thumbnail

Đề thi trắc nghiệm môn Vật liệu điện (EPU) - Đại học Điện lực (Có Đáp Án, Giải Thích)

Khám phá đề thi trắc nghiệm môn Vật liệu điện dành cho sinh viên Đại học Điện Lực (EPU). Bộ đề bao gồm các câu hỏi về đặc tính, phân loại, ứng dụng của vật liệu điện trong ngành kỹ thuật điện. Đáp án kèm giải thích chi tiết giúp sinh viên hiểu rõ hơn về các nguyên tắc và ứng dụng thực tế của vật liệu điện, hỗ trợ hiệu quả cho việc ôn tập và chuẩn bị kỳ thi.

Từ khoá: Vật liệu điện trắc nghiệm Đại học Điện Lực EPU có đáp án có giải thích ôn tập kiểm tra kiến thức sinh viên kỹ thuật điện

Số câu hỏi: 171 câuSố mã đề: 7 đềThời gian: 1 giờ

42,389 lượt xem 3,252 lượt làm bài


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Mã đề 1!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.4 điểm
Các yếu tố ảnh hưởng tới điện áp phóng điện trong chất lỏng ?
A.  
Lý thuyết do nhiệt và lý thuyết phân vùng năng lượng nhiệt độ, tạp chất, thời gian tác dụng, điện phân
B.  
Lý thuyết do nhiệt và lý thuyết phân vùng năng lượng nhiệt độ, tạp chất, thời gian tác dụng, cường độ
C.  
Lý thuyết do nhiệt và lý thuyết phân vùng năng lượng nhiệt độ, tạp chất, thời gian tác dụng, áp suất.
Câu 2: 0.4 điểm
Công thức của điện trở suất khối ?
A.  
Pv=h/Rv
B.  
Pv=Rvxh
C.  
Pv=Rv.S/h
Câu 3: 0.4 điểm
Tìm công thức của điện tích Q của 1 tụ điện ?
A.  
Q = C.Uo= Qo + Q’
B.  
Q = C.U= Qo/Uo + Q’
C.  
Q = C.U= Qo + Q’
D.  
Q = C.U/Uo= Qo + Q’
Câu 4: 0.4 điểm
Dạng ion hoá nào là yếu tố cơ bản của quá trình phóng điện chất khí?
A.  
Ion hoá nhiệt
B.  
Ion hoá quang
C.  
Ion hoá va chạm
D.  
Ion hoá bề mặt
Câu 5: 0.4 điểm
Định nghĩ sự phóng điện trong chất khí ?
A.  
Chất khí sẽ mất dần tính chất cách điện (bị chọc thủng) trở thành dòng Plasma có mật độ điện tích và cường độ lớn.
B.  
Chất khí sẽ giữ nguyên tính chất cách điện (bị chọc thủng) trở thành dòng Plasma có mật độ điện tích và cường độ lớn.
C.  
Chất khí sẽ mất dần tính chất dẫn điện (bị chọc thủng) trở thành dòng Plasma có mật độ điện tích và cường độ lớn.
Câu 6: 0.4 điểm
Nếu đặt điện áp 1 chiều vào điện môi thì dòng điện phân cực có đặc điểm gì?
A.  
Dòng điện phân cực chỉ tồn tại trong một thời gian quá trình quá độ khi đóng hay cắt mạch điện.
B.  
Dòng điện phân cực không tồn tại trong quá trình đóng cắt
C.  
Dòng điện phân cực tồn tại mãi mãi khi đóng điện
Câu 7: 0.4 điểm
Năng lượng ion hóa nguyên tử là gì ?
A.  
Là năng lượng cần thiết để tách một điện tử ở nguyên tử
B.  
Là năng lượng cần thiết để tách một điện tử ở phân tử
C.  
Là năng lượng cần thiết để tách một điện tử từ nguyên tử hay phân tử đó
Câu 8: 0.4 điểm
Không khí là cách điện thể khí thường được sử dụng phổ biến cho?
A.  
Đường dây tải điệntrong tòa nhà
B.  
Đường dây tải điện dưới đất
C.  
Đường dây tải điện trên không
Câu 9: 0.4 điểm
So sánh khả năng dẫn điện của 1 số kim loại dẫn điện tốt nhất.
A.  
Bạc < Đồng < Vàng < Nhôm
B.  
Bạc > Đồng>Vàng>Nhôm
C.  
Bạc = Đồng < Vàng < Nhôm
Câu 10: 0.4 điểm
Độ lớn của vùng trống
A.  
ĐM≥1,5 ; VD≤0,2 ; 0,2≤BD≤1,5
B.  
ĐM≤1,5 ; VD≤0,2 ; 0,2≤BD≤1,5
C.  
ĐM≥1,5 ; VD≥0,2 ; 0,2≤BD≤1,5
D.  
ĐM≤1,5 ; VD≥0,2 ; 0,2≤BD≤1,5
Câu 11: 0.4 điểm
Lý thuyết nào giải thích hiện tượng phóng điện trong điện môi lỏng ?
A.  
Do nhiệt, do điện thuần tuý, do tạp chất
B.  
Do nhiệt, do ion hoá, do điện thuần tuý
C.  
Do ion hoá, do điện thuần tuý, do tạp chất
D.  
Do nhiệt, do ion hoá, do tạp chất
Câu 12: 0.4 điểm
Hằng số điện môi chất lỏng cực tính và chất lỏng trung tính có quan hệ gì ?
A.  
(chất lỏng cực tính phân cực mạnh hơn chất lỏng trung tính)
B.  
(chất lỏng trung tính phân cực mạnh hơn chất lỏng cực tính)
C.  
(chất lỏng cực tính phân cực yếu hơn chất lỏng trung tính)
Câu 13: 0.4 điểm
Sự phóng điện trong chất khí chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào?
A.  
Áp suất chất khí, khoảng cách giữa 2 điện cực, công suất nguồn, thời gian tác dụng, tổn hao điện áp
B.  
Áp suất chất khí, khoảng cách giữa 2 điện cực, công suất nguồn, thời gian tác dụng
C.  
Áp suất chất khí, khoảng cách giữa 2 điện cực, công suất nguồn, thời gian tác dụng, từ trường
Câu 14: 0.4 điểm
Giai đoạn tiếp theo của phóng điện tia lửa khi có công suất nguồn lớn và tác dụng trong thời gian dài
A.  
Phóng điện vầng quang
B.  
Phóng điện duy trì
C.  
Phóng điện tỏa sáng
D.  
Phóng điện hồ quang
Câu 15: 0.4 điểm
Dạng tổn hao điện môi do phân cực được gây nên bởi
A.  
Các điện tích và điện tử tự do có trong điện môi
B.  
Sự ion hóa
C.  
Sự phá hủy chuyển động nhiệt của các phần tử dưới tác động của cường độ điện trường
D.  
Sự ion hóa bề mặt điện môi
Câu 16: 0.4 điểm
Đường đặc tính V-a của chất lỏng có chứa tạp chất và chất lỏng sạch có quan hệ như thế nào?
A.  
Đường đặc tính chất lỏng sạch ở dưới, dẫn điện kém hơn
B.  
Đường đặc tính chat lỏng sạch ở giữa, dẫn điện kém hơn
C.  
Đường đặc tính chat lỏng sạch ở trên, dẫn điện kém hơn
Câu 17: 0.4 điểm
Nêu một số chất thuộc VLBD ?
A.  
cácbon(than), gécmani(Gi), silic(Si), sêlen(Se), đồng(Cu)
B.  
cácbon(than), gécmani(Gi), silic(Si), sêlen(Se)
C.  
cácbon(than), gécmani(Gi), silic(Si), sêlen(Se), nhôm(al)
Câu 18: 0.4 điểm
Tổn hao điện môi do dòng điện rò gây nên bởi
A.  
Sự phân cực chậm của điện môi
B.  
Chuyển động nhiệt của các phân tử
C.  
Dòng chuyển dời có hướng của các điện tích và điện tử tự do trong điện môi dưới sự tác dụng của điện trường
D.  
Sự phân cực của điện môi
Câu 19: 0.4 điểm
Nêu đơn vị điện trở suất mặt ?
A.  
kg
B.  
cm
C.  
Mva
D.  
ohm
Câu 20: 0.4 điểm
Phóng điện trong điện môi lỏng do sự phát nóng cục bộ và sự sôi cục bộ ở bên trong chất lỏng được giải thích bằng lý thuyết nào?
A.  
Lý thuyết do nhiệt,thuần túy
B.  
Lý thuyết do nhiệt,ion hóa
C.  
Lý thuyết do nhiệt
Câu 21: 0.4 điểm
Trong sơ đồ thay thế tổng quát tính toán tổn hao điện môi thì
A.  
Nhánh có điện dung Ccd đặc trưng cho sự tiêu hao năng lượng trong điện môi
B.  
Nhánh có điện dung Ccd đặc trưng cho sự phân cực tức thời
C.  
Nhánh có điện dung Ccd đặc trưng cho dòng điện rò
D.  
Nhánh có điện dung Ccd đặc trưng cho sự phân cực chậm
Câu 22: 0.4 điểm
Các cách ion hóa bề mặt ?Xảy ra trên bề mặt kim loại
A.  
-Nung nóng âm cực
B.  
-Bắn phá bề mặt âm cực bằng các phân tử có động năng lớn
C.  
-Dùng sóng ngắn chiếu lên điện cực
D.  
-Tác dụng bằng điện trường cực mạnh hay còn gọi là bức xạ nguội, thường xảy ra khi cường độ điện trường 1000 kV/cm
E.  
-Tất cả đáp án trên
Câu 23: 0.4 điểm
Nhánh có 1 R đặc trưng cho dòng điện gì ?
A.  
dđ hấp thụ
B.  
dd rò
C.  
dđ phân cực
Câu 24: 0.4 điểm
Nêu đơn vị điện trở suất khối ?
A.  
(Ohm.cm)
B.  
w
C.  
a
D.  
s
Câu 25: 0.4 điểm
Khi đặt 1 khối điện môi vào trong điện trường thì trong khối điện môi sẽ xuất hiện dòng điện. Dòng điện này có đặc điểm gì
A.  
Dòng điện giảm theo thời gian
B.  
Dòng điện tăng theo thời gian
C.  
Dòng điện biến đổi theo thời gian, có dạng đồ thị phụ thuộc loại điện áp đặt
D.  
Dòng điện không đổi

Đề thi tương tự

Trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật Lý Chủ đề 7: Khí lý tưởng có đáp ánTHPT Quốc giaVật lý

1 mã đề 20 câu hỏi 1 giờ

318,55524,498

Trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật Lý Chủ đề 6: Vật Lý Nhiệt có đáp ánTHPT Quốc giaVật lý

1 mã đề 23 câu hỏi 1 giờ

294,25722,631

Trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật Lý Chủ đề 3: Dao động có đáp ánTHPT Quốc giaVật lý

1 mã đề 24 câu hỏi 1 giờ

313,94324,144

Trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật Lý Chủ đề 4: Sóng có đáp ánTHPT Quốc giaVật lý

1 mã đề 27 câu hỏi 1 giờ

347,49626,726