thumbnail

Triết Học Mác-Lênin Phần 10 - Đề Trắc Nghiệm Có Đáp Án - Học Viện Kỹ Thuật Mật Mã KMA

Ôn luyện với đề trắc nghiệm “Triết học Mác-Lênin phần 10” từ Học viện Kỹ thuật Mật mã KMA. Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, các vấn đề lý luận chính trị - xã hội, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức triết học và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên ngành khoa học xã hội. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

Từ khoá: triết học Mác-Lênin, phần 10, đề thi triết học có đáp án, Học viện Kỹ thuật Mật mã, KMA, ôn thi triết học, trắc nghiệm triết học Mác-Lênin, thi thử triết học, đề thi triết học​

Thời gian làm bài: 1 giờ


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!




Câu 1: 0.4 điểm
Câu ca dao: ”Một cây làm chẳng nên non; Ba cây chụm lại nên hòn núi cao” thể hiện nội dung quy luật nào của phép biện chứng duy vật?
A.  
Quy luật mâu thuẫn.
B.  
Quy luật phủ định của phủ định.
C.  
Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại.
Câu 2: 0.4 điểm
Trong hoạt động thực tiễn, sai lầm của sự chủ quan, nóng vội là do không tôn trọng quy luật nào?
A.  
Quy luật mâu thuẫn.
B.  
Quy luật phủ định của phủ định.
C.  
Quy luật lượng - chất.
Câu 3: 0.4 điểm
Lênin nói quy luật mâu thẫn có vị trí như thế nào trong phép biện chứng duy vật?
A.  
Là hạt nhân của phép biện chứng duy vật, vạch ra nguồn gốc bên trong của sự vận động và phát triển.
B.  
Vạch ra xu hướng của sự phát triển.
C.  
Vạch ra cách thức của sự phát triển.
Câu 4: 0.4 điểm
Trong lý luận về mâu thuẫn, người ta gọi hai cực dương và âm của thanh nam châm là gì?
A.  
Hai mặt.
B.  
Hai thuộc tính.
C.  
Hai mặt đối lập
D.  
Hai yếu tố.
Câu 5: 0.4 điểm
Trong lý luận về mâu thuẫn, người ta gọi quá trình đồng hoá và dị hoá trong cơ thể sống là gì?
A.  
Những thuộc tính.
B.  
Những sự vật.
C.  
Hai yếu tố.
D.  
Hai mặt đối lập.
Câu 6: 0.4 điểm
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai?
A.  
Mặt đối lập là những mặt có đặc điểm trái ngược nhau.
B.  
Mặt đối lập tồn tại khách quan trong các sự vật.
C.  
Mặt đối lập không nhất thiết phải gắn liền với sự vật.
D.  
Mặt đối lập là vốn có của các sự vật, hiện tượng.
Câu 7: 0.4 điểm
Theo quan điểm của CNDVBC, các mặt đối lập do đâu mà có?
A.  
Do ý thức cảm giác của con người tạo ra.
B.  
Do ý niệm tuyệt đối sinh ra.
C.  
Vốn có của thế giới vật chất, không do ai sinh ra.
Câu 8: 0.4 điểm
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai?
A.  
Các mặt đối lập nằm trong sự liên hệ với nhau, không có mặt đối lập nào tồn tại biệt lập.
B.  
Không phải lúc nào các mặt đối lập cũng liên hệ với nhau.
C.  
Các mặt đối lập liên hệ, tác động qua lại với nhau một cách khách quan.
Câu 9: 0.4 điểm
Luận điểm nào sau đây là sai?
A.  
Hai mặt đối lập biện chứng của sự vật liên hệ với nhau tạo thành mâu thuẫn biện chứng.
B.  
Ghép hai mặt đối lập lại với nhau là được mâu thuẫn biện chứng.
C.  
Không phải ghép bất kỳ hai mặt đối lập lại với nhau là được mâu thuẫn biện chứng.
D.  
Các mặt đối lập liên hệ, tác động qua lại với nhau một cách khách quan
Câu 10: 0.4 điểm
Hai mặt đối lập ràng buộc nhau, tạo tiền đề tồn tại cho nhau triết học gọi là gì?
A.  
Sự đấu tranh của hai mặt đối lập.
B.  
Sự thống nhất của hai mặt đối lập.
C.  
Sự chuyển hoá của hai mặt đối lập.
D.  
Không có đáp án đúng.
Câu 11: 0.4 điểm
Theo quan điểm của CNDVBC sự thống nhất của các mặt đối lập có những biểu hiện gì?
A.  
Sự cùng tồn tại, nương tựa nhau.
B.  
Sự đồng nhất, có những điểm chung giữa hai mặt đối lập.
C.  
Sự tác động ngang bằng nhau.
D.  
Gồm a, b và c.
Câu 12: 0.4 điểm
Sự tác động theo xu hướng nào thì được gọi là sự đấu tranh của các mặt đối lập?
A.  
Ràng buộc nhau.
B.  
Nương tựa nhau.
C.  
Phủ định, bài trừ nhau.
Câu 13: 0.4 điểm
Lập trường triết học nào cho rằng mâu thuẫn tồn tại là do tư duy, ý thức của con người quyết định?
A.  
Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
B.  
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
C.  
Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
D.  
Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Câu 14: 0.4 điểm
Quan điểm triết học nào cho rằng mâu thuẫn và quy luật mâu thuẫn là sự vận động của ý niệm tuyệt đối?
A.  
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
B.  
Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
C.  
Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Câu 15: 0.4 điểm
Quan điểm nào sau đây là của CNDVBC?
A.  
Mâu thuẫn tồn tại khách quan trong mọi sự vật, hiện tượng, quá trình của tự nhiên, xã hội và tư duy.
B.  
Mâu thuẫn chỉ tồn tại trong tư duy.
C.  
Mâu thuẫn chỉ tồn tại trong một số hiện tượng.
Câu 16: 0.4 điểm
Trong mâu thuẫn biện chứng các mặt đối lập quan hệ với nhau như thế nào?
A.  
Chỉ thống nhất với nhau.
B.  
Chỉ có mặt đấu tranh với nhau.
C.  
Vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau.
Câu 17: 0.4 điểm
Trong hai xu hướng tác động của của các mặt đối lập xu hướng nào quy định sự ổn định tương đối của sự vật?
A.  
Thống nhất của các mặt đối lập.
B.  
Đấu tranh của các mặt đối lập.
C.  
Cả a và b.
Câu 18: 0.4 điểm
Trong hai xu hướng tác động của các mặt đối lập xu hướng nào quy định sự biến đổi thường xuyên của sự vật?
A.  
Thống nhất của các mặt đối lập.
B.  
Đấu tranh của các mặt đối lập.
C.  
Cả a và b.
Câu 19: 0.4 điểm
Theo quan điểm của CNDVBC luận điểm nào sau đây là sai?
A.  
Trong mâu thuẫn biện chứng thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là không thể tách rời nhau.
B.  
Sự vận động và phát triển của sự vật chỉ do một mình sự đấu tranh của các mặt đối lập quyết định.
C.  
Sự vận động và phát triển của sự vật là do sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập quyết định.
Câu 20: 0.4 điểm
Mâu thuẫn quy định bản chất của sự vật, thay đổi cùng với sự thay đổi căn bản về chất của sự vật, được gọi là mâu thuẫn gì?
A.  
Mâu thuẫn chủ yếu.
B.  
Mâu thuẫn bên trong.
C.  
Mâu thuẫn cơ bản.
Câu 21: 0.4 điểm
Mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở một giai đoạn phát triển nhất định của sự vật, chi phối các mâu thuẫn khác trong giai đoạn đó được gọi là mâu thuẫn gì?
A.  
Mâu thuẫn cơ bản.
B.  
Mâu thuẫn thứ yếu.
C.  
Mâu thuẫn chủ yếu.
D.  
Mâu thuẫn đối kháng.
Câu 22: 0.4 điểm
Luận điểm nào thể hiện quan điểm siêu hình trong các luận điểm sau?
A.  
Sự phân biệt giữa mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài chỉ là tương đối.
B.  
Giải quyết mâu thuẫn bên trong liên hệ chặt chẽ với việc giải quyết mâu thuẫn bên ngoài.
C.  
Giải quyết mâu thuẫn bên trong không quan hệ với việc giải quyết mâu thuẫn bên ngoài.
Câu 23: 0.4 điểm
Mâu thuẫn đối kháng tồn tại ở đâu?
A.  
Trong cả tự nhiên, xã hội và tư duy.
B.  
Trong mọi xã hội.
C.  
Trong xã hội có giai cấp đối kháng.
Câu 24: 0.4 điểm
Trong xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX, mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp chủ nghĩa duy vật biện chứng gọi là:
A.  
Mâu thuẫn bên ngoài.
B.  
Mâu thuẫn cơ bản
C.  
Mâu thuẫn không đối kháng.
D.  
Mâu thuẫn chủ yếu.
Câu 25: 0.4 điểm
Trong xã hội phong kiến, mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân và giai cấp địa chủ, chủ nghĩa duy vật biện chứng gọi là:
A.  
Mâu thuẫn chủ yếu.
B.  
Mâu thuẫn đối kháng.
C.  
Mâu thuẫn bên ngoài.
D.  
Mâu thuẫn không đối kháng

Tổng điểm

10

Danh sách câu hỏi

Phần 1

12345678910111213141516171819202122232425

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Triết Học Mác-Lênin Phần 15 - Đề Trắc Nghiệm Có Đáp Án - Học Viện Kỹ Thuật Mật Mã KMAĐại học - Cao đẳngTriết học

Khám phá đề trắc nghiệm “Triết học Mác-Lênin phần 15” từ Học viện Kỹ thuật Mật mã KMA. Đề thi bao gồm các câu hỏi lý thuyết trọng tâm về tư tưởng triết học Mác-Lênin kèm đáp án chi tiết, giúp sinh viên nắm vững kiến thức cốt lõi và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho việc ôn tập và kiểm tra môn Triết học. Thi thử online miễn phí, hiệu quả và tiện lợi.

1 mã đề 25 câu hỏi 1 giờ

16,388 lượt xem 8,820 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Triết học Mac-Lenin phần 6 - Học viện Kỹ thuật mật mã KMATriết học
EDQ #86539

1 mã đề 25 câu hỏi 1 giờ

89,787 lượt xem 48,342 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Triết học mác lênin phần 6Triết học
EDQ #75302

1 mã đề 28 câu hỏi 1 giờ

88,331 lượt xem 47,558 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Triết Học Mác - Lênin Phần 20 - Học Viện Kỹ Thuật Mật Mã (KMA) - Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳngTriết học

Ôn luyện với đề thi Triết Học Mác - Lênin phần 20 tại Học viện Kỹ thuật Mật mã (KMA). Đề thi bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm và lý thuyết tập trung vào các nội dung cơ bản như duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, kinh tế chính trị và chủ nghĩa xã hội khoa học. Đề thi có đáp án chi tiết, giúp sinh viên nắm vững kiến thức triết học và chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới.

1 mã đề 26 câu hỏi 45 phút

47,368 lượt xem 25,501 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Triết Học Mác - Lênin Phần 8 – Học Viện Ngoại Giao (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngTriết học

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Triết học Mác - Lênin phần 8 từ Học viện Ngoại Giao. Đề thi bao gồm các câu hỏi về những nguyên lý cơ bản của Triết học Mác - Lênin, tập trung vào các vấn đề về nhận thức luận, phép biện chứng duy vật, và sự phát triển xã hội, kèm theo đáp án chi tiết. Đây là tài liệu hữu ích giúp sinh viên củng cố kiến thức lý luận và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi.

1 mã đề 15 câu hỏi 20 phút

27,960 lượt xem 15,050 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Triết Học Mác - Lênin Phần 2 Online – Học Viện Ngoại Giao (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngTriết học

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Triết học Mác - Lênin phần 2 từ Học viện Ngoại Giao. Đề thi bao gồm các câu hỏi về những nguyên lý cơ bản của Triết học Mác - Lênin, tập trung vào các vấn đề về vật chất, ý thức, và phép biện chứng duy vật, kèm theo đáp án chi tiết. Đây là tài liệu hữu ích giúp sinh viên củng cố kiến thức lý luận và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi.

1 mã đề 40 câu hỏi 1 giờ

22,752 lượt xem 12,238 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Triết Học Mác - Lênin Phần 4 – Học Viện Ngoại Giao (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngTriết học

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Triết học Mác - Lênin phần 4 từ Học viện Ngoại Giao. Đề thi bao gồm các câu hỏi về lý thuyết hình thái kinh tế - xã hội, phương pháp luận lịch sử duy vật, và mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Kèm theo đáp án chi tiết, giúp sinh viên củng cố kiến thức lý luận và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi.

1 mã đề 31 câu hỏi 1 giờ

14,001 lượt xem 7,532 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Triết Học Mác - Lênin Phần 9 – Học Viện Kỹ Thuật Mật Mã (KMA) (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngTriết học

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Triết học Mác - Lênin phần 9 từ Học Viện Kỹ Thuật Mật Mã (KMA). Đề thi bao gồm các câu hỏi về các nguyên lý, quy luật trong tư duy biện chứng duy vật, lý luận về vai trò của con người trong lịch sử và xã hội, kèm theo đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi.

1 mã đề 25 câu hỏi 40 phút

47,983 lượt xem 25,830 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Triết Học Mác - Lênin Phần 1 – Học Viện Kỹ Thuật Mật Mã (KMA) (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngTriết học

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Triết học Mác - Lênin phần 1 từ Học Viện Kỹ Thuật Mật Mã (KMA). Đề thi bao gồm các câu hỏi về những nguyên lý cơ bản của Triết học Mác - Lênin, bao gồm phép biện chứng duy vật, chủ nghĩa duy vật lịch sử, kèm theo đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

 

1 mã đề 25 câu hỏi 30 phút

39,893 lượt xem 21,476 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!