g}}) \to 2{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}({\rm{g}}).
Câu 23: 1 điểm
Nguồn điện hoá học nào sau đây không dựa vào các phản ứng hoá học?
A.  
Pin Galvani.
B.  
Pin nhiên liệu.
C.  
Acquy.
D.  
Pin mặt trời.

Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.

Cho cấu tạo của pin Galvani ZnCu{\rm{Zn}} - {\rm{Cu}} như hình dưới.

Hình ảnh
Câu 24: 1 điểm

a. Thanh Zn là cực âm (anode) và thanh Cu là cực dương (cathode).

Câu 25: 1 điểm

b. Phản ứng xảy ra trong pin là: Zn ( s ) + Cu 2 + ( a q ) Zn 2 + ( a q ) + Cu ( s ) .

Câu 26: 1 điểm

c. Khi Zn(s){\rm{Zn}}(s) hoặc Cu2+(aq){\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }}(aq) hết thì phản ứng trong pin sẽ ngừng lại.

Câu 27: 1 điểm

d. Sức điện động của pin không thay đổi cho đến khi phản ứng trong pin xảy ra hoàn toàn.

Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.

Cho biết: E Ni 2 + / Ni 0 = 0 , 257 V; E Cu 2 + / Cu o = + 0 , 340 V . Một pin điện có cấu tạo như hình sau.

Hình ảnh

Biết rằng cầu muối chứa KCl. Các dung dịch muối là CuSO4{\rm{CuS}}{{\rm{O}}_4} NiSO4.{\rm{NiS}}{{\rm{O}}_4}.

Câu 28: 1 điểm

a. Thanh Cu là cực dương và thanh Ni là cực âm của pin điện.

Câu 29: 1 điểm

b. Sức điện động của pin ở 298 K là 0,597  V0,597\;{\rm{V}} và không đổi cho đến khi pin ngừng hoạt động.

Câu 30: 1 điểm

c. Cầu muối KCl có tác dụng trung hoà điện tích của hai dung dịch muối.

Câu 31: 1 điểm

d. Khối lượng điện cực Ni và Cu không thay đổi trong quá trình pin hoạt động.

Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.

Cho pin điện hoá có cấu tạo như sau:

Hình ảnh
Câu 32: 1 điểm
a. Sức điện động chuẩn của pin là 0,76  V.0,76\;{\rm{V}}.
Câu 33: 1 điểm
b. Tại điện cực âm xảy ra quá trình oxi hoá Zn(s){\rm{Zn}}(s) thành ion Zn2+(aq).{\rm{Z}}{{\rm{n}}^{2 + }}(aq).
Câu 34: 1 điểm
c. Tại điện cực dương xảy ra quá trình khử ion H+(aq){{\rm{H}}^ + }(aq) thành khí H2(g).{{\rm{H}}_2}(g).
Câu 35: 1 điểm
d. Phản ứng xảy ra trong pin là: H 2 ( g ) + Zn 2 + ( a q ) Zn ( s ) + 2 H + ( a q ) .
Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.

Một pin Galvani có cấu tạo như sau:

Hình ảnh

Trong đó, màng bán thẩm chỉ cho nước và các anion đi qua. Biết rằng thể tích của các dung dịch đều là 0,50  L0,50\;{\rm{L}} và nồng độ chất tan trong dung dịch là 1,00M.1,00{\rm{M}}. Cho biết: EZn2+/Zn0=0,763  V;ECu2+/Cuo=+0,340  V.{\rm{E}}_{{\rm{Z}}{{\rm{n}}^{2 + }}/{\rm{Zn}}}^0 = - 0,763\;{\rm{V}};{\rm{E}}_{{\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }}/{\rm{Cu}}}^{\rm{o}} = + 0,340\;{\rm{V}}.

Câu 36: 1 điểm

a. Khối lượng điện cực zinc giảm đúng bằng khối lượng điện cực copper tăng.

Câu 37: 1 điểm

b. Nồng độ ion SO42(aq){\rm{SO}}_4^{2 - }({\rm{aq}}) trong dung dịch ZnSO4{\rm{ZnS}}{{\rm{O}}_4} tăng và trong dung dịch CuSO4{\rm{CuS}}{{\rm{O}}_4} giảm dần.

Câu 38: 1 điểm

c. Sức điện động chuẩn của pin là 1,103  V.1,103\;{\rm{V}}.

Câu 39: 1 điểm

d. Phản ứng chung xảy ra trong pin điện là Zn ( s ) + Cu 2 + ( a q ) Zn 2 + ( a q ) + Cu ( s ) .

Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.

Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ dưới đây:

Hình ảnh

Mỗi phát biểu sau là đúng hay sai?

Câu 40: 1 điểm

a. Tại thanh nhôm (Al)({\rm{Al}}) xảy ra quá trình oxi hoá Al thành cation Al3+{\rm{A}}{{\rm{l}}^{3 + }} và tan vào nước.

Câu 41: 1 điểm

b. Các electron chuyền từ thanh nhôm sang thanh đồng (Cu)({\rm{Cu}}) qua dây dẫn.

Câu 42: 1 điểm
c. Tại thanh nhôm và thanh đồng đều có quá trình khử ion H+{{\rm{H}}^ + } thành khí H2.{{\rm{H}}_2}.
Câu 43: 1 điểm

d. Nồng độ H2SO4{{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4} trong dung dịch không thay đổi trong quá trình thí nghiệm.

Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.

Acquy chì có cấu tạo như hình vẽ dưới đây:

Hình ảnh

Cực dương là thanh than chì (C)({\rm{C}}) được phủ PbO2{\rm{Pb}}{{\rm{O}}_2} và cực âm là tấm chì (Pb)({\rm{Pb}}) , cùng nhúng vào dung dịch H2SO4{{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4} nồng độ 28%28\% . Phản ứng xảy ra khi acquy xả điện là:

Pb(s)+PbO2(s)+2H2SO4(aq)2PbSO4(s)+2H2O(l){\rm{Pb}}(s) + {\rm{Pb}}{{\rm{O}}_2}(s) + 2{{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}(aq) \to 2{\rm{PbS}}{{\rm{O}}_4}(s) + 2{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}(l)

Biết rằng PbSO4{\rm{PbS}}{{\rm{O}}_4} sinh ra từ điện cực nào đều bám hết vào điện cực đó.

Câu 44: 1 điểm

a. Tại anode, Pb bị khử và tạo thành PbSO4.{\rm{PbS}}{{\rm{O}}_4}.

Câu 45: 1 điểm

b. Tại cathode, PbO2{\rm{Pb}}{{\rm{O}}_2} bị oxi hoá và tạo thành PbSO4.{\rm{PbS}}{{\rm{O}}_4}.

Câu 46: 1 điểm

c. Khi acquy xả điện, khối lượng các điện cực tăng lên.

Câu 47: 1 điểm

d. Nồng độ H2SO4{{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4} trong acquy chì giảm xuống khi acquy xả điện.

Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.

Mỗi phát biểu sau là đúng hay sai?

Câu 48: 1 điểm

a. Trong các pin điện hoá, tại cực âm xảy ra quá trình oxi hoá.

Câu 49: 1 điểm

b. Các pin nhiên liệu hoạt động dựa trên các phản ứng oxi hoá hoàn toàn các nhiên liệu.

Câu 50: 1 điểm

c. Phản ứng trong các pin nhiên liệu methanol-oxygen là phản ứng oxi hoá methanol bởi khí O2 thành fomaldehyde.

Câu 51: 1 điểm

d. Các acquy được sạc lại bằng cách nối cùng cực (âm với âm, dương với dương) của dòng điện một chiều.

Câu 52: 1 điểm

Cho biết: E Zn 2 + / Zn o = 0 , 763 V ; E Ag + / Ag 0 = + 0 , 799 V . Một pin điện hoá được tạo bởi hai cặp oxi hoá - khử là Zn2+/Zn{\rm{Z}}{{\rm{n}}^{2 + }}/{\rm{Zn}}Ag+/Ag.{\rm{A}}{{\rm{g}}^ + }/{\rm{Ag}}. Sức điện động chuẩn của pin là bao nhiêu milivolt (mV)({\rm{mV}}) ?

Câu 53: 1 điểm

Pin XYX - Y có sức điện động chuẩn là 1,10  V1,10\;{\rm{V}} với hai cặp oxi hoá - khử là X2+/X{{\rm{X}}^{2 + }}/{\rm{X}}Y2+/Y.{{\rm{Y}}^{2 + }}/{\rm{Y}}. Pin YZ{\rm{Y}} - {\rm{Z}} có sức điện động chuẩn là 0,82  V0,82\;{\rm{V}} với hai cặp oxi hoá - khử là Y2+/Y{{\rm{Y}}^{2 + }}/{\rm{Y}}Z2+/Z.{{\rm{Z}}^{2 + }}/{\rm{Z}}. Pin XZ{\rm{X}} - {\rm{Z}} (với hai cặp oxi hoá - khử là X2+/X{{\rm{X}}^{2 + }}/{\rm{X}}Z2+/Z{{\rm{Z}}^{2 + }}/{\rm{Z}} ) có sức điện động chuẩn là bao nhiêu volt (V)({\rm{V}}) ?

Câu 54: 1 điểm

Điện lượng (q) là một đại lượng đặc trưng cho lượng electron mà các điện cực trao đổi trong pin điện. Khi đó, điện lượng được xác định bởi biểu thức sau:

q={\rm{q}} = số mol electron ×F \times {\rm{F}} (F là 1 mol điện lượng, F=96485C/mol{\rm{F}} = 96485{\rm{C}}/{\rm{mol}} ).

Một pin điện hoá được cấu tạo như sau:

Thanh kẽm (Zn)({\rm{Zn}}) nhúng vào 100 mL dung dịch ZnSO40,1M.{\rm{ZnS}}{{\rm{O}}_4}0,1{\rm{M}}.

Thanh đồng (Cu)({\rm{Cu}}) nhúng vào 100 mL dung dịch CuSO40,1M.{\rm{CuS}}{{\rm{O}}_4}0,1{\rm{M}}.

Hai thanh kim loại được nối bằng dây dẫn với một thiết bị tiêu thụ điện và hai dung dịch nối với nhau bằng cầu muối. Phản ứng dừng lại khi Cu2+{\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }} trong dung dịch bị khử hết thành Cu. Điện lượng (tính theo C) mà pin đó đã sản sinh là bao nhiêu?

(Làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)

Câu 55: 1 điểm

Pin điện hoá XY{\rm{X}} - {\rm{Y}} được tạo bởi hai cặp oxi hoá - khử là X2+/X{{\rm{X}}^{2 + }}/{\rm{X}}Y2+/Y.{{\rm{Y}}^{2 + }}/{\rm{Y}}. Sức điện động chuẩn của pin là 1,10  V.1,10\;{\rm{V}}. Thế điện cực chuẩn của cặp X2+/X{{\rm{X}}^{2 + }}/{\rm{X}}0,76  V. - 0,76\;{\rm{V}}. Thế điện cực chuẩn (tính theo V) của cặp Y2+/Y{{\rm{Y}}^{2 + }}/{\rm{Y}} là bao nhiêu?

Câu 56: 1 điểm

Một loại pin Li-ion hoạt động dựa trên phản ứng:

LiC6(s)+CoO2(s)LiCoO2(s)+C6(s){\rm{Li}}{{\rm{C}}_6}(s) + {\rm{Co}}{{\rm{O}}_2}(s) \to {\rm{LiCo}}{{\rm{O}}_2}(s) + {{\rm{C}}_6}(s)

có sức điện động chuẩn là 3,80  V.3,80\;{\rm{V}}. Xác định điện năng (kWh)({\rm{kWh}}) lớn nhất mà pin đó có thể sản sinh khi chuyển hoá hết 10  molCoO2.10\;{\rm{molCo}}{{\rm{O}}_2}. Biết 1kWh=3,6106  J.1{\rm{kWh}} = 3,6 \cdot {10^6}\;{\rm{J}}.

(Làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)

Câu 57: 1 điểm

Dung lượng pin là khả năng lưu trữ điện tích của một viên pin, được xác định bởi điện lượng có thể chuyển từ anode sang cathode khi pin hoạt động. Một viên pin có dung lượng 4000 mAh thì số mmol electron có thể chuyển từ anode sang cathode là bao nhiêu? (Làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)

Cho biết: 1C=1  A.s;1  mol1{\rm{C}} = 1\;{\rm{A}}.{\rm{s}};1\;{\rm{mol}} electron có điện lượng là 96485 C.

Câu 58: 1 điểm

Một máy điện sử dụng các pin nhiên liệu để phát điện với nguyên liệu là khí hydrogen và có hiệu suất điện là 56 % (nghĩa là có 56 % năng lượng của phản ứng chuyển hoá thành điện năng). Mỗi ngày nhà máy sản xuất được 500 kWh. Tính khối lượng (theo kg) khí hydrogen tiêu thụ? (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười)

Cho biết: ΔfH2980(H2O(l))=285,84  kJmol1;1kWh=3,6.106  J;MH2=2  g/mol.\Delta {\rm{fH}}_{298}^0\left( {{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}(l)} \right) = - 285,84\;{\rm{kJ}} \cdot {\rm{mo}}{{\rm{l}}^{ - 1}};1{\rm{kWh}} = 3,{6.10^6}\;{\rm{J}};{{\rm{M}}_{{{\rm{H}}_2}}} = 2\;{\rm{g}}/{\rm{mol}}.

Câu 59: 1 điểm

Cho phản ứng: CH4(g)+2O2(g)CO2(g)+2H2O(l)ΔrH2980=880  kJ.{\rm{C}}{{\rm{H}}_4}(g) + 2{{\rm{O}}_2}(g) \to {\rm{C}}{{\rm{O}}_2}(g) + 2{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}(l)\quad {\Delta _{\rm{r}}}{\rm{H}}_{298}^0 = - 880\;{\rm{kJ}}.

Nhà máy phát điện sử dụng pin nhiên liệu methane với hiệu suất điện là 60%60\% (nghĩa là có 60%60\% năng lượng của phản ứng chuyển hoá thành điện năng). Nếu một khu dân cư tiêu thụ 10000 kWh mỗi ngày và sử dụng khí methane để phát điện thì khối lượng methane tiêu thụ hàng ngày là bao nhiêu kg? (Làm tròn kết quả đến hàng đơn vị) Cho biết: 1kWh=3,6106  J;MCH4=16  g/mol.1{\rm{kWh}} = 3,6 \cdot {10^6}\;{\rm{J}};{{\rm{M}}_{{\rm{C}}{{\rm{H}}_4}}} = 16\;{\rm{g}}/{\rm{mol}}.


Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Toán Chủ đề 4: Thống kê và xác suất có đáp ánTHPT Quốc giaToán

Tốt nghiệp THPT;Toán

149 câu hỏi 10 mã đề 1 giờ

184,667 lượt xem 99,421 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 17. Nguyên tố nhóm IA có đáp ánTHPT Quốc giaHoá học
Tài liệu ôn luyện trắc nghiệm môn Hóa học, bài 17 về "Nguyên tố nhóm IA". Chuyên đề này tập trung vào các kiến thức quan trọng như đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học, ứng dụng và vai trò của các kim loại kiềm. Tài liệu kèm đáp án chi tiết, giúp học sinh củng cố kiến thức lý thuyết và vận dụng tốt vào giải bài tập thực tế, chuẩn bị hiệu quả cho kỳ thi tốt nghiệp THPT.

1 giờ

337,480 lượt xem 181,720 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 8. Đại cương về Polymer có đáp ánTHPT Quốc giaHoá học
Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa học, bài 8 về "Đại cương về Polymer". Chuyên đề này cung cấp các câu hỏi trắc nghiệm đa dạng, giúp học sinh hiểu rõ về cấu trúc, tính chất và ứng dụng của polymer trong thực tế. Đáp án chi tiết đi kèm hỗ trợ học sinh tự học, củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.

1 giờ

292,123 lượt xem 157,297 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Toán Chủ đề 2: Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng có đáp ánTHPT Quốc giaToán

Tốt nghiệp THPT;Toán

113 câu hỏi 7 mã đề 1 giờ

157,937 lượt xem 85,029 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Toán Chủ đề 6: Hình học và đo lường trong không gian có đáp ánTHPT Quốc giaToán

Tốt nghiệp THPT;Toán

165 câu hỏi 6 mã đề 1 giờ

177,374 lượt xem 95,494 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 15. Tách kim loại và tái chế kim loại có đáp ánTHPT Quốc giaHoá học
Tài liệu ôn luyện trắc nghiệm môn Hóa học bài 15, tập trung vào chủ đề "Tách kim loại và tái chế kim loại". Kèm đáp án chi tiết giúp học sinh hiểu rõ kiến thức và rèn luyện kỹ năng làm bài thi.

1 giờ

291,590 lượt xem 157,010 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 1. Ester - lipid - chất béo có đáp ánTHPT Quốc giaHoá học
Tài liệu ôn luyện trắc nghiệm môn Hóa học, bài 1 về "Ester - lipid - chất béo". Cung cấp câu hỏi đa dạng kèm đáp án chi tiết, hỗ trợ học sinh chuẩn bị kỹ càng cho kỳ thi tốt nghiệp THPT.

1 giờ

305,812 lượt xem 164,668 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 9. Vật liệu polymer có đáp ánTHPT Quốc giaHoá học
Tài liệu ôn luyện trắc nghiệm môn Hóa học, bài 9 về "Vật liệu polymer". Cung cấp các câu hỏi trắc nghiệm kèm đáp án chi tiết, giúp học sinh hiểu rõ kiến thức và luyện tập kỹ năng giải bài.

1 giờ

318,500 lượt xem 171,500 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Toán Chủ đề 7: Cấp số cộng - cấp số nhân có đáp ánTHPT Quốc giaToán
Bộ câu hỏi trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Toán, tập trung vào chủ đề Cấp số cộng và cấp số nhân. Tài liệu bao gồm các bài tập kèm đáp án chi tiết, hỗ trợ học sinh nắm vững kiến thức và ôn luyện hiệu quả.

49 câu hỏi 4 mã đề 1 giờ

160,498 lượt xem 86,408 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 13. Cấu tạo và tính chất vật lí của kim loại có đáp ánTHPT Quốc giaHoá học
Ôn luyện trắc nghiệm thi tốt nghiệp THPT môn Hóa, bài 13 - Cấu tạo và tính chất vật lý của kim loại, có đáp án chi tiết.

36 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

305,829 lượt xem 164,675 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!