thumbnail

Triết Học Mác-Lênin Phần 15 - Đề Trắc Nghiệm Có Đáp Án - Học Viện Kỹ Thuật Mật Mã KMA

Khám phá đề trắc nghiệm “Triết học Mác-Lênin phần 15” từ Học viện Kỹ thuật Mật mã KMA. Đề thi bao gồm các câu hỏi lý thuyết trọng tâm về tư tưởng triết học Mác-Lênin kèm đáp án chi tiết, giúp sinh viên nắm vững kiến thức cốt lõi và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho việc ôn tập và kiểm tra môn Triết học. Thi thử online miễn phí, hiệu quả và tiện lợi.

Từ khoá: triết học Mác-Lêninphần 15 triết họcđề trắc nghiệm triết họcHọc viện Kỹ thuật Mật mã KMAôn thi triết họcđề thi triết học Mác-Lêninkiểm tra triết họctriết học Mác-Lênin có đáp ánthi thử triết học

Số câu hỏi: 25 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ

16,590 lượt xem 1,271 lượt làm bài


Bạn chưa làm đề thi này!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.4 điểm
“Dân tộc là toàn bộ nhân dân một nước, là quốc gia – dân tộc” là nghĩa nào của khái niệm dân tộc?
A.  
Nghĩa rộng
B.  
Nghĩa hẹp
Câu 2: 0.4 điểm
“Dân tộc là bộ phận của quốc gia, là cộng đồng xã hội, là tộc người” là nghĩa nào của khái niệm dân tộc?
A.  
Nghĩa rộng
B.  
Nghĩa hẹp
Câu 3: 0.4 điểm
Xu hướng thứ nhất của sự phát triển dân tộc là:
A.  
Các dân tộc muốn tách ra để thành lập các quốc gia dân tộc độc lập
B.  
Các dân tộc muốn liên hiệp lại với nhau.
Câu 4: 0.4 điểm
Đây là hình thức cộng đồng người hình thành khi xã hội có sự phân chia thành giai cấp
A.  
Thị tộc
B.  
Bộ lạc
C.  
Bộ tộc.
D.  
Dân tộc
Câu 5: 0.4 điểm
Sự phát triển của lịch sử xã hội, thứ tự sự phát triển các hình thức cộng đồng người là:
A.  
Bộ lạc – Bộ tộc – Thị tộc – Dân tộc
B.  
Bộ tộc – Thị tộc – Bộ lạc - Dân tộc
C.  
Thị tộc – Bộ lạc – Bộ tộc - Dân tộc
D.  
Thị tộc – Bộ lạc – Liên minh thị tộc - Bộ tộc - Dân tộc.
Câu 6: 0.4 điểm
Đâu không phải đặc trưng của dân tộc
A.  
Cộng đồng người ổn định trên một lãnh thổ thống nhất
B.  
Cộng đồng người có quan hệ huyết thống
C.  
Cộng đồng người thống nhất về kinh tế
D.  
Cộng đồng người thống nhất về ngôn ngữ
Câu 7: 0.4 điểm
Đặc thù của sự hình thành dân tộc Việt Nam gắn liền với:
A.  
Nhu cầu dựng nước và giữ nước.
B.  
Quá trình đấu tranh chống giặc ngoại xâm
C.  
Cải tạo thiên nhiên, bảo vệ nền văn hóa dân tộc.
D.  
Cả a,b,c
Câu 8: 0.4 điểm
Trong một thời đại lịch sử, mỗi dân tộc đều do một giai cấp làm đại diện quy định tính chất dân tộc, đó là:
A.  
Giai cấp tư sản
B.  
Giai cấp công nhân
C.  
Giai cấp thống trị
D.  
Giai cấp bị trị.
Câu 9: 0.4 điểm
Mối quan hệ giữa giai cấp và dân tộc
A.  
Dân tộc quyết định giai cấp
B.  
Giai cấp quyết định dân tộc.
C.  
Dân tộc và giai cấp tồn tại độc lập với nhau.
D.  
Cả a,b,c đêu đúng.
Câu 10: 0.4 điểm
Quan hệ giai cấp, dân tộc và nhân loại
A.  
Có mối quan hệ biện chứng với nhau
B.  
Có mối quan hệ phụ thuộc vào nhau.
C.  
Cả a,b đúng
D.  
Cả a,b sai
Câu 11: 0.4 điểm
Quan hệ nào sau đây giữ vai trò chi phối trong các quan hệ thuộc lĩnh vực xã hội:
A.  
Quan hệ gia đình.
B.  
Quan hệ giai cấp.
C.  
Quan hệ dân tộc.
D.  
Cả a và b
Câu 12: 0.4 điểm
Đáp án nào sau đây nêu đúng nhất bản chất của Nhà nước:
A.  
Cơ quan phúc lợi chung của toàn xã hội.
B.  
Công cụ thống trị áp bức của giai cấp thống trị đối với toàn xã hội.
C.  
Là cơ quan quyền lực của giai cấp.
D.  
Là bộ máy quản lý xã hội.
Câu 13: 0.4 điểm
Theo quy luật, nhà nước là công cụ của giai cấp mạnh nhất, đó là:
A.  
Giai cấp đông đảo nhất trong xã hội.
B.  
Giai cấp thống trị về kinh tế.
C.  
Giai cấp tiến bộ đại diện cho xã hội tương lai.
D.  
Giai cấp thống trị về chính trị.
Câu 14: 0.4 điểm
Sự ra đời và tồn tại của nhà nước:
A.  
Là nguyện vọng của giai cấp thống trị.
B.  
Là nguyện vọng của mỗi quốc gia dân tộc
C.  
Là một tất yếu khách quan do nguyên nhân kinh tế
D.  
Là do sự phát triển của xã hội
Câu 15: 0.4 điểm
Đáp án nào sau đây nêu đúng nhất bản chất của Nhà nước:
A.  
Cơ quan phúc lợi chung của toàn xã hội
B.  
Công cụ thống trị áp bức của giai cấp thống trị đối với toàn xã hội, cơ quan trọng tỡi phân xử, hòa giải các xung đột xã hội.
C.  
Là cơ quan quyền lực của giai cấp
D.  
Là bộ máy quản lý xã hội
Câu 16: 0.4 điểm
Thực hiện đường lối đối nội nhằm duy trì trật tự xã hội thông qua các chính sách như: chính sách xã hội, luật pháp, cơ quan truyền thông, văn hóa, giáo dục…Đây là chức năng nào của nhà nước?
A.  
Chức năng xã hội
B.  
Chức năng giai cấp
C.  
Chức năng đối nội
D.  
Chức năng đối ngoại.
Câu 17: 0.4 điểm
Đâu không phải là đặc trưng của nhà nước
A.  
Nhà nước quản lý cư dân trên một vùng lãnh thổ nhất định
B.  
Nhà nước có cơ quan quyền lực chuyên nghiệp mang tính cưỡng chế đối với mọi thành viên trong xã hội.
C.  
Nhà nước là công cụ thống trị của giai cấp thống trị
D.  
Nhà nước có hệ thống thuế khóa để nuôi bộ máy chính quyền.
Câu 18: 0.4 điểm
Đâu không phải là chức năng của nhà nước
A.  
Nhà nước là công cụ thống trị của giai cấp thống trị.
B.  
Nhà nước có cơ quan quyền lực chuyên nghiệp mang tính cưỡng chế đối với mọi thành viên trong xã hội.
C.  
Nhà nước triển khai thực hiện chính sách đối ngoại nhằm giải quyết mối quan hệ với các nhà nước khác.
D.  
Nhà nước quản lý về mặt xã hội, điều hành các công việc chung của xã hội
Câu 19: 0.4 điểm
Trong lịch sử đã từng tồn tại mấy kiểu nhà nước
A.  
Hai kiểu nhà nước
B.  
Ba kiểu nhà nước
C.  
Bốn kiểu nhà nước
D.  
Năm kiểu nhà nước
Câu 20: 0.4 điểm
Xét về bản chất nhà nước vô sản là nhà nước của giai cấp nào?
A.  
Giai cấp công nhân
B.  
Giai cấp nông dân
C.  
Tầng lớp trí thức.
D.  
Tầng lớp tiểu tư sản.
Câu 21: 0.4 điểm
Nguyên nhân sâu xa nhất của cách mạng xã hội là:
A.  
Nguyên nhân chính trị.
B.  
Nguyên nhân kinh tế.
C.  
Nguyên nhân tư tưởng.
D.  
Nguyên nhân tâm lý.
Câu 22: 0.4 điểm
Vai trò của cách mạng xã hội đối với tiến hóa xã hội:
A.  
Cách mạng xã hội mở đường cho quá trình tiến hoá xã hội lên giai đoạn cao hơn.
B.  
Cách mạng xã hội làm gián đoạn quá trình tiến hoá xã hội.
C.  
Cách mạng xã hội không có quan hệ với tiến hoá xã hội.
D.  
Cách mạng xã hội phủ định tiến hoá xã hội.
Câu 23: 0.4 điểm
Thực chất của cách mạng xã hội là:
A.  
Thay đổi thể chế chính trị này bằng thể chế chính trị khác.
B.  
Thay đổi thể chế kinh tế này bằng thể chế kinh tế khác.
C.  
Thay đổi hình thái kinh tế – xã hội thấp lên hình thái kinh tế – xã hội cao hơn.
D.  
Thay đổi chế độ xã hội.
Câu 24: 0.4 điểm
Xét đến cùng, vai trò của cách mạng xã hội là:
A.  
Phá bỏ xã hội cũ lạc hậu.
B.  
Giải phóng lực lượng sản xuất.
C.  
Đưa giai cấp tiến bộ lên địa vị thống trị.
D.  
Lật đổ chính quyền của giai cấp thống trị
Câu 25: 0.4 điểm
Muốn cho cách mạng xã hội nổ ra và giành thắng lợi, ngoài tình thế cách mạng thì cần phải có:
A.  
Nhân tố chủ quan.
B.  
Sự chín muồi của nhân tố chủ quan và sự kết hợp đúng đắn nhân tố chủ quan và
C.  
điều kiện khách quan.
D.  
Tính tích cực và sự giác ngộ của quần chúng
E.  
Sự khủng hoảng xã hội

Đề thi tương tự

Đề Thi Triết Học Mác - Lênin Phần 20 - Học Viện Kỹ Thuật Mật Mã (KMA) - Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳngTriết học

1 mã đề 26 câu hỏi 45 phút

47,4703,646

Đề Thi Trắc Nghiệm Triết Học Mác - Lênin Phần 8 – Học Viện Ngoại Giao (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngTriết học

1 mã đề 15 câu hỏi 20 phút

28,0692,152

Đề thi trắc nghiệm Triết học Mác - Lênin Phần 3 - Học viện Ngoại giaoĐại học - Cao đẳngTriết học

3 mã đề 53 câu hỏi 1 giờ

28,4222,184

Đề Thi Trắc Nghiệm Triết Học Mác-Lênin Phần 3 - Đề 174 - Đại Học Đông Á (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngTriết học

1 mã đề 30 câu hỏi 40 phút

86,4486,648