
Trắc Nghiệm Tổng Hợp Ôn Thi Tốt Nghiệp THPT Môn Hóa - Bài 18: Nguyên Tố Nhóm IIA (Có Đáp Án, Giải Thích)
Từ khoá: Ôn thi THPT Hóa học Nguyên tố nhóm IIA trắc nghiệm có đáp án có giải thích luyện thi kiểm tra kiến thức bài tập hóa học
Đề thi nằm trong bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Bộ Đề Thi Ôn Luyện THPT Quốc Gia Môn Hóa Học Các Trường (2018-2025) - Có Đáp Án Chi Tiết 🧪📘 Tuyển Tập Đề Thi Tham Khảo Các Môn THPT Quốc Gia 2025 🎯
Số câu hỏi: 26 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ
254,036 lượt xem 19,535 lượt làm bài
Xem trước nội dung:
Hang Sơn Đoòng tại tỉnh Quảng Bình, Việt Nam là hang động tự nhiên lớn nhất và có thạch nhũ đẹp nhất thế giới,... Thạch nhũ tăng kích thước với tốc độ 0,13 3 mm mỗi năm. Thạch nhũ trong hang động được tạo thành bởi phản ứng nào sau đây?
Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.
Để nhận biết bốn hợp chất không màu: và , người ta đốt từng mẫu hợp chất trên ngọn lửa đèn khí (không màu), dựa vào màu ngọn lửa để nhận biết mỗi hợp chất.
NaCl cháy cho ngọn lửa màu vàng.
CaCl2 cháy cho ngọn lửa màu đỏ cam.
SrCl2 cháy cho ngọn lửa màu tím.
BaCl2 cháy cho ngọn lửa màu lục.
Kim loại ở nhóm IA và IIA đều thuộc nguyên tố s, ở vị trí đứng đầu mỗi chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và đều có màu trắng ánh kim. Về tính chất, chúng cũng có một số điểm tương đối giống nhau.
Các kim loại nhóm IA và IIA đều có khối lượng riêng thấp và thuộc loại kim loại nhẹ.
Tính khử của kim loại nhóm IA mạnh hơn nhóm IIA ở cùng chu kì.
Một số kim loại nhóm IIA có tính chất vật lí biến đổi không theo xu hướng là do chúng không có cùng kiểu mạng tinh thể.
Trong tự nhiên, các nguyên tố nhóm IA và IIA chỉ tồn tại dưới dạng đơn chất.
Cho 2 mL dung dịch vào ống nghiệm (1) và 2 mL dung dịch vào ống nghiệm (2). Thêm từng giọt dung dịch vào mỗi ống, lắc đều và quan sát hiện tượng xảy ra.
Có thể dùng thí nghiệm để so sánh khả năng tạo kết tủa của CaSO4 và BaSO4.
Kết tủa ở ống (2) xuất hiện sớm hơn ống (1).
Độ tan của CaSO4 kém hơn BaSO4.
Cả CaSO4 và BaSO4 đều là chất không tan.
Tiến hành thí nghiệm sau:
Buớc 1. Cho lần lượt 2 mL mỗi dung dịch và vào các ống nghiệm tương ứng (1), (2) và (3).
Buớc 2. Thêm từ từ từng giọt 2 mL dung dịch vào ống (1) và (2).
Buớc 3. Thêm từ từ từng giọt 2 mL dung dịch vào ống (3).
Thí nghiệm ở bước (3) nhằm kiểm tra sự có mặt của ion SO42− trong dung dịch.
Kết tủa ở ống (2) xuất hiện sớm hơn và nhiều hơn ống (1).
Cả ba ống nghiệm đều có kết tủa màu trắng.
Kết tủa ở ống (3) nhiều hơn ống (2).
Giá trị biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng nhiệt phân muối carbonate của kim loại nhóm IIA (R) theo bảng sau:
Muối |
|
|
|
|
| 100,7 | 179,2 | 234,6 | 271,5 |
Trong các muối carbonate của kim loại nhóm IIA, BaCO3 có độ bền nhiệt nhất.
Phản ứng nhiệt phân muối carbonate của kim loại nhóm IIA theo phương trình tổng quát: RCO3(s) → RO(s) + CO2(g).
Sản phẩm ở dạng rắn thu được sau phản ứng nhiệt phân đều tan tốt trong nước tạo dung dịch hydroxide.
Giá trị ΔH298 tăng dần từ MgCO3 tới BaCO3 nên nhiệt độ phân hủy giảm dần từ MgCO3 tới BaCO3.
Giá trị biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng nhiệt phân muối nitrate của kim loại nhóm IIA (R) theo bảng sau:
Muối |
|
|
|
|
| 255,2 | 369,5 | 452,4 | 506,2 |
Độ bền nhiệt của các muối nitrate của kim loại nhóm IIA có xu hướng tăng dần từ Mg(NO3)2 tới Ba(NO3)2.
Dựa vào bảng giá trị biến thiên enthalpy chuẩn ở trên có thể dự đoán xu hướng biến đổi độ bền nhiệt của R(NO3)2.
Phản ứng nhiệt phân muối nitrate của kim loại nhóm IIA (R(NO3)2) là phản ứng oxi hóa - khử, trong đó vai trò oxi hóa là R2+.
Nhiệt độ phân hủy theo thứ tự sau: Mg(NO3)2 < Ca(NO3)2 < Sr(NO3)2 < Ba(NO3)2.
Thực hiện thí nghiệm của kim loại nhóm IIA (M) với nước, độ ở ) của các hydroxide tương ứng được ghi dưới bảng sau:
Kim loại M | Be | Mg | Ca | Sr | Ba |
Độ |
|
|
| 1,77 | 3,89 |
Hydroxide của Be có độ tan rất thấp.
Hydroxide của Mg có độ tan cao hơn Ca(OH)2
Hydroxide của Ca có độ tan trung bình
Hydroxide của Sr tan ít hơn Ba(OH)2
Cho các nhận định sau về kim loại thuộc nhóm IA và IIA:
Nhận định nào đúng khi nhận xét nguyên tử kim loại nhóm IIA với IA (ở cùng chu kì)?
(a) Là các nguyên tố họ s ;
(b) Có tính khử mạnh;
(c) Các nguyên tử kim loại nhóm IIA có bán kính lớn hơn nhóm IA;
(d) Các nguyên tử nhóm IIA có nhiệt nóng chảy và khối lượng riêng biến đổi không theo xu hướng rõ rệt như nhóm IA.
Ở , độ tan của trong nước là Trộn 50 mL dung dịch với 50 mL dung dịch , thu được lượng nhỏ kết tủa và 100 mL dung dịch. Bỏ qua sự thuỷ phân của các ion. Xác định % lượng đã kết tủa. (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười)
Độ tan của trong nước ở là nước. Dung dịch bão hoà có khối lượng riêng là Giá trị pH của dung dịch bão hoà là bao nhiêu? (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười)
Đề thi tương tự
10 mã đề 149 câu hỏi 1 giờ
184,74614,203
1 mã đề 30 câu hỏi 1 giờ
337,63025,960
1 mã đề 57 câu hỏi 1 giờ
292,20722,472
7 mã đề 113 câu hỏi 1 giờ
158,00112,147
6 mã đề 165 câu hỏi 1 giờ
177,45113,642
1 mã đề 28 câu hỏi 1 giờ
291,72122,430
1 mã đề 66 câu hỏi 1 giờ
305,88923,526
1 mã đề 20 câu hỏi 1 giờ
318,56824,500
4 mã đề 49 câu hỏi 1 giờ
160,55312,344
1 mã đề 28 câu hỏi 1 giờ
305,92023,526